B5. Viết báo cáo NCKHSPƯD Kết quả nghiên cứu sẽ

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM
Advertisements

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC
“ Dạy học Toán theo hướng phát triển năng lực của học sinh Tiểu học”
KQHT 9. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ ĐỐT- XTÔI-ÉP-XKI
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
DACUM II DACUM Xây dựng và triển khai chương trình đào tạo theo năng lực Mô đun II
Bản trình bày kế hoạch kinh doanh
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP TRƯỜNG BỒI DƯỠNG GIÁO DỤC
Mục tiêu nền tảng về đào tạo & huấn luyện nhân viên
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Những đặc tính của trắc nghiệm -1
TS. Nguyễn Quang Tuyến Đại học Luật Hà Nội
Tên công ty Kế hoạch doanh nghiệp.
TS. NguyễnQuang Tuyến - Đại học Luật Hà Nội
VỀ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ
THÔNG TƯ 37/2018/TT-BYT BỘ Y TẾ
Lý thuyết chung về tài chính
Toán : Tỉ số phần trăm a) Ví dụ 1 : Diện tích một vườn hoa là 100m2, trong đó có 25m2 trồng hoa hồng . Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích.
Thực hiện đề tài KHCN trọng điểm cấp nhà nước thuộc Chương trình Tây Bắc ở Trường ĐHNN và những gợi mở về định hướng NCKH trong thời gian tới Nhóm nghiên.
BÀI GIẢNG KHAI PHÁ DỮ LIỆU WEB CHƯƠNG 5. BIỂU DIỄN WEB
Chương 3 – Các kỹ thuật gỡ lỗi và kiểm thử chương trình
Tên báo cáo HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA SINH HỌC NĂM 2016
MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT
PHÒNG GD&ĐT HẢI DƯƠNG TP. Hải Dương, ngày 16 tháng 8 năm 2018 TẬP HUẤN
Test IQ & EQ cho học sinh tiểu học
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Trao đổi về: viết thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
MỘT SỐ TRAO ĐỔI TRONG THỰC HIỆN
BÁO CÁO NỘI DUNG NGHIÊN CỨU SỐ 8
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
Kết quả thực hiện hoạt động
Chương 9 – ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Báo cáo Chương Trình Nông dân Gia Đình
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
PGS. TS. Phạm Xuân Quế và TS. Nguyễn Đức Sơn
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (Theo TT 30/2014/BGDĐT) MÔN TIẾNG VIỆT.
VỀ TỔNG KẾT VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ
HỘI DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM
PHÂN TÍCH CẶP TỶ GIÁ USD/VND
CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Quận 12, ngày 25 tháng 11 năm 2016.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM
Đông Triều, ngày 4 tháng 12 năm 2016
Phần 3 Các giai đoạn quản lý dự án
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
Kỳ vọng về tuân thủ đối với nhà phân phối
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH TRONG HTX
THỦ TỤC KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG KINH DOANH (Áp dụng cho các đề tài nộp tại vòng sơ loại) 10/8/2019.
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
TỔ CHỨC KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
BÁO CÁO THAM LUẬN THỰC HIỆN MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM HỖ TRỢ TRẺ EM GÁI
Trường đại học Kinh tế quốc dân
Bản ghi của bản thuyết trình:

B5. Viết báo cáo NCKHSPƯD Kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày và có thể viết dưới dạng một báo cáo theo tiêu chuẩn Quốc tế. 1

B5. Viết báo cáo NCKHSPƯD Mục đích của báo cáo Nội dung của báo cáo Cấu trúc của báo cáo Ngôn ngữ và trình bày báo cáo

1. Mục đích báo cáo NCKHSPƯD Để trình bày với nhà trường/ các cấp quản lý và những người làm nghiên cứu. Chứng minh bằng tài liệu về quy trình và các kết quả nghiên cứu.  Báo cáo NCKHSPƯD bằng văn bản là một dạng báo cáo phổ biến.

2. Nội dung của báo cáo NCKHSPƯD - Vấn đề nảy sinh như thế nào? - Vì sao vấn đề lại quan trọng? Giải pháp cụ thể là gì? Các kết quả dự kiến là gì? Tác động nào đã được thực hiện? Trên đối tượng nào? Và bằng cách nào?

2. Nội dung của báo cáo NCKHSPƯD Đo các kết quả đầu ra bằng cách nào? Độ tin cậy của phép đo ra sao? Kết quả nghiên cứu chỉ ra điều gì? Vấn đề đã được giải quyết chưa? Có những kết luận và kiến nghị gì?

Tên tác giả và Đơn vị công tác 3. Cấu trúc của báo cáo Tên đề tài Tên tác giả và Đơn vị công tác Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế Quy trình Đo lường Phân tích dữ liệu và kết quả Bàn luận Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Một báo cáo hoàn chỉnh thường gồm những nội dung sau:

Tên đề tài: Nên ngắn gọn (không quá 20 từ). Nên mô tả rõ ràng về nội dung nghiên cứu, đối tượng tham gia và tác động được thực hiện. Có thể viết dưới dạng câu hỏi hoặc câu khẳng định. Cần được chỉnh sửa nhiều lần trong quá trình nghiên cứu.

Tên tác giả & đơn vị công tác Trong trường hợp có hai tác giả trở lên, liệt kê tên trưởng nhóm trước. Nếu các tác giả thuộc nhiều trường, tên các tác giả cùng trường được đặt cạnh nhau.

Tóm tắt Tóm tắt nghiên cứu trong phạm vi 150-200 từ nhằm giúp người đọc hiểu biết sơ lược về đề tài. Sử dụng từ 1 đến 3 câu để tóm tắt mỗi phần sau: Mục đích Quy trình nghiên cứu Kết quả

Giới thiệu Nêu tóm tắt lý do thực hiện nghiên cứu. Trích dẫn một số công trình gần đây có liên quan đã được các GV/CBQLGD hoặc các nhà nghiên cứu khác thực hiện. Nêu rõ các vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.

