LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
QUY TRÌNH XỬ LÝ Thủ tục Giấy Đăng ký tại PACCOM
Advertisements

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC
B5. Viết báo cáo NCKHSPƯD Kết quả nghiên cứu sẽ
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
KQHT 9. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES
Luật sư Nguyễn Thanh Hà – SBLAW
Chương 3 TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chúa Nhật 11 Thường Niên Năm B
LỄ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Bài 2: Tổ chức quản trị nhân sự
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Đề tài: Các bước tuyển chọn nhân lực Nhóm 9
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
TUYỂN MỘ NHÂN LỰC GVHD: Thầy Vũ Thanh Hiếu.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dương Quang Ngọc.
WELCOME TO CHEMISTRY CLASS
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
Bài dự thi: Viết về những điển hình tiên tiến học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh     Người dự thi : LÊ THỊ BÍCH THỦY Chức.
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO NHIỄM H.PYLORI Ở TRẺ EM
ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
THÔNG TƯ 15/TT-BYT GIÁ DỊCH VỤ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
Học cách tha thứ.
MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT
PHÒNG GD&ĐT HẢI DƯƠNG TP. Hải Dương, ngày 16 tháng 8 năm 2018 TẬP HUẤN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
HỌC SINH NHÀ TRƯỜNG CHA MẸ 1.
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
Kết quả thực hiện hoạt động
Nh÷ng vÊn ®Ò ®ang ®Æt ra Cho CNTT
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
Giới thiệu & Tập huấn Phần mềm TKB 11.0
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (Theo TT 30/2014/BGDĐT) MÔN TIẾNG VIỆT.
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
TRIỂN KHAI LÀM TIỂU LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Chuyên đề dạy học trải nghiệm.
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
Quý Vị thân mến! Năm Mới sắp bắt đầu
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC TOÀN QUỐC SINH HỌC BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2019
Phần 3 Các giai đoạn quản lý dự án
Khóa định hướng dành cho Nhân viên Chăm sóc Tại nhà
GIỚI THIỆU QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC (Ban hành kèm theo Thông.
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
Bài 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN.
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
hay những cuốc tàu nối tiếp nhau.
Bản ghi của bản thuyết trình:

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm của phương pháp dạy-học tích cực Viết được mục tiêu tiêu cho bài học Kể được các phương pháp dạy-học tích cực thường dùng trong đào tạo y học Thực hiện được dạy-học bằng phương pháp thảo luận nhóm, bằng bảng kiểm, bằng phương pháp đóng vai, dựa trên vấn đề, dựa theo nghiên cứu từng ca Nêu được ưu và nhược điểm của các loại lượng giá thường dùng Xây dựng được công cụ cho lượng giá kiến thức, kỹ năng, và thái độ Biết các lựa chọn và sử dụng hiệu quả phương tiện dạy-học một cách hiệu quả cho từng bài giảng cụ thể Viết được một bảng kế hoạch bài giảng cho một đối tượng cụ thể

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TT CHỦ ĐỀ Ngày LT Tự học 2  Các kỹ năng hướng dẫn hỗ trợ học viên 6/9 3 6 1  Đặc điểm học tập của người lớn 11/9 3  Xác định mục tiêu và nội dung học tập 18,25/9; 2,9/10 4  Phương pháp dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề và dựa trên vấn đề 5 6  Dạy - học bên giường bệnh 16,23 ,30/10 4 8 7  Dạy - học tại phòng thí nghiệm 5  Dạy - học bằng thuyết trình và thuyết trình có minh họa 6,13 /11 8  Dạy - học tại cộng đồng 20,27/11 9  Lượng giá học viên 4,11 /12   TỔNG CỘNG 30 60

CÁC KỸ NĂNG HƯỚNG DẪN HỖ TRỢ HỌC VIÊN

CÁC KỸ NĂNG HƯỚNG DẪN HỖ TRỢ HỌC VIÊN Dạy - học là làm cho việc học của học viên được dễ dàng hơn, hay nói một cách đơn giản là hướng dẫn học viên học. Người thầy cần sử dụng các kỹ năng khác nhau để giúp học viên chủ động tham gia tích cực vào các buổi học và làm cho các buổi học có hiệu quả hơn

Thảo luận 1 Những kỹ năng người thầy sử dụng giúp học viên chủ động tích cực các buổi học có hiệu quả hơn???

Thảo luận 1 -

CÁC KỸ NĂNG HƯỚNG DẪN HỖ TRỢ HỌC VIÊN 1. Kỹ năng giao tiếp 2. Kỹ năng khen ngợi, động viên 3. Kỹ năng cho phản hồi 4. Kỹ năng sử dụng các câu hỏi 5. Kỹ năng tạo môi trường học tập an toàn, thân thiện và có hiệu quả 6. Kỹ năng sử dụng trò chơi trong dạy - học 7. Cách xử lý một số tình huống khó

1. Kỹ năng giao tiếp 1.1. Giao tiếp không lời: là cách giao tiếp dùng ngôn ngữ thân thể như cử chỉ, ánh mắt, nụ cười, điệu bộ, cách di chuyển, trang phục... để thể hiện tình cảm và tạo ra sức cuốn hút người khác. 1.2. Giao tiếp bằng lời: là cách giao tiếp dùng lời nói nhưng thay đổi âm lượng, ngữ điệu, tốc độ, cách dùng từ để biểu đạt nội dung và những loại tình cảm khác nhau.

1.1. Giao tiếp không lời Good!!! Not Good!!! Tỏ ra thoải mái Tỏ ra quan tâm đến học viên Tỏ ra tin tưởng vào những điều mình đang nói Nhìn vào mắt học viên khi nghe học viên nói Tiến đến gần học viên khi nghe học viên nói Bày tỏ sự đồng tình và khen ngợi khi học viên có những việc làm đúng Mỉm cười Trang phục nghiêm chỉnh. Tỏ ra căng thẳng hoặc mệt mỏi Nhìn chằm chằm vào một học viên Lơ đãng nhìn ra chỗ khác Đi lại liên tục trong phòng Trang phục quá loè loẹt hoặc ngược lại quá lúi xùi Có những cử chỉ quá thân mật Good!!! Not Good!!!

1.2. Giao tiếp bằng lời Good!!! Not Good!!! Mồ đầu bằng những lời giới thiệu hấp dẫn, thuyết phục Thay đổi ngữ điệu và âm lượng Thay đổi tốc độ nói phù hợp Sử dụng các thuật ngữ quen thuộc và dễ hiểu Có các ý chuyển tiếp một cách tự nhiên khi chuyển chủ đề Lồng ghép những câu pha trò một cách hợp lý Kết hợp một cách hợp lý với giao tiếp không lời Kết hợp với các phương tiện nghe nhìn khác Giọng nói đều đều hoặc luôn cao giọng ở đầu câu và hạ giọng ở cuối cậu Nói với tốc độ quá nhanh hoặc quá chậm Nói với âm lượng quá nhỏ Sử dụng quá nhiều thuật ngữ mới mà thiếu giải thích Dùng nhiều từ địa phương Không có điểm nhấn mạnh khi trình bày Good!!! Not Good!!!

2. Kỹ năng khen ngợi, động viên 2.1. Định nghĩa Động viên là đem đến sự tự tin và lòng can đảm cho người khác Khen ngợi là đem đến sự đồng tình trưóc một ý kiến hoặc việc làm của người khác 2.2. Cách thể hiện + Bằng lời + Bằng cử chỉ

3. Kỹ năng cho phản hồi 3.1. Định nghĩa Phản hồi là cách giao tiếp nhằm thu nhận hoặc đưa ra những thông tin về hành hoặc cách ứng xử từ hoặc về người khác

3. Kỹ năng cho phản hồi 3.2. Các nguyên tắc chung Đúng lúc - trực tiếp - số lượng vừa phải - phù hợp với khả năng tiếp Chú trọng đến các câu hỏi "cái gì ?", và "như thế nào ?" không cố gắng lý giải "tại sao ?“ Không nhằm đánh giá, cũng không đưa ra các lời khuyên Phản ánh được cả nhu cầu của người nhận và người cho phải hồi Thông tin cần được diễn tả một cách rõ ràng

3. Kỹ năng cho phản hồi 3.2. Các nguyên tắc chung Thu nhận phản hồi bằng cách: + Chỉ được lắng nghe + Không biện minh + Chỉ hỏi lại để làm rõ hơn + Cảm ơn sau khi nhận phản hồi

3. Kỹ năng cho phản hồi 3.3. Áp dụng thực tế Chọn thời điểm và địa điểm thích hợp Để học viên tự nhận xét trước khi giảng viên cho phản hồi Chọn những thông tin quan trọng nhất Cho phản hồi dưới dạng mô tả, bàn bạc, thảo luận

4. Kỹ năng sử dụng câu hỏi 4.1. Câu hỏi đóng: là dạng câu hỏi chỉ cần một câu trả lời ngắn và chính xác 4.2. Câu hỏi mở: là dạng câu hỏi có thể có nhiều câu trả lời khác nhau

4. Kỹ năng sử dụng câu hỏi Ưu điểm Nhược điểm Câu hỏi đóng Hướng cuộc thảo luận vào trọng tâm, tránh lan man Nhanh chóng kiểm tra được học viên có hiểu bài không Phù hợp với các học viên chưa quen bày tỏ quan điểm của mình trước đông người - Hạn chế việc khuyên khích học viên bày tỏ suy nghĩ và thái độ Câu hỏi mở Khuyến khích suy nghĩ Khuyến khích bày tỏ quan điểm Khuyến khích sáng tạo Tốn nhiều thời gian Dễ đi chệch trọng tâm Khó sử dụng vối những học viên nhút nhát

Cách sử dụng??? 4. Kỹ năng sử dụng câu hỏi Câu hỏi đóng: dùng khi + cần khẳng định một thông tin nào đó + cần kết thúc thảo luận khi không còn nhiều thời gian Câu hỏi mở: dùng khi + muốn học viên chia sẻ kinh nghiệm với nhau + cần tìm các giải pháp giải quyết vấn đề + muốn biết quan niệm của học viên về một vấn đề nào đó v.v...

5. Kỹ năng tạo môi trường học tập an toàn, thân thiện và có hiệu quả Môi trường thân thiện và an toàn: + không có sự phân biệt giữa học viên này với học viên khác + không có sự ngăn cách giữa giảng viên và học viên + không có sự chỉ trích + mọi người thông cảm, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác với nhau

5. Kỹ năng tạo môi trường học tập an toàn, thân thiện và có hiệu quả 5.1. Làm cho học viên hiểu rõ những nội dung đề cập đến trong khóa học và những vấn đê liên quan 5.2. Xây dựng nội quy của lớp học 5.3. Tạo môi trường bình đẳng và thu hút học viên + Sắp xếp bàn ghế + Trang trí lớp học

6. Kỹ năng sử dụng các trò chơi và bài tập trong dạy-học Thảo luận 2: + Các trò chơi sinh viên đã được tham gia khi học??? + Cảm nghĩ của sinh viên về tác dụng???

6. Kỹ năng sử dụng các trò chơi và bài tập trong dạy-học 6.1. Lợi ích: + giảm căng thẳng, tạo môi trường thoải mái trong học tập + tăng cường sự hiểu biết và hợp tác giữa học viên với nhau và giữa học viên với giảng viên + khích lệ tính sáng tạo.

6. Kỹ năng sử dụng các trò chơi và bài tập trong dạy-học 6.2. Cách lựa chọn: + giảmục đích + mong đợi của học viên + Thời gian và vật liệu sẵn có + Tập quán văn hoá và không khí của lớp học + Tính cách, sở thích và sự thành thạo của giảng viên

7. Kỹ năng xử lý một số tình huống khó 7.1. Tránh sự chán nản của học viên + Sử dụng đa dạng các phương pháp dạy-học + Thay đổi các nhóm nhỏ trong một buổi 7.2. Tránh những yếu tố gây ảnh hưởng đến môi trường học tập 7.3. Tránh sa đà mất thời gian vào viêc trả lời quá nhiều các câu hỏi của một số học viên 7.4. Giải quyết những học viên nói nhiều, hoặc quá hăng hái

BÀI TẬP-CHUẨN BỊ CHO BUỔI HỌC SAU + Chia nhóm: + Một số chủ đề: