BỘ Y TẾ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CĐR

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Advertisements

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC
LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
Chương 1 Tổng quan về ngân hàng thương mại
VIÊM TAI XƯƠNG CHŨM MẠN TÍNH HỒI VIÊM
KẾT QUẢ TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BV 2018
CHUYÊN NGHIỆP – MINH BẠCH – HIỆU QUẢ
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dương Quang Ngọc.
TRIỂN KHAI CHUẨN NĂNG LỰC ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG HƯỚNG DẪN CÁN BỘ Y TẾ TƯ VẤN CHO BÀ MẸ CÁCH THEO DÕI, CHĂM SÓC TRẺ SAU TIÊM CHỦNG.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
NCS. TRẦN ANH TUẤN BỘ TƯ PHÁP
Phòng QLĐT sau đại học Kế hoạch xây dựng chương trình đào tạo sau đại học Trường Đại Học Y Hà Nội tháng 3-tháng 11/2012 Phòng QLĐT sau đại học.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
TS. Nguyễn Quang Tuyến Đại học Luật Hà Nội
THÔNG TƯ 15/TT-BYT GIÁ DỊCH VỤ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ
GIỚI THIỆU VỀ HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU BẢO ĐẢM ATTT MẠNG TẠI VIỆT NAM
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN
TS. NguyễnQuang Tuyến - Đại học Luật Hà Nội
VỀ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ
THÔNG TƯ 37/2018/TT-BYT BỘ Y TẾ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG HỌC
HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA
QUI ĐỊNH XÂY DỰNG KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
BỘ Y TẾ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CĐR
BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM CHỮA BỆNH
MỘT SỐ TRAO ĐỔI TRONG THỰC HIỆN
Đề xuất Mô hình đào tạo Bác sĩ Việt Nam
BÁO CÁO NỘI DUNG NGHIÊN CỨU SỐ 8
Quản trị Nhân sự kỷ nguyên 4.0
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
Kết quả thực hiện hoạt động
Chương 9 – ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH 111/2017/NĐ-CP TRONG NĂM 2018
Giải pháp quản lý doanh nghiệp online
TËP HUÊN Chế độ kế toán HCSN theo Thông tư 107/TT-BTC.
VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐÔÍ VỚI NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TS. Lâm Quốc Hùng CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM – BỘ Y TẾ
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
VỀ TỔNG KẾT VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN SAU ĐẠI HỌC NĂM 2019
Bài 5: Pháp luật trong sử dụng công nghệ thông tin
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM
Đông Triều, ngày 4 tháng 12 năm 2016
GIỚI THIỆU QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC (Ban hành kèm theo Thông.
Kỳ vọng về tuân thủ đối với nhà phân phối
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
THỦ TỤC KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK
TỔ CHỨC KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
AN TOÀN NGƯỜI BỆNH HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH PGS. TS. LƯƠNG NGỌC KHUÊ CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH.
PHÁP LUẬT VỀ HẢI QUAN BÀI GIẢNG Người trình bày: Ths: Nguyễn Mạnh Hảo
TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM;
Bản ghi của bản thuyết trình:

BỘ Y TẾ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CĐR BÁO CÁO DỰ THẢO CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH DƯỢC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Người báo cáo: Ths. Nguyễn Thị Thanh Nhài

BÁO CÁO GỒM 4 PHẦN PHẦN I: GiỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HD PHẦN II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA PHẦN III: NỘI DUNG CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH DƯỢC PHẦN IV: KIẾN NGHỊ

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG

TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW - HẢI DƯƠNG Hai Duong Central college of pharmacy Điạ chỉ: 324 Nguyễn Lương Bằng – TP Hải Dương Điện thoại: 03203.890.486. Website: http://duoctu-hd.edu.vn/ Thành lập: năm 1965. Nâng cấp thành trường Cao đẳng: năm 2007

TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW - HẢI DƯƠNG Hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Trường đã đào tạo trên 30.000 cán bộ dược cho ngành y tế, chất lượng đào tạo được xã hội thừa nhận và đánh giá cao. Quy mô đào tạo hiện nay: 3.000 HSSV. Đào tạo ngành Dược trình độ cao đẳng, trung cấp với các hình thức: chính quy, liên thông, vừa làm vừa học, văn bằng 2.

THÔNG TIN VỀ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW - HẢI DƯƠNG Cơ cấu tổ chức: Ban giám hiệu: 03 18 phòng chức năng và bộ môn 01 Trung tâm Nghiên cứu – Sản xuất – Kinh doanh – Dịch vụ Tổng số cán bộ, giảng viên: 121 Giảng viên có trình độ SĐH: trên 70%; Có 6 tiến sĩ, NCS

THÔNG TIN VỀ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW - HẢI DƯƠNG Diện tích khuôn viên trường 20.000 m2 26 giảng đường 45 phòng thực hành trong đó có 15 phòng TH và chuẩn bị mẫu đạt chuẩn được trang bị các máy móc hiện đại (dự án ADB) Phòng thực hành tiền bán thuốc đạt GPP Nhà thuốc đạt chuẩn GPP Xưởng thực hành GPs Phòng lab học Ngoại ngữ, Phòng TH tin học Phòng thí nghiệm trung tâm

HÌNH ẢNH PHỐI CẢNH TỔNG THỂ NHÀ TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2020-2025

CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ DẠY HỌC VƯỜN THỰC VẬT – DƯỢC LIỆU KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN PHÒNG TH THỰC VẬT - DL GIỜ GIẢNG LÝ THUYẾT

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TRƯỜNG TH BÀO CHẾ TRÊN MÁY BAO PHIM TH HÓA HỌC TH GIẢI PHẪU SINH LÝ PHÒNG THỰC HÀNH VẬT LÝ

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TRƯỜNG PHÒNG THỰC HÀNH TIỀN BÁN THUỐC TH KỸ NĂNG GIAO TIẾP BÁN HÀNG DƯỢC TH DƯỢC LÂM SÀNG

THÔNG TIN VỀ BAN CHỦ NHIỆM 5 thành viên là cán bộ giảng viên của trường CĐ Dược TW – Hải Dương gồm: + TS Nguyễn Thị Hường, Hiệu trưởng – Chủ nhiệm + Ths. Nguyễn Thị Thanh Nhài , Phó hiệu trưởng – T.ký + TS Trần Bá Kiên, Phó hiệu trưởng + Ths. Quách Thị Lê Hà, trưởng BM Hóa dược + Ths. Nguyễn Thị Dịu, trưởng phòng Đào tạo

THÔNG TIN VỀ BAN CHỦ NHIỆM 4 thành viên còn lại gồm: + PGS.TS Nguyễn Quốc Huy, cục KHCN và ĐT + TS. Nguyễn Thị Vinh Huê – Trưởng phòng tổ chức công ty Traphaco + Ths. Trịnh Hồng Minh – Trưởng khoa dược, trường CĐ YT Đồng Nai + Ths. Trần Trung Kiên – Trưởng khoa dược , BV ĐK tỉnh Hải Dương.

PHẦN II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH DƯỢC

Xây dựng kế hoạch chi tiết Phân công nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch Thành lập tổ soạn thảo Thu thập, nghiên cứu các văn bản của nhà nước về lĩnh vực Dược Nghiên cứu, điều tra, khảo sát Xác định các lĩnh vực và vị trí việc làm của nghề Dược Biên soạn chuẩn đầu ra Phân tích nghề Phân tích công việc

Xây dựng kế hoạch chi tiết Phân công nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch Thành lập tổ soạn thảo Thu thập, nghiên cứu các văn bản của nhà nước về lĩnh vực Dược Nghiên cứu, điều tra, khảo sát Xác định các lĩnh vực và vị trí việc làm của nghề Dược Biên soạn chuẩn đầu ra Phân tích nghề Phân tích công việc

Các văn bản của nhà nước về Khung trình độ QG, Kỹ năng nghề QG Luật Giáo dục nghề nghiệp Luật Việc làm QĐ 1981/QĐ-TTg: Khung cơ cấu hệ thống GD quốc dân QĐ 1982/QĐ-TTg: Khung trình độ quốc gia Việt Nam Nghị định 31/2015/NĐ-CP QĐ chi tiết một số điều của Luật việc làm về đánh giá, cấp CC kỹ năng nghề QG TT 38/2015/TT-BLĐTBXH QĐ về CC kỹ năng nghề QG TT 56/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn việc xây dựng, thẩm định và công bố tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia TT 12/2017/TT- BLĐTBXH Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp TĐ trung cấp, TĐ cao đẳng

Các văn bản của nhà nước về lĩnh vực Dược Luật Dược số 105/2016/QH13 ngày 6/4/2016 Nghị định 54/2017/NĐCP TT liên tịch 27/2015/TTLT-BYT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược TT 02/2018/TT-BYT – QĐ thực hành tốt CS bán lẻ thuốc TT07/2018/TT-BYT quy định về kinh doanh Dược

QĐ 1981/QĐ-TTg: Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Chương trình đào tạo trung cấp Chương trình đào tạo cao đẳng Thời gian đào tạo tối thiểu 1 năm học tập trung đối với người đã tốt nghiệp THPT Thời gian đào tạo từ 2 đến 3 năm học tập trung đối với người đã tốt nghiệp THPT Được học tiếp lên trình độ cao đẳng, đại học Được học tiếp lên các chương trình đào tạo đại học theo hướng chuyên môn phù hợp hoặc theo các hướng chuyên môn khác

Quyết định 1982/QĐ-TTg: Khung trình độ quốc gia VN (8 bậc) TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP BẬC 5 – TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Kiến thức thực tế và lý thuyết cần thiết trong phạm vi một ngành, nghề đào tạo Kiến thức thực tế, kiến thức lý thuyết rộng về một ngành, nghề đào tạo Kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật và công nghệ thông tin Kỹ năng thực hành nghề nghiệp, KN giao tiếp ứng xử cần thiết để thực hiện các công việc có tính thường quy, phức tạp Kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, KN giao tiếp ứng xử cần thiết để giải quyết những công việc hoặc vấn đề có tính phức tạp.

Quyết định 1982/QĐ-TTg: Khung trình độ quốc gia VN (8 bậc) BẬC 4 – TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP BẬC 5 – TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Làm việc độc lập hay theo nhóm trong điều kiện biết trước hoặc có thể thay đổi Làm việc độc lập hay theo nhóm trong điều kiện thay đổi Chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm, có năng lực hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện công việc đã được đinh sẵn Chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm hướng dẫn tối thiểu, giám sát, đánh giá đối với nhóm thực hiện những nhiệm vụ xác định Khối lượng HT: tối thiểu 35 TC KL HT: tối thiểu 60 TC Cấp bằng TN: Trung cấp Cấp bằng TN: Cao đẳng

Nghị định 31/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Việc làm về đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia Điều 16. Quy định điều kiện người tham dự đánh giá cấp CCKNG QG Bậc trình độ KN nghề Điều kiện NLĐ tham dự đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia theo các bậc trình độ KN nghề Bậc 1 Người lao động có nhu cầu Bậc 2 - Có CC KNNQG bậc 1 hoặc CC sơ cấp nghề và ít nhất 02 năm kinh nghiệm - Học xong chương trình trung cấp - Có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc liên tục trong nghề đó Bậc 3 - Có CC KNNQG bậc 2 hoặc bằng TN trung cấp và ít nhất 02 năm kinh nghiệm từ khi có CC, bằng - Học xong chương trình cao đẳng - Có ít nhất 06 năm kinh nghiệm làm việc liên tục trong nghề đó

Nghị định 31/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Việc làm về đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia Bậc TĐ KN nghề Điều kiện tham dự đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia theo các bậc trình độ kỹ năng nghề Bậc 4 - Có CCKNNQG bậc 3 hoặc bằng TN cao đẳng và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc liên tục trong nghề kể từ khi có CC hoặc bằng TN đó; - Có CCKNNQG bậc 2 hoặc bằng TN trung cấp và có ít nhất 06 năm kinh nghiệm làm việc liên tục trong nghề kể từ khi có CC hoặc bằng TN đó; - Có CCKNNQG bậc 1 hoặc chứng chỉ sơ cấp tương ứng với nghề tham dự và có ít nhất 09 năm kinh nghiệm làm việc liên tục trong nghề kể từ khi có CC đó; - Học xong chương trình đại học - Có ít nhất 10 năm kinh nghiệm làm việc liên tục trong nghề đó.

Nghị định 31/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Việc làm về đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia Bậc TĐ KN nghề Điều kiện tham dự đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia theo các bậc trình độ kỹ năng nghề Bậc 5 - Có CCKNNQG bậc 4 hoặc bằng TN đại học và có thời gian ít nhất 05 năm làm việc liên tục trong nghề kể từ khi có CC hoặc bằng TN đó; - Có CCKNNQG bậc 3 hoặc bằng TN cao đẳng và có ít nhất 09 năm kinh nghiệm làm việc liên tục trong nghề kể từ khi được cấp CC hoặc bằng TN đó; - Có CCKNNQG bậc 2 hoặc bằng TN trung cấp và có ít nhất 12 năm kinh nghiệm làm việc liên tục trong nghề kể từ khi có CC hoặc bằng TN đó - Có CCKNNQG bậc 1 hoặc CC sơ cấp và có ít nhất 14 năm kinh nghiệm làm việc liên tục trong nghề kể từ khi có CC đó; - Có bằng TN đại học và có ít nhất 03 (ba) năm kinh nghiệm làm việc liên tục trong nghề kể từ khi có bằng tốt nghiệp đó; - Có ít nhất 15 năm kinh nghiệm làm việc liên tục trong nghề đó.

TT 56/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn việc xây dựng, thẩm định và công bố tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia Quy định khung của 5 bậc trình độ kỹ năng nghề quốc gia Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Thực hiện các công việc đơn giản, công việc có tính lặp lại trong tình huống cố định các công việc thông thường và một số công việc phức tạp trong một số tình huống nhất định Thực hiện phần lớn các công việc phức tạp, công việc có nhiều sự lựa chọn trong một số tình huống khác nhau; Thực hiện hầu hết các công việc phức tạp, công việc có nhiều sự lựa chọn trong nhiều tình huống khác nhau; Thực hiện các công việc phức tạp, công việc có nhiều sự lựa chọn trong mọi tình huống;

TT 56/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn việc xây dựng, thẩm định và công bố tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Có kiến thức cơ bản về chuyên môn và hiểu biết về hoạt động của nghề ở phạm vi hẹp trong một số lĩnh vực; Có kiến thức chuyên môn và hiểu biết về hoạt động của nghề ở phạm vi rộng trong nhiều lĩnh vực; Có kiến thức chuyên môn, kiến thức cơ bản về nguyên lý, lý thuyết và hiểu biết rộng về các hoạt động của nghề trong các lĩnh vực; Có kiến thức chuyên môn sâu, kiến thức về nguyên lý, lý thuyết và hiểu biết sâu, rộng về các hoạt động của nghề trong các lĩnh vực; Có kiến thức chuyên môn sâu, kiến thức rộng về nguyên lý, lý thuyết và hiểu biết sâu, rộng về các hoạt động của nghề trong các lĩnh vực;

TT 56/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn việc xây dựng, thẩm định và công bố tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 có khả năng áp dụng kiến thức và hiểu biết để thực hiện công việc theo chỉ dẫn Có khả năng áp dụng được kiến thức và hiểu biết để đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề chuyên môn kỹ thuật thông thường và một số vấn đề phức tạp nhưng cần có sự chỉ dẫn khi thực hiện công việc; Vận dụng được kiến thức và hiểu biết để đưa ra giải pháp giải quyết, xử lý một số vấn đề chuyên môn kỹ thuật phức tạp và một số yêu cầu của quản lý khi thực hiện công việc; Vận dụng được kiến thức và hiểu biết để đưa ra giải pháp giải quyết, xử lý vấn đề chuyên môn kỹ thuật phức tạp và các yêu cầu của quản lý khi thực hiện công việc; Có kỹ năng phân tích, suy xét, chẩn đoán, thiết kế để đưa ra giải pháp giải quyết, xử lý các vấn đề chuyên môn kỹ thuật phức tạp hoặc yêu cầu của quản lý trong phạm vi rộng khi thực hiện công việc;

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Có khả năng tiếp nhận, ghi chép và chuyển tải thông tin theo yêu cầu; có khả năng tham gia làm việc theo tổ, nhóm; chịu trách nhiệm một phần đối với kết quả công việc, sản phẩm làm ra. Có khả năng suy xét, phán đoán và giải thích thông tin; tự chủ trong làm việc theo tổ, nhóm và có khả năng làm việc độc lập trong một số trường hợp khi thực hiện công việc; chịu trách nhiệm chủ yếu đối với kết quả công việc, sản phẩm làm ra. Có khả năng nhận biết, phân tích, đánh giá thông tin từ nhiều nguồn khác nhau; tự chủ, làm việc độc lập và hướng dẫn người khác trong tổ nhóm khi thực hiện công việc; chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm làm ra về chất lượng theo tiêu chuẩn quy định và chịu một phần trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của người khác trong tổ, nhóm làm ra. Phân tích, đánh giá thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và sử dụng kết quả phân tích đánh giá để đưa ra ý kiến, kiến nghị cho mục đích quản lý và nghiên cứu; làm việc độc lập và tự chủ cao; có khả năng quản lý, điều hành tổ, nhóm trong quá trình thực hiện công việc; tự chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm làm ra về chất lượng theo tiêu chuẩn quy định và chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của người khác trong tổ, nhóm làm ra. Biết phân tích, đánh giá thông tin và tổng quát hóa để đưa ra các quan điểm, sáng kiến; làm việc độc lập và tự chủ cao; quản lý, điều hành tổ, nhóm trong quá trình thực hiện công việc; tự chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm làm ra về chất lượng và chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của tổ, nhóm làm ra đảm bảo thông số kỹ thuật và theo tiêu chuẩn quy định.

TT 56/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn việc xây dựng, thẩm định và công bố tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia Các nhóm đơn vị năng lực: Năng lực cơ bản: gồm những năng lực áp dụng để làm việc nói chung không dành riêng cho một nghề hoặc một ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Năng lực chung: gồm những năng lực bắt buộc phải có khi làm việc trong một ngành công nghiệp cụ thể; Năng lực chuyên môn: gồm những năng lực cần thiết của nghề mà một cá nhân cần có để được thừa nhận là có năng lực tại một cấp độ cụ thể.

Định hướng xây dựng CĐR theo các văn bản pháp quy - Chuẩn đầu ra gồm 3 nhóm năng lực: + Năng lực cơ bản: tham khảo các năng lực cơ bản đã được ban hành của 1 số Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia (năng lực đạt được từ các môn học chung) + Năng lực chung (năng lực đạt được từ các môn học cơ sở ngành) + Năng lực chuyên môn (năng lực đạt được từ các môn học chuyên môn) Người học phải đạt được bậc trình độ kỹ năng nghề: Trung cấp: các NL đạt trình độ kỹ năng nghề bậc 2 Cao đẳng: các NL đạt trình độ kỹ năng nghề bậc 3

Nội dung chính của văn bản của nhà nước về lĩnh vực Dược để định hướng xây dựng CĐR Luật Dược, NĐ 54, TT02, TT07 Căn cứ trong các văn bản để xây dựng CĐR Định hướng XD CĐR - Cơ sở Dược: cơ sở kinh doanh dược (sản xuất, xuất nhập khẩu, bảo quản, kiểm nghiệm, bán buôn, bán lẻ thuốc, nguyên liệu làm thuốc), bộ phận dược của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trường đào tạo chuyên ngành dược, cơ sở nghiên cứu dược, cơ sở kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ quan quản lý về dược - Người chịu trách chuyên môn quầy thuốc có bằng trung cấp dược, cao đẳng dược - Người giới thiệu thuốc phải có trình độ cao đẳng chuyên ngành y dược trở lên =>Xđ 5 lĩnh vực làm việc =>Xđ 10 vị trí việc làm =>TĐ TC không có VTVL NV kinh doanh

Nội dung chính của văn bản của nhà nước về lĩnh vực Dược để định hướng xây dựng CĐR TTLT 27- Điều 7 - Dược hạng IV - Mã số: V.08.08.23 Căn cứ trong các văn bản để xây dựng CĐR Định hướng XD CĐR Khoản 1: Dược hạng IV có 11 nhiệm vụ Khoản 2: Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng: - Tốt nghiệp trung cấp dược trở lên (giai đoạn đến năm 2020) - Tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành dược trở lên từ 01/01/2021 - Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 1/6 (A1) trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT  => XD Các năng lực chuyên môn đáp ứng 11 nhiệm vụ; NL ngoại ngữ, tin học đáp ứng

Nội dung chính của văn bản của nhà nước về lĩnh vực Dược để định hướng xây dựng CĐR TTLT 27- Điều 7 - Dược hạng IV - Mã số: V.08.08.23 Căn cứ trong các văn bản để xây dựng CĐR Định hướng XD CĐR 3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; b) Có khả năng thực hành đúng quy trình chuyên môn; c) Có khả năng xác định nhu cầu, lập kế hoạch cung ứng thuốc; d) Có khả năng hướng dẫn người bệnh và cộng đồng sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. => XD Các năng lực đáp ứng tiêu chuẩn

Xây dựng kế hoạch chi tiết Phân công nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch Thành lập tổ soạn thảo Thu thập, nghiên cứu các văn bản của nhà nước về lĩnh vực Dược Nghiên cứu, điều tra, khảo sát Xác định các lĩnh vực và vị trí việc làm của nghề Dược Biên soạn chuẩn đầu ra Phân tích nghề Phân tích công việc

Xác định 5 lĩnh vực và 10 vị trí việc làm ngành nghề dược TT LĨNH VỰC VỊ TRÍ VIỆC LÀM 1 Đảm bảo và kiểm tra chất lượng thuốc Nhân viên kiểm nghiệm (1) NV đảm bảo chất lượng (2) 2 Sản xuất, pha chế thuốc NV sản xuất thuốc (3) Tổ trưởng sản xuất thuốc (4) 3 Bảo quản thuốc NV kho dược & VTYT (5) Thủ kho dược & VTYT (6) 4 Quản lý và cung ứng thuốc NV bán lẻ (7) Chủ quầy thuốc (8) Nhân viên kinh doanh (9) 5 Công tác Dược bệnh viện NV khoa dược bệnh viện (10)

Xây dựng kế hoạch chi tiết Phân công nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch Thành lập tổ soạn thảo Thu thập, nghiên cứu các văn bản của nhà nước về lĩnh vực Dược Nghiên cứu, điều tra, khảo sát Xác định các lĩnh vực và vị trí việc làm của nghề Dược Biên soạn chuẩn đầu ra Phân tích nghề Phân tích công việc

Phân tích nghề BƯỚC 1. Thu thập tài liệu liên quan gồm: Chuẩn năng lực nghề nghiệp KTV Dược lĩnh vực dược bệnh viện, cộng đồng của các nước Canada, Úc, Singapore. CĐR của KTVdược lĩnh vực dược bệnh viện, cộng đồng của các nước Canada, Úc, Anh, Mỹ. Mô hình Đào tạo Dược của các nước trên thế giới.

Phân tích nghề Vị trí việc làm, mô tả công việc, nhiệm vụ của các vị trí việc làm, chương trình đào tạo dược trình độ dưới đại học của các nước trên thế giới. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo Dược trung cấp, cao đẳng của các trường đào tạo dược tại Việt Nam. Vị trí việc làm của Dược trung cấp, cao đẳng hiện nay tại các cơ sở y tế, mô tả công việc, nhiệm vụ của các vị trí việc làm. => BÁO CÁO TỔNG QUAN

Phân tích nghề BƯỚC 2. Xây dựng phiếu điều tra với 2 nội dung: Tình hình sử dụng và phân công nhân lực nghề dược tại các cơ sở: - Công ty dược; - Nhà thuốc; - Bệnh viện; Quầy thuốc - Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc... Chức năng vai trò, vị trí đang đảm nhận; các nhiệm vụ, công việc thường xuyên, không thường xuyên cần phải thực hiện; điều kiện bối cảnh cần thực hiện từng công việc.

Phân tích nghề - Xây dựng 9 bộ công cụ khảo sát: + 8 bộ định lương, + 1 bộ định tính + Mỗi bộ có 30 chỉ tiêu cho 5 lĩnh vực, 9 vị trí việc làm cho mỗi trình độ trung cấp và cao đẳng. Tổ chức xin ý kiến 5 chuyên gia Khảo sát thử nghiệm với 40 phiếu tại 2 tỉnh Hải Dương và Đồng Nai. Hiệu chỉnh bộ công cụ

=> BẢN PHÂN TÍCH NGHỀ CỦA 10 VỊ TRÍ VIỆC LÀM (PL1) BƯỚC 3. Điều tra, khảo sát Khảo sát định lượng 160 phiếu Khảo sát định tính 8 phiếu Các đơn vị khảo sát các tỉnh: Hà Nội, Hải Dương, Đồng Nai, Hưng Yên, Bắc Giang: Công ty sản xuất, kinh doanh Dược, TT Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Khoa dược Bệnh viện đa khoa, Nhà thuốc GPP, Quầy thuốc. BƯỚC 4. Phân tích dữ liệu => BẢN PHÂN TÍCH NGHỀ CỦA 10 VỊ TRÍ VIỆC LÀM (PL1)

CÁC CÔNG VIỆC CỦA TỪNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM TT VỊ TRÍ VIỆC LÀM CÔNG VIỆC 1 Nhân viên kiểm nghiệm 8 2 NV đảm bảo chất lượng 7 3 Tổ trưởng sản xuất thuốc 6 4 NV sản xuất thuốc 10 5 Thủ kho dược & VTYT 14 NV kho dược & VTYT NV bán lẻ Chủ quầy thuốc 12 9 Nhân viên kinh doanh NV khoa dược bệnh viện

Xây dựng kế hoạch chi tiết Phân công nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch Thành lập tổ soạn thảo Thu thập, nghiên cứu các văn bản của nhà nước về lĩnh vực Dược Nghiên cứu, điều tra, khảo sát Xác định các lĩnh vực và vị trí việc làm của nghề Dược Biên soạn chuẩn đầu ra Phân tích nghề Phân tích công việc

Phân tích công việc Phân tích các tài liệu, kết quả thu thập được theo từng công việc, từng vị trí việc làm, Xây dựng phiếu phân tích công việc cho từng vị trí việc làm. Tổ chức Hội thảo xin ý kiến chuyên gia nghề: mời 10 chuyên gia nghề trong các lĩnh vực để phân tích các công việc trong từng vị trí việc làm, Hoàn thiện theo mẫu => BẢN PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC (PL2)

Xây dựng kế hoạch chi tiết Phân công nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch Thành lập tổ soạn thảo Thu thập, nghiên cứu các văn bản của nhà nước về lĩnh vực Dược Nghiên cứu, điều tra, khảo sát Xác định các lĩnh vực và vị trí việc làm của nghề Dược Biên soạn chuẩn đầu ra Phân tích nghề Phân tích công việc

BIÊN SOẠN CĐR TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Xác định đầu ra kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ, chịu trách nhiệm chung cho trình độ cao đẳng, trung cấp theo các bước: - NC bảng phân tích nghề, phân tích công việc, tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia. - NC mô tả chuẩn đầu ra theo Khung trình độ quốc gia - NC mục tiêu giáo dục nghề nghiệp - Tham khảo Bộ CĐR của nghề Quản trị khách sạn - Thực hiện phân tích theo các vị trí việc làm đề xác định điểm đặc trưng, diện, chiều sâu của mỗi trình độ đào tạo về kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ, chịu trách nhiệm. - Xin ý kiến chuyên gia

BIÊN SOẠN CĐR TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Biên soạn qui định KLKTTT và YC về NL mà người học phải đạt được sau khi TN trình độ TC, trình độ CĐ dược : * Tổng hợp, rà soát lại kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ, chịu trách nhiệm, vị trí việc làm * Biên soạn khối lượng KLKTTT và YC về NL theo cấu trúc nội dung và mẫu định dạng: - Mô tả vị trí việc làm - Kiến thức của vị trí việc làm - Kỹ năng của vị trí việc làm - Mức độ tự chủ, chịu trách nhiệm * Thông qua Ban chủ nhiệm * Xin ý kiến chuyên gia để chỉnh sửa, hoàn thiện

PHẦN III: NỘI DUNG CHUẨN ĐẦU RA

BỐ CỤC CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH DƯỢC - TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Giới thiệu chung về ngành nghề Kiến thức Kỹ năng Mức độ tự chủ, chịu trách nhiệm Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Khả năng học tập, nâng cao trình độ Danh mục Khối lượng kiến thức tối thiểu và yêu cầu về năng lực cho từng vị trí việc làm

BỐ CỤC CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH DƯỢC - TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Danh mục Khối lượng kiến thức tối thiểu và yêu cầu về năng lực cho từng vị trí việc làm 1. Tên vị trí việc làm 1.1. Mô tả vị trí việc làm 1.1.1. Kiến thức 1.1.2. Kỹ năng 1.1.3. Mức độ tự chủ, chịu trách nhiệm 1.2. Khối lượng kiến thức tối thiểu 1.3. Các năng lực của vị trí việc làm 1.4. Các đơn vị năng lực của vị trí việc làm 1.4.1. Danh mục các năng lực của vị trí việc làm 1.4.2. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm cho từng năng lực

NỘI DUNG CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH , NGHỀ DƯỢC CAO ĐẲNG TRUNG CẤP Mã ngành, nghề 6720401 5720401 KL kiến thức tối thiểu 2500 giờ 90 tín chỉ 1700 giờ 60 tín chỉ Thời gian đào tạo (theo niên chế) 3 năm 2 năm Số vị trí việc làm 10 7

NỘI DUNG CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH , NGHỀ DƯỢC TT VỊ TRÍ VIỆC LÀM BẬC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TRUNG CẤP 1 Nhân viên kiểm nghiệm Bậc 3 Bậc 2 2 NV đảm bảo chất lượng 3 NV bán lẻ 4 Chủ quầy thuốc 5 NV kho dược & VTYT 6 Thủ kho dược & VTYT 7 Nhân viên kinh doanh dược 8 NV sản xuất thuốc 9 Tổ trưởng sản xuất thuốc 10 NV khoa dược bệnh viện

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CỦA 10 VỊ TRÍ VIỆC LÀM Số năng lực Số giờ Số tín chỉ TC CĐ Năng lực cơ bản 12 390 555 17 23 Năng lực chung 11 585 678 27 31 Năng lực chuyên môn 55 82 725 1267 16 36 TỔNG 79 105 1700 2500 60 90

NĂNG LỰC CƠ BẢN 1 NĂNG LỰC CƠ BẢN Số giờ TC Số giờ CĐ 1.1 1   NĂNG LỰC CƠ BẢN Số giờ TC Số giờ CĐ 1.1 Rèn luyện thể chất 30 60 1.2 Sử dụng ngoại ngữ cơ bản 75 90 1.3 Sử dụng tin học cơ bản 45 1.4 Hiểu biết và ứng dụng kiến thức về chính trị, pháp luật, quốc phòng, an ninh 180 1.5 Sử dụng các thiết bị văn phòng tại nơi làm việc. 15 1.6 Hoàn thành các nhiệm vụ hành chính thường ngày 1.7 Xử lý các tình huống 1.8 Làm việc hiệu quả trong nhóm 1.9 Thực hiện sơ cứu cơ bản 1.10 Ứng phó với trường hợp khẩn cấp 1.11 Áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong công việc thường ngày 1.12 Học tập nâng cao trình độ   Tổng năng lực cơ bản 390 ~17 TC 555 ~23TC

NĂNG LỰC CHUNG 2 NĂNG LỰC CHUNG Số giờ TC Số giờ CĐ 2.1. 2   NĂNG LỰC CHUNG Số giờ TC Số giờ CĐ 2.1. Hành nghề theo quy định của pháp luật và tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp 30 2.2. Áp dụng kiến thức về hóa học (hóa vô cơ, hóa hữu cơ, hóa phân tích)  45 75  2.3. Áp dụng kiến thức về thực vật- dược liệu, dược học cổ truyền 120 2.4. Áp dụng kiến thức về giải phẫu, vi sinh-kí sinh và bệnh học 60 75 2.5. Áp dụng kiến thức về hóa dược - dược lý 2.6. Áp dụng kiến thức về dược lâm sàng 2.7. Áp dụng kiến thức về thống kê dược   45 2.8. Sử dụng thuật ngữ ngoại ngữ chuyên ngành

NĂNG LỰC CHUNG 2 NĂNG LỰC CHUNG Số giờ TC Số giờ CĐ 2   NĂNG LỰC CHUNG Số giờ TC Số giờ CĐ 2.9. Giao tiếp có hiệu quả với khách hàng, đồng nghiệp và cấp trên 15 2.10 Duy trì và cập nhật kiến thức chuyên môn dược 2.11 Tìm hiểu ngành và nghề đào tạo 45 2.12 Lập kế hoạch tìm kiếm việc làm   Tổng năng lực cơ bản 585 ~27TC 678 ~31TC

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CỦA 10 VỊ TRÍ VIỆC LÀM Số năng lực Số giờ Số tín chỉ TC CĐ Nhân viên kiểm nghiệm 10 12 315 345 9 9.5 Nhân viên đảm bảo chất lượng 15 16 180 193 5 5.5 Nhân viên bán lẻ 13 225 405 6 8 Chủ quầy thuốc 21 23 148 6.5 Nhân viên kho Dược và vật tư y tế 120 4.5 Thủ kho Dược và vật tư y tế   14 165 7 Nhân viên kinh doanh Dược 135 Nhân viên sản xuất thuốc 195 Tổ trưởng sản xuất Nhân viên khoa Dược bệnh viện 290 350 8.5  TỔNG 96 124 Có 33 năng lực chuyên môn được lặp lại trong 10 VTVL

NỘI DUNG CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH , NGHỀ DƯỢC TT NHÓM NĂNG LỰC TỔNG SỐ CAO ĐẲNG TRUNG CẤP 1 Năng lực cơ bản 12 2 Năng lực chung 11 3 Năng lực chuyên môn 82 55

NHÂN VIÊN KIỂM NGHIỆM Số năng lực Số giờ Số tín chỉ Trung cấp Cao đẳng Năng lực cơ bản 12 390 555 17 23 Năng lực chung 9 10 465 540 21 24 Năng lực chuyên môn 315 345 9,5 TỔNG 31 34 1170 1440 47 56,5

NHÂN VIÊN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Số năng lực Số giờ Số tín chỉ Trung cấp Cao đẳng Năng lực cơ bản 12 390 555 17 23 Năng lực chung 9 10 465 540 21 24 Năng lực chuyên môn 15 16 180 193 5 5,5 TỔNG 36 38 1035 1288 43 52,5

NHÂN VIÊN BÁN LẺ Số năng lực Số giờ Số tín chỉ Trung cấp Cao đẳng Năng lực cơ bản 9 10 465 540 21 24 Năng lực chung 11 600 25 28 Năng lực chuyên môn 13 225 405 6 8 TỔNG 32 34 1230 1545 52 60

CHỦ QUẦY THUỐC Số năng lực Số giờ Số tín chỉ Trung cấp Cao đẳng Năng lực cơ bản 9 10 465 540 21 24 Năng lực chung 11 600 25 28 Năng lực chuyên môn 23 148 193 6,5 TỔNG 40 44 1153 1333 52,5 61

NHÂN VIÊN KHO DƯỢC VÀ VẬT TƯ Y TẾ Số năng lực Số giờ Số tín chỉ Trung cấp Cao đẳng Năng lực cơ bản 12 390 550 17 23 Năng lực chung 9 10 495 555 26 Năng lực chuyên môn 13 120 3 TỔNG 34 35 1020 1240 43 52

THỦ KHO DƯỢC VÀ VẬT TƯ Y TẾ Số năng lực Số giờ Số tín chỉ Trung cấp Cao đẳng Năng lực cơ bản 12 550 23 Năng lực chung 10 555 26 Năng lực chuyên môn 14 165 5 TỔNG 36 1270 54

NHÂN VIÊN KINH DOANH DƯỢC Số năng lực Số giờ Số tín chỉ Trung cấp Cao đẳng Năng lực cơ bản 12 555 23 Năng lực chung 13 480 22 Năng lực chuyên môn 8 135 6,5 TỔNG 33 1170 51,5

NHÂN VIÊN SẢN XUẤT Số năng lực Số giờ Số tín chỉ Trung cấp Cao đẳng Năng lực cơ bản 12 390 555 17 23 Năng lực chung 9 10 465 540 21 24 Năng lực chuyên môn 15 16 180 195 6 7 TỔNG 36 38 1035 1290 44 54

TỔ TRƯỞNG SẢN XUẤT Số năng lực Số giờ Số tín chỉ Trung cấp Cao đẳng Năng lực cơ bản 10 555 23 Năng lực chung 540 24 Năng lực chuyên môn 17 200 7 TỔNG 37 1295 54

NHÂN VIÊN KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN Số năng lực Số giờ Số tín chỉ Trung cấp Cao đẳng Năng lực cơ bản 12 390 550 17 23 Năng lực chung 10 11 555 615 26 29 Năng lực chuyên môn 9 290 350 6,5 8,5 TỔNG 31 32 1235 1515 49,5 60,5

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHỦ QUẦY THUỐC I  NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHỦ QUẦY THUỐC Số giờ TC Số giờ CĐ 3.1 Lựa chọn địa điểm kinh doanh mở quầy thuốc 1 3.2 Lựa chọn mặt hàng cung ứng 3.3 Tìm kiếm, lựa chọn nhà cung ứng 3.4 Mua hàng, nhập hàng và kiểm soát chất lượng 2 3.5 Lập kế hoạch cung ứng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ tế thông thường 3.6 Xây dựng quy trình thao tác chuẩn áp dụng tại quầy thuốc 3.7 Tìm kiếm khách hàng, người bệnh 3.8 Đón tiếp khách hàng, người bệnh 3 3.9 Khai thác thông tin, xác định nhu cầu khách hàng, người bệnh 3.10 Bán, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc theo đơn 6

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHỦ QUẦY THUỐC I  NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHỦ QUẦY THUỐC Số giờ TC Số giờ CĐ 3.11 Bán, tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc không theo đơn, dược liệu, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, dụng cụ y tế thông thường 6 3.12 Hợp tác với các bên liên quan trong lĩnh vực dược 1 3.13 Sắp xếp, trưng bày thuốc, dược liệu, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, dụng cụ y tế thông thường 3.14 Quản lý nhân sự, quản lý hàng, chịu trách nhiệm chuyên môn và đại diện pháp lý 2 3.15 Bảo quản thuốc, dược liệu, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, dụng cụ y tế thông thường 3 3.16 Ra lẻ, đóng gói, ghi nhãn thuốc 3.17 Tiếp nhận, xử lý khiếu nại của khách hàng, hàng hóa bị trả về hoặc thu hồi

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHỦ QUẦY THUỐC I NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHỦ QUẦY THUỐC Số giờ TC Số giờ CĐ 3.18 Xử lý các giao dịch tài chính 3 3.19 Kiểm soát chất lượng hàng lưu tại cửa hàng 1 3.20 Hoàn tất giấy tờ, thủ tục sau khi bán hàng 3.21 Duy trì, phát triển mối quan hệ với khách hàng, người bệnh 3.22. Chăm sóc sức khỏe ban đầu 3.23. Áp dụng kiến thức về kinh tế và quản trị kinh doanh dược 2 3.23 Hội nhập nghề nghiệp (Nhà thuốc, quầy thuốc) 90   Tổng năng lực chuyên môn 150

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NHÂN VIÊN BÁN LẺ II NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NHÂN VIÊN BÁN LẺ Số giờ TC Số giờ CĐ 3.1 Sắp xếp, trưng bày thuốc, dược liệu, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, dụng cụ y tế đơn thuần 6 3.2 Đón tiếp khách hàng, người bệnh 3 3.3 Khai thác thông tin, xác định nhu cầu của khách hàng, người bệnh, người bệnh 3.4 Bán, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc theo đơn 3.5 Bán, tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc không theo đơn, dược liệu, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, dụng cụ y tế thông thường 3.6 Bảo quản thuốc, dược liệu, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, dụng cụ y tế thông thường 3.7 Ra lẻ, đóng gói, ghi nhãn thuốc 3.8 Cung cấp chăm sóc sức khỏe ban đầu

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NHÂN VIÊN BÁN LẺ II  NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NHÂN VIÊN BÁN LẺ Số giờ TC Số giờ CĐ 3.9 Tiếp nhận, xử lý khiếu nại của khách hàng, người bệnh, hàng hóa bị trả về hoặc thu hồi 3 3.10 Xử lý các giao dịch tài chính 3.11 Hoàn tất giấy tờ, thủ tục sau khi bán hàng 3.12 Duy trì, phát triển mối quan hệ với khách hàng, người bệnh 3.13 Hội nhập nghề nghiệp (Nhà thuốc, quầy thuốc) 180 360 3.14 Tổng năng lực chuyên môn 225 405

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NHÂN VIÊN SẢN XUẤT III  NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NHÂN VIÊN SẢN XUẤT Số giờ TC Số giờ CĐ 3.1 Xác định đúng các thành phần trong công thức pha chế 6 7 3.2 Nhận biết dạng thuốc cần pha chế 3.3 Chuẩn bị nguyên phụ liệu, trang thiết bị 3 4 3.4 Vận hành máy móc, thiết bị 9 10 3.5 Bào chế các dạng thuốc rắn (bột, cốm, pellet, viên nén, nang cứng) 16.5 17 3.6 Bào chế các dạng thuốc lỏng (dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương, siro thuốc, thuốc tiêm) 18 19 3.7 Bào chế các dạng thuốc bán rắn (thuốc mỡ, thuốc đặt) 3.8 Bào chế các dạng thuốc y học cổ truyền (thuốc thang, chè thuốc, cao thuốc,viên hoàn) 3.9 Bào chế các dạng thuốc hiện đại: viên tác dụng kéo dài, viên kết dính sinh học,… 2

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NHÂN VIÊN SẢN XUẤT III  NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NHÂN VIÊN SẢN XUẤT Số giờ TC Số giờ CĐ 3.10 Nhận biết những biểu hiện bất thường trong quá trình bào chế 3 4 3.11 Bàn giao cho công đoạn tiếp theo 1.5 3.12 Bàn giao cho bộ phận bảo quản 2 3.13 Vệ sinh thiết bị, nhà xưởng 3.14 Bàn giao ca 3.15 Tuân thủ GMP (thực hành tốt sản xuất) 6 9 3.16 Hội nhập nghề nghiệp 90 Tổng năng lực chuyên môn 180 195

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG SẢN XUẤT IV  NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG SẢN XUẤT Số giờ TC Số giờ CĐ 3.1 Xác định đúng các thành phần trong công thức pha chế 6 7 3.2 Nhận biết dạng thuốc cần pha chế 3.3 Chuẩn bị nguyên phụ liệu, trang thiết bị 3 4 3.4 Vận hành máy móc, thiết bị 9 10 3.5 Bào chế các dạng thuốc rắn (bột, cốm, pellet, viên nén, nang cứng) 16.5 17 3.6 Bào chế các dạng thuốc lỏng (dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương, siro thuốc, thuốc tiêm) 18 19 3.7 Bào chế các dạng thuốc bán rắn (thuốc mỡ, thuốc đặt) 3.8 Bào chế các dạng thuốc y học cổ truyền (thuốc thang, chè thuốc, cao thuốc,viên hoàn) 3.9 Bào chế các dạng thuốc hiện đại: viên tác dụng kéo dài, viên kết dính sinh học,… 2

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG SẢN XUẤT IV  NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG SẢN XUẤT Số giờ TC Số giờ CĐ 3.10 Nhận biết những biểu hiện bất thường trong quá trình bào chế 4 3.11 Bàn giao cho công đoạn tiếp theo 1.5 3.12 Bàn giao cho bộ phận bảo quản 2 3.13 Vệ sinh thiết bị, nhà xưởng 3.14 Bàn giao ca 3.15 Tuân thủ GMP (thực hành tốt sản xuất) 9 3.16 Quản lý, phân công công việc 5 3.17 Hội nhập nghề nghiệp 90 Tổng năng lực chuyên môn 200 

NHÂN VIÊN KIỂM NGHIỆM THUỐC NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN V  NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NHÂN VIÊN KIỂM NGHIỆM THUỐC Số giờ TC Số giờ CĐ 3.1 Kiểm soát quy trình sản xuất theo GMP 110 3.2 Tham gia xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật 3 3.3 Tham gia xây dựng định mức hóa chất, nguyên vật liệu, phụ liệu dùng trong sản xuất 4 3.4 Tham gia kiểm soát hệ thống môi trường bảo quản, sản xuất 11 3.5 Lưu trữ thuốc mẫu và hồ sơ, tài liệu 2 3.6 Thực hiện an toàn và bảo hộ lao động 7 3.7 Hướng dẫn phổ biến các tài liệu, quy trình đảm bảo chất lượng cho công nhân, nhân viên mới 6

NHÂN VIÊN KIỂM NGHIỆM THUỐC NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN V  NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NHÂN VIÊN KIỂM NGHIỆM THUỐC Số giờ TC Số giờ CĐ 3.8 Báo cáo, giải quyết các sự cố có liên quan trong quá trình sản xuất 6 7 3.9 Phối hợp với nhân viên kiểm tra chất lượng để giám sát việc áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng 2 3.10 Lựa chọn và sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị trong sản xuất 3 8 3.11 Sử dụng, vận hành các trang thiết bị đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động. 5 3.12 Hội nhập nghề nghiệp (kiểm nghiệm, sản xuất) 180 Tổng năng lực chuyên môn 315 345

NHÂN VIÊN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THUỐC NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN VI  NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NHÂN VIÊN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THUỐC Số giờ TC Số giờ CĐ 3.1 Lấy mẫu kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, phân phối theo đúng qui định 3 3.2 Tiếp nhận, xử lý, phân loại mẫu kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm đúng qui trình 2 3.3 Pha và bảo quản dung dịch thuốc thử, chất chuẩn, chỉ thị theo đúng quy định 5 3.4 Sử dụng phương pháp hóa học để kiểm nghiệm thuốc (phương pháp acid-base, phương pháp oxy hóa-khử) 17 3.5 Sử dụng phương pháp hóa lý để kiểm nghiệm thuốc (phương pháp quang phổ UV-VIS, phương pháp sắc kí) 11 16 3.6 Thực hiện kiểm nghiệm các dạng bào chế (thuốc bột, thuốc viên,thuốc nhỏ mắt, thuốc uống dạng lỏng, thuốc mỡ, thuốc tiêm, tiêm truyền,…) theo đúng quy định 15

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NHÂN VIÊN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THUỐC Số giờ TC Số giờ CĐ 3.7 Thực hiện kiểm nghiệm dược liệu, thuốc có nguồn gốc dược liệu theo đúng quy định 15 3.8 Xác định giới hạn tạp chất trong thuốc theo đúng quy định (giới hạn arsen, chì, clorid, sulfat) 6 9 3.9 Thực hiện xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm trên cơ sở quy định của pháp luật 1 3.10 Lựa chọn và sử dụng thành thạo các dụng cụ thí nghiệm trong phòng kiểm nghiệm (bình định mức, pipet, buret, cân) 3 3.11 Sử dụng, vận hành các thiết bị kiểm soát điều kiện thử nghiệm theo đúng quy định 2

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NHÂN VIÊN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THUỐC Số giờ TC Số giờ CĐ 3.12 Sử dụng, vận hành các trang thiết bị đúng quy trình (hệ thống quang phổ UV-VIS, thiết bị thử độ rã, thiết bị thử độ hòa tan, máy đo pH, máy đo độ chảy, hệ thống HPLC) 6 10 3.13 Bảo quản hóa chất, thuốc mẫu và các hồ sơ, tài liệu theo đúng quy định 2 3.14 Vệ sinh và bảo quản dụng cụ, trang thiết bị theo đúng quy định 1 3.15 Thực hiện an toàn và bảo hộ lao động 3.16 Hội nhập nghề nghiệp (kiểm nghiệm) 90 Tổng năng lực chuyên môn 180 193

PHẦN IV: KIẾN NGHỊ

KIẾN NGHỊ Ban chủ nhiệm kính đề nghị Quý đại biểu góp ý cho Bộ Chuẩn đầu ra ngành, nghề Dược trình độ Trung cấp, cao đẳng được hoàn thiện

Xin trân trọng cảm ơn!

Các ý kiến góp ý xin gửi về địa chỉ Gửi chung: Đ/c Bằng – Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo Điện thoại: 0964888456 Email: bangpn.k2dt@moh.gov.vn Web Cục để tải tài liệu CĐR hội thảo: www.asttmoh.vn 2. CĐR Dược: Đ/C Nhài – PHT CĐ Dược TW Hải Dương Điện thoại: 0915271664 Email: nhai.cdd@gmail.com 3. CĐR Điều dưỡng: Đ/C Hương – PHT CĐYT Bạch Mai Điện thoại: 0989896379 Email: truonghuong67@gmail.com

Các ý kiến của nhóm thảo luận về CĐR ngành Dược Cần thống nhất chương trình khung đào tạo cho tất cả các trường trong cả nước (Quy định các môn cơ bản, cơ sở, chuyên ngành) 2. Ai là người kiểm định chất lượng của các sản phẩm đào tạo 3. Cần thống nhất CĐR Ngoại ngữ: chứng chỉ A2/A1 CĐ/TC (cả nước chỉ có 11 trường được phép cấp chứng chỉ - khó thực hiện) 4. Ban chủ nhiệm xin ý kiến về CĐR, ngành Dược, trình độ CĐ: số lượng giờ 2500 giờ - tương đương 90 TC: 1 số ý kiến nhất trí, 1 số ý kiến cho là nhiều 5. Phân biệt trình độ CĐ/TC