Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Xu©n H»ng Tr­¦êNG TIÓU HäC Mü TH¸I

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Xu©n H»ng Tr­¦êNG TIÓU HäC Mü TH¸I"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Xu©n H»ng Tr­¦êNG TIÓU HäC Mü TH¸I
¢m nh¹c 5 Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Xu©n H»ng Tr­¦êNG TIÓU HäC Mü TH¸I

2 Luyện tập cao độ

3 Luyện tập tiết tấu

4 Bài TĐN số 3 Tôi hát Son La Son Nhạc và lời: Vũ Thanh Son Son Son Tôi hát Son La Son Bè trầm tôi hát Đô Rê Mi Đô Múa hát nào.

5 Luyện tập cao độ

6 Luyện tập tiết tấu

7 TĐN số 4: Nhớ ơn Bác ( Trích )

8 Nghệ sĩ Cao Văn Lầu ( Sáu Lầu) sinh năm 1892 tại Gia Định trong một gia đình nhà nho nghèo.

9 Cậu bé Lầu được học chữ nho do người cha dạy
Cậu bé Lầu được học chữ nho do người cha dạy. Cậu đến trường học chữ quốc ngữ nhưng do nhà nghèo nên sớm phải thôi học.

10 Với bản chất thông minh, ham học cậu được cha gửi đến học nhạc với ông thầy tên là Nhạc Khị - một nghệ nhân nổi tiếng trong vùng. Cậu bé Lầu được học đủ các môn như: đàn tranh, đàn kìm, trống và ca. Thấy Sáu Lầu học giỏi lại ngoan ngoãn, ông thầy yêu quí đã tận tình truyền dạy những hiểu biết của mình. Trong đám bạn bè cùng học Cao Văn Lầu là người học giỏi nhất, nổi tiếng hát hay, đàn giỏi.

11 Vào khoảng năm 1919 – 1920 ở Huế có một đoàn nhạc gồm những nghệ nhân tên tuổi đi du lịch vào Nam Bộ. Nhóm tài tử Huế đến gặp nhóm tài tử Bạc Liêu. Trong những buổi hòa nhạc thân ái, giọng ca tiếng đàn đã để lại cho nhóm tài tử Bạc Liêu nhiều ấn tượng đẹp.Để ghi lại cuộc gặp gỡ đặc biệt đó , nhóm tài tử Bạc Liêu đã phân công ông Sáu Lầu sáng tác một bản nhạc để tặng lại nhóm tài tử Huế.

12 Sau khi được phân công ông Sáu Lầu rất lo, suy nghĩ miên man mà chưa có một nét nhạc nào. Một hôm như thường lệ, ông làm nhiệm vụ đứng gác bên cạnh tòa sứ. Giữa đêm khuya vắng vẻ, tĩnh mịch, thỉnh thoảng chỉ nghe tiếng trống điểm canh bên cạnh nhà tù, ông xúc động nhớ đến hình ảnh người thiếu phụ đêm khuya tựa gối trông chồng và ông bắt đầu nghĩ ra một bản nhạc lấy tên Dạ cổ hoài lang.

13

14 DẠ CỔ HOÀI LANG Từ là từ phu tướng  Bảo kiếm sắc phong lên đàng  Vào ra luống trông tin chàng  Năm ơ canh mơ màng  Em luống trông tin chàng  Ôi gan vàng quặn đau í a  Đường dù xa ong bướm  Xin đó đừng phụ nghĩa tào khang  Đêm luống trông tin bạn  Ngày mỏi mòn như đá vọng phu  Vọng phu vọng luống trông tin chàng  Sao nỡ phũ phàng  Chàng là chàng có hay  Đêm thiếp nằm luống những sầu tây  Bao thuở đó đây sum vầy  Duyên sắc cầm đừng nhạt phai  Là nguyện cho chàng  Hai chữ an bình an  Trở lại gia đàng  Cho én nhạn hiệp đôi í a

15 Bản “ Dạ cổ hoài lang” có một nhạc điệu buồn thương nhưng không sướt mướt ủ rũ, bế tắc mà trong sáng, chân thật và vẫn chứa chan niềm hi vọng.

16 * KÓ chuyÖn ©m nh¹c : NghÖ sÜ Cao Văn LÇu.
1/ Cao Văn Lầu được sinh ra ở đâu? Trong một gia đình như thế nào? Ông được sinh ra ở Gia Định trong một gia đình nhà nho nghèo. 2/ Các em hãy nhắc lại khả năng âm nhạc của nhạc sĩ Cao Văn Lầu. Ông nổi tiếng hát hay, đàn giỏi. 3/ Tác phẩm nổi tiếng nhất của Cao Văn Lầu là gì? Ra đời khoảng năm nào? Đó là bài “ Dạ cổ hoài lang” được sáng tác vào khoảng năm 4/ Bản nhạc “Dạ cổ hoài lang” được ra đời trong hoàn cảnh nào? Bản nhạc ra đời trong một đêm khi ông đang đứng gác, thỉnh thoảng ông nghe tiếng trống điểm canh bên cạnh nhà tù, ông xúc động nhớ tới hình ảnh người thiếu phụ đêm khuya tựa gối trông chồng và ông đã nghĩ ra bản nhạc lấy tên là “Dạ cổ hoài lang” 5/ Bản nhạc “Dạ cổ hoài lang” được miêu tả như thế nào? Bản “ Dạ cổ hoài lang” có một nhạc điệu buồn thương nhưng không sướt mướt ủ rũ, bế tắc mà trong sáng, chân thật và vẫn chứa chan niềm hi vọng. 6/ Qua câu chuyện này các em cảm nhận về ông Cao văn Lầu là người như thế nào?


Tải xuống ppt "Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Xu©n H»ng Tr­¦êNG TIÓU HäC Mü TH¸I"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google