Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

BÀI: NHÔM.

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "BÀI: NHÔM."— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 BÀI: NHÔM

2 Vị trí và cấu tạo của nhôm
NHÔM (Al) Ô THỨ 13 CHU KÌ 3 NHÓM 3

3 CẤU TẠO - Cấu hình electron: 13Al: 1s2 2s2 2p63s23p1 là nguyên tố p, - Năng lượng ion hóa I2, I3 có giá trị gần nhau dễ nhường 3e lớp ngoài cùng để có cấu hình e bền vững giống Ne. - Số oxi hoá bền trong các hợp chất: +3 - Độ âm điện: Cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện, bền vững. - Thế điện cực tiêu chuẩn nhỏ so với nhiều kim loại khác.

4 TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Nhôm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi. Có thể dát được lá nhôm mỏng 0,01 mm dùng để gói thựcphẩm. - Nhôm là kim loại nhẹ (2,7g/ cm3), nóng chảy ở nhiệt độ 6600C,dẫn nhiệt, dẫn điện tốt (bằng 2/3 đồng, gấp 3 lần sắt)

5 TÍNH CHẤT HÓA HỌC Nhận xét: - Nhôm có 3 electron lớp ngoài cùng nên trong các phản ứng hóa học dễ nhường 3e do đó trong các hợp chất nhôm chỉ có số oxi hóa (+3). Al → Al3+ + 3e - E0Al3+= -1,66 V nên Al có tính khử mạnh

6 - Nhôm tác dụng trực tiếp và mạnh với nhiều phi kim như: O2, Cl2, S.
1. Tác dụng với phi kim - Nhôm tác dụng trực tiếp và mạnh với nhiều phi kim như: O2, Cl2, S. - Ví dụ: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 +Q 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Thí nghiệm 1: Bột nhôm tác dụng với bột iot

7 2. Tác dụng với axit: VỚI AXIT LOÃNG: Giải phóng hidro
2Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ VỚI AXIT ĐẶC: 2Al + 6H2SO4 đn → Al2(SO4)3 + 3SO2↑+ 6H2O. Al + 4HNO3 l → Al(NO3)3 + NO↑+ 2H2O CHÚ Ý : Nhôm thụ động hóa với axit HNO3 (đặc, nguội), axit H2SO4 (đặc, nguội). THÍ NGHIỆM BỘT NHÔM TÁC DỤNG VỚI AXIT CLOHIDRIC

8 5. Tác dụng với dung dịch kiềm.
Đầu tiên màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] (1) Tiếp đến kim loại nhôm khử nước 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 +3H2↑ (2) Màng Al(OH)3 bị phá hủy trong dung dịch bazơ: Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] (3) Các phương trình (2), (3) xảy ra luân phiên nhau cho đến khi nhôm bị hòa tan hết. Cộng phương trình (2), (3) ta được phương trình sau: 2Na + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2↑

9 ỨNG DỤNG - Vật liệu chế tạo máy bay, ôtô, tên lửa, tàu vũ trụ.
- Làm khung cửa, trang trí nội thất. - Làm dây cáp điện dụng cụ đun nấu trong gia đình.

10

11

12 SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU: quặng boxit. Công đoạn 1:Tinh chế quặng boxit
Công đoạn 2: điện phân Al2O3 nóng chảy SẢN XUẤT NHÔM TRONG CÔNG NGHIỆP

13 Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy
Cực dương bằng than chì ống hút Al lỏng Hỗn hợp Al2O3 và criolit rắn + Cực âm bằng than chì Hỗn hợp Al203 và criolit nóng chảy Al nóng chảy 2Al2O3→ 4Al + 3O2

14 CỦNG CỐ Vị trí, cấu hình electron của nhôm.
Tính chất hóa học của nhôm: Tác dụng với phi kim Tác dụng với axit Tác dụng với oxit kim loại Tác dụng với nước Tác dụng với kiềm * Đặc biệt nhôm có tính khử mạnh, là kim loại lưỡng tính nhưng lại thụ động hóa với axit HNO3 (đặc, nguội), axit H2SO4 (đặc, nguội). Ứng dụng: đồ đun trong gia đình, vỏ bánh kẹo,… Sản xuất: Từ quặng boxit bằng phương pháp điện phân qua 2 công đoạn: Tinh chế quặng boxit, và điện phân Al2O3 nóng chảy.

15 PHIẾU HỌC TẬP 2. Bài tập tự luận: Trộn m(g) bột nhôm với 8(g) bột Fe2O3 rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợpX thu được 3,36 lit khí (đktc) và dung dịch Y a.Tính m. b.Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Y. Tính khối lượng kết tủa thu được.

16 TRÒ CHƠI Ô CHỮ CÂU 1 K I Ề M K I M C Ư Ơ N G CÂU 2 A M I N CÂU 3 G L U
O Z O CÂU 4 I O T CÂU 5 B C H À CÂU 6 S I L I C CÂU 7 TỪ HÀNG DỌC: Nó bắt đầu được sử dụng vào khoảng hơn 3000 năm trước công nguyên. Việc lần đầu tìm ra nó có ý nghĩa không kém việc tìm ra lửa.

17 CẢM ƠN CÁC EM!


Tải xuống ppt "BÀI: NHÔM."

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google