Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Kết quả thực hiện hoạt động

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "Kết quả thực hiện hoạt động"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 Kết quả thực hiện hoạt động
“GIÁO DỤC GIỚI, BÌNH ĐẲNG GiỚI TRONG CHĂM SÓC SKSS VTN CHO HS THPT QUA HĐGD NGLL” ViỆN KHGD VN

2 Nội dung báo cáo Căn cứ triển khai hoạt động
Các hoạt động thực hiện giai đoạn 2012 – 2015. Kết quả triển khai tài liệu “Giáo dục giới, bình đẳng giới trong chăm sóc SKSS vị thành niên cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”. Kiến nghị, đề xuất

3 Căn cứ triển khai hoạt động
Căn cứ biên bản thoả thuận chương trình phối hợp giữa Tổng cục Dân số - KHH gia đình, Bộ Y tế và Viện KHGD Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo về thực hiện công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2012 – 2015 (Số: 04/CTPH-TCDS), trong nhiều năm qua, Viện KHGD đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao chủ trì nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp và biên soạn các tài liệu về giáo dục và truyền thông DS, SKSS/KHH gia đình.

4 I. Các hoạt động giai đoạn 2012 - 2015
Năm 2012: Xây dựng và tổ chức triển khai mô hình đưa nội dung mất cân bằng giới tính khi sinh, giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản vào chương trình giáo dục trong hệ thống các trường trung học phổ thông. Sản phẩm truyền thông: tài liệu “Giáo dục giới, bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên cho HS Trung học phổ thông qua HĐGD NGLL” + Xây dựng đề cương chi tiết: được Vụ Truyền thông Tổng cục dân số Bộ Y tế đồng ý thông qua + Biên soạn tài liệu. + Tổ chức thử nghiệm tại trường THPT Nho Quan C, THPT Trần Hưng Đạo (Ninh Bình), THPT Phạm Công Bình, THPT Yên Lạc 3 (Vĩnh Phúc) + Tổ chức Hội thảo trưng cầu ý kiến góp ý của GV, CBQL giáo dục về nội dung tài liệu + Hoàn thiện tài liệu: Tài liệu đã được Hội đồng thẩm định thông qua

5 I. Các hoạt động giai đoạn 2012 - 2015.
2. Năm 2013: - Tổ chức khóa tập huấn triển khai tài liệu “Giáo dục giới, bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh Trung học phổ thông qua HDDGD NGLL” cho 10 tỉnh có tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh cao nhất cả nước với mục tiêu: Nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên cốt cán về hoạt động ngoại khóa, cán bộ phụ trách hoạt động Đoàn sử dụng và triển khai tài liệu HV đánh giá cao nội dung và phương pháp, cách sử dụng thời gian tại lớp tập huấn. Khóa tập huấn đã diễn ra thành công Đã in 1200 cuốn tài liệu sử dụng cho TH và gửi về 10 Sở GD&ĐT đã tham gia TH để triển khai tại các trường THPT. Cung cấp 200 cuốn tài liệu cho các Chi cục dân số để truyền thông

6 I. Các hoạt động giai đoạn 2012 - 2015
3. Năm 2014: Gửi tài liệu đến các trường THPT thuộc địa bàn của 10 tỉnh có tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh cao nhất để nhà trường xây dựng và tổ chức triển khai mô hình Tổ chức giảng dạy thí điểm tài liệu "Giáo dục giới, bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh Trung học phổ thông qua HĐGD NGLL“ cho các Sở GD&ĐT Quảng Ninh, Hòa Bình, Quảng Ngãi Hỗ trợ kinh phí cho các đơn vị tham gia thí điểm với giá trị 35 triệu đồng/Sở Đã lựa chọn 15 trường THPT thực hiện thí điểm tài liệu năm học 2013 – 2014 Tổ chức đoàn công tác đi giám sát, hỗ trợ kĩ thuật tại một số trường THPT thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình, Quảng Ngãi (đoàn đi bao nhiêu người, thực hiện những công việc gì)

7 I. Các hoạt động giai đoạn 2012 - 2015
4. Năm 2015: Tổ chức đánh giá kết quả hoạt động Giáo dục Giới - Bình đẳng giới trong chăm sóc SKSS VTN cho HS THPT qua HĐGD NGLL tại 10 tỉnh có tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh cao nhất Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm Giáo dục giới, bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh Trung học phổ thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và tổng kết Chương trình phối hợp giữa Tổng Cục Dân số - KHHGĐ giai đoạn

8

9

10

11

12 Kết quả triển khai tài liệu “Giáo dục giới, bình đẳng giới trong chăm sóc SKSS vị thành niên cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”. 10 tỉnh có tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh cao nhất (Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Hòa Bình, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Quảng Ngãi)

13 I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU
■ Nội dung khảo sát Về tài liệu Nội dung TL Cấu trúc TL Hình thức trình bày TL Về triển khai thực hiện TL Những ND giáo dục đã triển khai Hình thức hoạt động đã sử dụng Thuận lợi, khó khăn

14 I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHẢO SÁT
■ Đối tượng và địa bàn khảo sát 297 CBQL, GV, HS các trường: THPT Cẩm Phả THPT Hòn Gai THPT Văn Lang

15 I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHẢO SÁT
■ Phương pháp khảo sát: Tọa đàm với 20 CBQL, GV Tọa đàm với 45 HS Phiếu hỏi với 277 HS

16 Đối tượng HS khảo sát bằng phiếu hỏi

17 Đối tượng HS khảo sát bằng phiếu hỏi

18 II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ■ Về tài liệu Nội dung tài liệu
● Tất cả các đối tượng CBQL, GV tham gia khảo sát đều đánh giá: những ND trong TL là hay, cập nhật với những kiến thức mới, cần thiết, bổ ích với lứa tuổi HS THPT ● KQ tọa đàm với HS cũng cho thấy HS đặc biệt quan tâm đến các vđ như: Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi VTN Sự khác biệt giữa tình bạn và tình yêu Quan hệ tình dục trước hôn nhân Quan hệ tình dục an toàn (các biện pháp tránh thai, đặc biệt là dùng thuốc tránh thai khẩn cấp) Xử lí khi có thai ngoài ý muốn Xử lí khi có ham muốn tình dục do bị kích thích bởi xem phim ảnh, chủ động/bị động sử dụng thuốc kích thích. Quan hệ tình dục đồng giới, kết hôn đồng giới Phòng tránh HIV/AIDS

19 II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Nội dung tài liệu (tiếp)
● Cách diễn đạt trong TL mang tính khoa học, rõ ràng, chính xác ● Tuy nhiên, một vài ý kiến cho rằng:TL còn nhiều khái niệm mang tính hàn lâm  chỉ nên đưa một số khái niệm cơ bản và diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu hơn. ● Một số ý kiến đề nghị TL nên bổ sung giới thiệu thêm những trò chơi về bình đẳng giới, về SKSS VTN để GV tham khảo và lựa chọn sử dụng.

20 II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2. Cấu trúc tài liệu
Hầu hết ý kiến đánh giá cấu trúc TL rõ ràng, hợp lí, dễ sử dụng đối với GV Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng TL nên được cấu trúc theo từng modun để phù hợp với nhu cầu sử dụng của các GV dạy những môn học khác nhau.

21 II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3. Về hình thức tài liệu Tất cả CBQL, GV được khảo sát đều cho rằng: ● TL sử dụng chủ yếu là kênh chữ, quá ít kênh hình. ● Hình ảnh in đen trắng nên không đẹp và không rõ ● Hình thức TL còn chưa đẹp, chưa gây ấn tượng với người đọc  Nên in 4 màu và trình bày hấp dẫn, ấn tượng hơn ● Một vài ý kiến còn đề nghị TL nên in trên khổ lớn hơn

22 II. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ■ Về triển khai thực hiện tài liệu
● Kết quả tọa đàm với CBQL, GV, HS đều cho thấy việc tổ chức các HĐGD NGLL để GD giới, bình đẳng giới trong chăm sóc SKSS VTN cho HS trong các trường chưa nhiều. ● Kết quả điều tra bằng phiếu hỏi HS cũng cho kết quả tương tự là các em ít được tham gia các HĐGD về GD giới, bình đẳng giới trong chăm sóc SKSS VTN do nhà trường tổ chức, được thể hiện cụ thể qua bảng và biểu đồ dưới đây:

23 Tỉ lệ HS được tham gia các HĐGD qua điều tra bằng phiếu hỏi
HĐGD NGLL Có tham gia Không tham gia XD phòng truyền thông DS - SKSSVTN 41.88 58.13 CLB SKSSVTN của HS 37.18 62.82 Hòm thư và bản tin tư vấn 40.43 59.57 Thảo luận nhóm và trò chơi khám phá 26.35 73.65 Xem băng hình và giải đáp thắc mắc 45.49 54.51 Giao lưu với chuyên gia Giao lưu tiếng nói của người trong cuộc 49.82 50.18 Thăm quan dã ngoại 57.4 42.6 Thi tìm hiểu về SKSSVTN 33.94 66.06 Kịch tham gia về SKSSVTN 62.81 Cuộc thi sáng tạo về SKSSVTN 43.68 56.33

24

25 II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ■ Về triển khai thực hiện tài liệu (tiếp)
● Tuy nhiên, KQ tọa đàm với HS cho thấy: -Mặc dù ít nhưng các HĐGD mà nhà trường đã tổ chức đều được HS đánh giá cao, đặc biệt là các HĐ: Giao lưu với chuyên gia, Trò chơi giáo dục, Tư vấn, Tiểu phẩm, Thi tìm hiểu KQ này cũng khá tương đồng với KQ điều tra HS qua phiếu hỏi dưới đây:

26 Về mức độ hữu ích của các hình thức HĐGD qua phiếu hỏi HS

27 KQ này cũng khá tương đồng giữa HS nam và nữ

28 - Mặc dù ít nhưng các HĐGD đã tổ chức đx gây ấn tượng mạnh trong HS, khiến các em rất thích và nhiều em đã bày tỏ mong muốn có môn học riêng về lĩnh vực này trong nhà trường.

29 Nhận xét chung của HS về các HĐGD đã được tổ chức

30 Nhận xét của HS nam và nữ về các HĐ cũng không có sự khác biệt lớn

31 Kết quả tọa đàm với GV, CBQL cũng cho thấy, việc tham gia các HĐGD đã có tác động tích cực đến nhận thức và hành vi của HS, đặc biệt thể hiện rõ qua những biểu hiện như: Tự chăm sóc SKSS của bản thân Chủ động tìm đến thầy cô để chia sẻ, trao đổi; chủ động tìm đọc các TL truyền thông Thay đổi cách ứng xử với bạn khác giới Có KN sử dụng bao cao su, KN từ chối QHTD Có mang bao cao su theo trong cặp Ko có hiện tượng HS mang thai

32 Đánh giá của HS về những điều các em đã vận dụng được trong thực tế

33 So sánh giữa việc áp dụng của HS nam và nữ

34 Đánh giá của HS về KQ HĐGD về GD giới, BĐ giới trong chăm sóc SKSSVTN đã được triển khai ở trường

35 So sánh giữa đánh giá của HS nam và nữ

36 NHỮNG HỆ LỤY XÃ HỘI Thừa Nam thiếu Nữ, đặc biệt nghiêm trọng ở độ tuổi kết hôn Nam giới khó lấy vợ, một bộ phận có thể kết hôn muộn, hoạc không KH Thay đổi cấu trúc dân số; tan vỡ cấu trúc gia đình Phụ nữ kết hôn sớm; Tỷ lệ ly hôn, tái hôn của phụ nữ sẽ tăng cao Tăng bạo hành gia đình …; Tăng bất bình đẳng giới Thiếu hụt lao động tại nhiều ngành nghề: Giáo viên mầm non, Tiểu học, hộ lý, y tá… An ninh trật tự xã hội: Tệ nạn mại dâm, HIV/AIDS Buôn bán phụ nữ trẻ em… .

37 ĐỀ NGHỊ CỦA HS VỀ NHữNG NDGD CẦN ƯU TIÊN QUA KHẢO SÁT HS BẰNG PHIẾU HỎI

38 Đề nghị của HS về hình thức HĐGD

39

40

41

42

43

44

45 KHÓ KHĂN KHI TRIỂN KHAI THỰC HiỆN
Thiếu thời gian Thiếu TL hướng dẫn và TL tham khảo Thiếu kinh phí, phương tiện tổ chức HĐ GV không được tập huấn Năng lực GV hạn chế Áp lực công việc của GV Tâm lí một số GV, đặc biệt là các GV trẻ ngại nói về những vấn đề: cơ quan sinh dục, tình dục, quan hệ tình dục, sinh sản,…

46 KIẾN NGHỊ ■ Với Bộ GD-ĐT và Tổng cục DS-KHHGĐ:
Tổ chức biên soạn TL cho HS dưới dạng Hỏi-Đáp để giải đáp cho các em một số vấn đề “tế nhị”, “khó nói”; cũng như hướng dẫn các em cách g/q, ứng xử trong 1 số tình huống đặc biệt. Tổ chức điều chỉnh, bổ sung ND TL hướng dẫn đã được biên soạn, làm lại maket cho đẹp và in 4 mầu TL. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho GV các trường. Cung cấp cho các trường đủ TL hướng dẫn, các TL và băng hình truyền thông khác. Tăng cường các đoàn đi hỗ trợ KT cho các trường, các ĐP về công tác này.

47 Kiến nghị (tiếp) Thực hiện giáo dục về giới, bình đẳng giới trong và ngoài nhà trường với nội dung, hình thức phù hợp với từng cấp học để giới trẻ thấy được hệ lụy của MCBGTKS, nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hành bình đẳng giới...

48 KIẾN NGHỊ (tiếp) ■ Với các nhà trường: ● BGH cần quan tâm chỉ đạo, giám sát chặt chẽ hơn việc triển khai các HĐGD này ở trường. ● Cử GV đi dự tập huấn đúng thành phần theo yêu cầu; Sử dụng họ làm cốt cán cho việc nâng cao NL cho các GV khác và tổ chức các HĐGD này ở trường ● Cần tăng cường tổ chức các buổi SHCM về vđ này trong các tổ chuyên môn. ● Động viên, khuyến khích GV tự bồi dưỡng, nâng cao NL; vận dụng linh hoạt, sáng tạo các ND và hình thức HĐGD về giới, BĐ giới trong chăm sóc SKSS VTN cho HS

49 XIN CẢM ƠN!


Tải xuống ppt "Kết quả thực hiện hoạt động"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google