Phương pháp Mô tả khách thể nghiên cứu, thiết kế, các phép đo, quy trình và các kỹ thuật phân tích dữ liệu được thực hiện trong nghiên cứu. a. Khách thể nghiên cứu Mô tả thông tin cơ bản về các đối tượng tham gia trong nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng như: giới tính, thành tích hoặc trình độ, thái độ và các hành vi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Mô tả mẫu nghiên cứu theo dạng thiết kế đã chọn b. Thiết kế Mô tả mẫu nghiên cứu theo dạng thiết kế đã chọn Sử dụng các loại hình kiểm tra. Sử dụng các phép kiểm chứng. Nên mô tả thiết kế dưới dạng khung: VD: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên: Nhóm KT trước Tác động KT sau N1 O1 X O3 N2 O2 --- O4

c. Quy trình nghiên cứu Mô tả chi tiết tác động được thực hiện trong nghiên cứu, trả lời các câu hỏi: Tác động được thực hiện ở đâu và khi nào? Tác động kéo dài bao lâu? Tác động như thế nào ? Có những tài liệu nào được sử dụng hoặc hoạt động nào được thực hiện? 13 13

d. Đo lường Mô tả công cụ đo/ bài kiểm tra trước và sau tác động về: - Nội dung - Dạng câu hỏi - Số lượng câu hỏi Mô tả quy trình đánh giá Chỉ ra độ tin cậy và độ giá trị của dữ liệu (nếu có thể) (Nội dung chi tiết ghi rõ ở phần phụ lục)

Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả Tóm tắt các dữ liệu, các kĩ thuật thống kê được sử dụng, chỉ ra kết quả phân tích. Kết quả: - Giá trị TB - Độ lệch chuẩn - Giá trị p của phép kiểm chứng T-test/Khi bình phương… Mức độ ảnh hưởng Hệ số tương quan Ghi chú: không đưa dữ liệu thô

Phân tích dữ liệu và kết quả Như trong Bảng 1 dưới đây, điểm TB bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 28,5 (SD=3,54) và của nhóm đối chứng là 23,1 (SD=4,01). Thực hiện phép kiểm chứng t- test độc lập với các kết quả trên tính được giá trị p là 0,02. Kết luận chênh lệch giá trị trung bình giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa (thay đổi không phải do ngẫu nhiên (Hình 1). Bảng 1: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Số HS Giá trị TB Độ lệch chuẩn (SD) Nhóm thực nghiệm 15 28,5 3,54 Nhóm đối chứng 12 23,1 4,01 p = 0,02

Phân tích dữ liệu và kết quả Hình 1: So sánh kết quả điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Trong trường hợp này, các kết quả so sánh được thể hiện gồm: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và giá trị p của phép kiểm chứng t-test.

Bàn luận Nghiên cứu có đạt được mục tiêu đề ra không? Các kết quả có thống nhất với nghiên cứu trong DH/QLGD trước đó hay không? Việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu trong DH/QLGD và khả năng tiếp tục/ điều chỉnh/ kéo dài/ mở rộng. Có thể nêu ra các hạn chế của nghiên cứu nhằm giúp người khác lưu ý về điều kiện thực hiện nghiên cứu.

Kết luận và khuyến nghị Kết luận: Sử dụng từ 1 đến 2 câu để tóm tắt câu trả lời cho mỗi vấn đề nghiên cứu. Nhấn mạnh lại các điểm chính của nghiên cứu. Khuyến nghị: Gợi ý cách điều chỉnh tác động, đối tượng tham gia nghiên cứu, cách thu thập dữ liệu, hoặc cách áp dụng nghiên cứu trong các lĩnh vực khác…

Tài liệu tham khảo Trích dẫn theo thứ tự bảng chữ cái lần lượt tên tác giả, các bài viết và nghiên cứu được đề cập ở phần trước, đặc biệt là trong phần giới thiệu.

Phụ lục Các tài liệu minh chứng cho quá trình nghiên cứu và kết quả của đề tài: bảng hỏi, câu hỏi kiểm tra, giáo án, tài liệu, báo cáo, băng hình, đĩa hình, sản phẩm mẫu của người nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu, các số liệu thống kê chi tiết...

4. Ngôn ngữ và trình bày báo cáo Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, tránh diễn đạt phức tạp hoặc các từ chuyên môn không cần thiết. Sử dụng các bảng, biểu đồ đơn giản, có chú giải rõ ràng Sử dụng thống nhất cách trích dẫn cho toàn bộ văn bản.

Một số lỗi thường gặp trong các báo cáo Giới thiệu: Vấn đề nghiên cứu không được trình bày hoặc diễn đạt rõ ràng. Người đọc phải cố gắng suy đoán để tìm ra vấn đề nghiên cứu. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu không đo các dữ liệu để trả lời cho các vấn đề nghiên cứu. Bàn luận: Phần bàn luận không tập trung vào các vấn đề nghiên cứu.

Một số lỗi thường gặp trong các báo cáo Kết luận: - Không tóm tắt các kết quả trả lời cho vấn đề nghiên cứu. - Người nghiên cứu bàn về một vấn đề mới. - Các khuyến nghị nêu ra không dựa trên các kết quả nghiên cứu.

Hình thức trình bày báo cáo Trang bìa Trang 1 Tên đề tài Tên tác giả và đơn vị công tác Mục lục 25 25

Hình thức trình bày báo cáo Các trang tiếp theo Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Đo lường và thu thập dữ liệu Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục