Chương 12 ĐIỆN HÓA HỌC.

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẪN XUẤT HALOGEN.
Advertisements

HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ.
Kinh Niệm Phật Ba La Mật dịch bởi cố HT. Thích Thiền Tâm
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
Chương 3 TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
LỄ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM
BẢN CHẤT THỰC CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT RẮN
NGẮN MẠCH TRONG LƯỚI ĐIỆN CUNG CẤP
Kính chào quý Thầy Cô về dự giờ CÔNG NGHỆ 9 Bình An
BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU PHÒNG: TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ GÓI THẦU 42: THÍ ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG CHUYÊN DÙNG CHO CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TỪ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM.
MÀNG MỎNG NHIỆT TỔNG QUAN
Trường: THCS THANH XUÂN
SƠ LƯỢC CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 1 tiết.
GIẢI PHÁP/CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG Hạ Long-Quảng Ninh, 2017.
GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HYDRO
THÔNG TƯ 15/TT-BYT GIÁ DỊCH VỤ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ
Xin chào các thầy cô và các em học sinh.
KiỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Hãy nêu vị trí, ký hiệu, CHe của Oxi.Hoàn thành các phản ứng O2 + Fe → O2 + S→ O2 + NO→ Bài 2: Xác định số oxi hóa của Oxi: FeO,
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN
GIÁO DỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
Nhu cầu sử dụng nhân lực có trình độ chuyên khoa ngành điều dưỡng
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 12 BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN
Hướng dẫn triển khai phương pháp giáo dục STEM trong trường trung học tại TP.HCM từ năm học
SINH LÝ TIÊU HÓA Nguyễn Xuân Cẩm Huyên.
Bộ Môn: Chế Biến Thực Phẩm Chủ Đề 3: Nguyên Liệu Hạt Chứa Dầu
tÝnh chÊt vËt lÝ cña kim lo¹i
CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN: TKHTN
Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Xu©n H»ng Tr­¦êNG TIÓU HäC Mü TH¸I
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
BÀI 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN: TKHTN
Baøi 10 : Photpho.
VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐÔÍ VỚI NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Bạn hữu giống như các bông hoa
Trường Tiểu học Tân Thanh
SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC.
Chµo mõng quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh
NhiÖt liÖt chµo mõng Quý thÇy c«
Thành phố Santa Fé, tại New Mexico, Hoa Kỳ
BÀI: NHÔM.
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
NHỮNG LỜI CUỐI CÙNG CỦA PHẬT (Click).
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG Bộ môn: Kỹ thuật môi trường
KHẢO SÁT LỚP 7 Năm học
NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM-NCBH
Quý Vị thân mến! Năm Mới sắp bắt đầu
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
CÁC CÔNG TRÌNH LỌC NƯỚC GVGD: Th.S Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 5: Nguyễn Thị Bé
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
Chào mừng quý vị đại biểu về tham dự ngày hội công nghệ thông tin.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
Yêu Kẻ Thù Ma-thi-ơ 5:43-48.
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK
Тақырыбы: Химиялық реакцияның типтері
Bản ghi của bản thuyết trình:

Chương 12 ĐIỆN HÓA HỌC

Cu2+ (dd) + Zn(r) ⇌ Cu(r) + Zn2+ (dd) OXH1 + KH2 ⇌ KH1 + OXH2 +2 Cu2+ (dd) + Zn(r) ⇌ Cu(r) + Zn2+ (dd) +2 Dạng OXHlh có tính OXH↑ Chất oxyhoá Chất bị khử Chất khử Chất bị oxyhoá Dạng KHlh có tính khử ↓ Quá trình khử Điện cực : Catod Cu 2+ + 2e- ⇌ Cu OXH1 + ne ⇌ KH1 Quá trình oxyhoá Điện cực : Anod Zn - 2e- ⇌ Zn2+ KH2 - ne ⇌ OXH2

Các loại phản ứng oxyhoá khử Phản ứng giữa chất OXH khác chất KH 2Ag+(dd) + Cu ⇌ 2Ag + Cu2+ Phản ứng oxyhoá khử nội phân tử AgNO3 (r) ⇌ Ag (r) + NO (k) + O2(k) Phản ứng tự oxyhoá khử (pư dị phân ) Cl2 (k) + H2O (l) ⇌ HClO (dd) + HCl (dd)

Cân bằng phản ứng oxy hóa - khử. Nguyên tắc chung: Bảo toàn: điện tích , điện tử, nguyên tử. Nếu dạng KH và dạng OXH có số oxy khác nhau sẽ có sự tham gia của môi trường Môi trường axit : dư oxy + 2H+ = thiếu oxy + H2O Môi trường kiềm : dư oxy + H2O = thiếu oxy + 2OH- Môi trường trung tính: dư oxy + H2O = thiếu oxy + 2OH- thiếu oxy + H2O = dư oxy + 2H+

Cách tiến hành phản ứng oxyhoá khử Trực tiếp - chất OXH tiếp xúc KH Hoá năng pư  nhiệt năng Cu(s) + 2 Ag+(aq) ---> Cu 2+(aq) + 2Ag(s) G < 0 Gián tiếp – chất OXH không tiếp xúc trực tiếp với chất KH Hóa năng pư  điện năng

Tại sao phải nghiên cứu điện hoá học? Pin Ăn mòn Công nghiệp hoá chất sản xuất:Cl2, NaOH, F2 và Al Pư oxh sinh học The heme group

Thế điện cực G = - nF - thế điện cực – thế khử Điện cực kim loại M |Mn+ Mn+ (dd) + ne ⇌ M G = - nF - thế điện cực – thế khử Số e trên thanh Zn nhiều hơn thanh đồng 0 - thế điện cực tiêu chuẩn – thế khử chuẩn _ + + -  càng dương  Mn+ có tính oxyhoá càng mạnh  M có tính khử càng yếu  càng âm  M có tính khử càng mạnh Mn+ có tính oxyhoá càng yếu Zn2+/Zn Cu2+/Cu  0(Zn2+/Zn) < 0 (Cu2+/Cu)

CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG NGUYÊN TỐ GANVANIC Zn2+ +2e ⇌ Zn Cu2+ +2e ⇌ Cu SO42- Zn2+

CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG NGUYÊN TỐ GANVANIC Cu2+ +2e  Cu Zn -2e  Zn2+ (-) Zn | Zn2+ (dd) || Cu2+(dd) | Cu (+) (-) M1| M1n+|| M2n+| M2 (+) Quá trình oxyhoá Anod (-) Quá trình khử Catod(+) - < +

Các loại điện cực a. Điện cực kim loại. b. Điện cực kim loại phủ muối Zn Zn2+ Zn2+ +2e ⇌ Zn b. Điện cực kim loại phủ muối AgAgCl Cl- AgCl +1e ⇌ Ag + Cl- c. Điện cực khí Pt H2 H+ 2H+ +2e ⇌ H2 d. Điện cực oxy hóa - khử. Fe3+ +1e ⇌ Fe2+ Pt  Fe2+, Fe3+

Epin = + -  - = Cu - Zn

Điện cực Hydro tiêu chuẩn Pt | H2 | H+ 0H+/ H2 = 0 aH+ =1mol/l ; PH2 =1atm

Cách xác định thế điện cực Thế điện cực của một điện cực bất kỳ bằng thế hiệu của nó so với điện cực Hydro tiêu chuẩn. E0 = 0đc - 0 hydro E0 = 0đc

0 ( Cu2+/Cu) = 0,34V

0( Zn2+/Zn) = - 0,76V

Thế điện cực tiêu chuẩn ở 250C EOS

Phân loại các chất oxy hoá khử Khoảng thế Ví dụ Chất OXH mạnh > 1,5V MnO4- ,O3 , F2 Chất OXH trung bình +1,0V ...+1,5V CrO42- , MnO2 ,Cl2 Chất OXH yếu +0,5V...+1,0V I2 , Fe3+ , Ag+ Chất khử yếu ±0V …+0,15V Sn2+ , Cu , HI Chất khử trung bình -0,5V…. ± 0V H2S , Fe , H2 Chất khử mạnh < - 0,5V Na , Al , Zn

Sức điện động của nguyên tố Ganvanic aKH1 + bOXH2  cOXH1 + dKH2 +ne -ne G = - Amax’ = -qE =-n (e.NA)E = -nFE (thuận nghịch) G0 = -nFE0 e = 1,6.10-19 [C] NA= 6,02.1023 F = 96500 [C/mol] G [J] R= 8,314 [J/mol.K] E [v] ; E0[v] ở 250C

Quan hệ giữa hằng số cân bằng và sức điện động tiêu chuẩn F = 96500[C/mol] R=8,314 [J/mol.K] T [K] Ln = 2,303.lg E0 [v] ở 250C

Phương trình Nernst. G = -nF ; G0 = -nF0 ở 250C a OXH + ne + x[MToxh] ⇌ b KH + y[MTkh] G = -nF ; G0 = -nF0 ở 250C Thế điện cực ( thế khử ) là thông số cường độ.

a OXH + ne + x[MToxh] ⇌ b KH + y[MTkh] Thế điện cực phụ thuộc : Bản chất cặp OXH/KH và bản chất dung môi Nồng độ chất OXH và chất KH Nhiệt độ Môi trường Ảnh hưởng chất tạo phức và tạo kết tủa

[OXH] ↑   ↑  tính oxh của OXH ↑  tính khử của KH ↓ [KH] ↑   ↓  tính oxh của OXH ↓  tính khử của KH ↑ OXH + ….  Phức hay kết tủa  [OXH] ↓   ↓  tính oxh của OXH↓  tính khử của KH ↑ KH + ….  Phức hay kết tủa  [KH] ↓   ↑  tính oxh của OXH ↑  tính khử của KH ↓

Thế khử và thế oxyhoá Quá trình khử: OXH + ne ⇌ KH G = -nF(kh) Quá trình oxyhoá: KH - ne ⇌ OXH G’ = -nF(oxh) G = - G’   (oxh) = - (kh)

Chiều của phản ứng oxy hóa - khử. OXH1 + ne  KH1 G1’ = -nF1 KH1 - ne  OXH1 G1 = -nF (- 1) OXH2 + ne  KH2 G2 = -nF2 KH1 + OXH2  OXH1 + KH2 G < 0 G = G1+ G2= -nFE = -nF(2 - 1) < 0 2 - 1 > 0 ; 2 > 1 OXH > + KH <  KH > + OXH <

PIN NỒNG ĐỘ

(-)Cu| Cu2+; 0,1M || 1,0M ; Cu2+ |Cu (+)

Điện phân Zn(r) + Cu2+(dd) Zn2+(dd) + Cu (r) Pin G < 0 Zn(r) + Cu2+(dd) Zn2+(dd) + Cu (r) Điện phân G>0 Pin G < 0 Phản ứng hoá học Dòng điện Điện phân G>0

Các quá trình xảy ra trong Pin và bình điện phân ngược nhau Cực âm Cực dương Catod Điện phân Anod Zn2+ +2e  Zn Cu -2e  Cu2+ Anod Pin Catod Zn -2e  Zn2+ Cu2+ +2e  Cu

Thế phân giải Ep – thế hiệu tối thiểu để tiến hành quá trình điện phân Quá thế- 0 = Ep – Epin = a0 + c 0 0 – phụ thuộc vào bản chất điện cực, mật độ dòng điện, thành phần dd…. Ep = a0 + c 0 + Epin = a0 + c 0 + + - - Ep = (+ + a0 ) - (- - c0 ) Thế phóng điện ở anod Thế phóng điện ở catod

Sự điện phân trong dd điện ly Anod (+) / quá trình oxyhoá Catod (-) /qt khử (- - c0) lớn OXH p.điện ( + a0 ) nhỏ  KH sẽ phóng điện  (Mn+/M) >  (H2O /H2) Anod trơ (graphit) Anion không chứa oxy: I-, Br-, Cl-.. Nước 4OH- - 4e  O2+2H2O pH>7 2H2O - 4e  O2 + 4H+ pH7 Anion có oxy Mn+ +ne  M  (Mn+/M) <  (H2O /H2) pH < 7 2H3O+ +2e  H2+ 2H2O Anod tan (kim loại) M – ne  Mn+ (Mn+/M) <  pH ≥ 7 2H2O +2e  H2+ 2OH-

Định luật Faraday m – lượng chất tạo thành hay hoà tan ở điện cực Đ – đương lượng gam chất đó Q- lượng điện đi qua chất điện ly ; Q = I.t I – cường độ dòng điện ; t- thời gian n – số electron trao đổi