Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

HỌC SINH NHÀ TRƯỜNG CHA MẸ 1.

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "HỌC SINH NHÀ TRƯỜNG CHA MẸ 1."— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 HỌC SINH NHÀ TRƯỜNG CHA MẸ 1

2 Ảnh hưởng của thái độ cha mẹ đến hành vi của trẻ
2

3 Gia đình? . 3

4 . Để duy trì đời sống lành mạnh Là một người có sự tự tin cao,
Là một phần của thế giới thực, Có sự tương tác xã hội với người khác Nơi đầu tiên để học giải quyết vấn đề là gia đình. 4

5 Tất cả chúng ta đều muốn trẻ em phát triển khỏe mạnh về thể chất và tinh thần. Thái độ của cha mẹ có ảnh hưởng lớn với mong ước này. Chính sự quan tâm của cha mẹ làm trẻ em có sự bình yên trong tâm hồn, khoẻ mạnh và sự tin yêu của mọi người. . 5

6 Hãy khởi đầu ngay khi bé còn trong bụng mẹ…
Khi là một hài nhi. 6

7 Phát triển và hòan thiện nhân cách ngay khi còn thơ bé.
7

8 Hai điều trẻ nhận được từ cha mẹ Tình yêu và Giáo dục
Tình yêu; Tất cả những cảm xúc đích thực. EĞİTİM; Tất cả những luật lệ và khả năng cho một cá thể là một phần trong xã hội. Niềm tin, Đạo đức, ... 8

9 Thiếu kỷ luật Quá nghiêm khắc Thiếu yêu thương Chiều chuộng quá mức Thái độ tiêu cực của cha mẹ. Tình yêu và Giáo dục khi quá thừa khi quá thiếu. 9

10 Cha mẹ - Độc đóan 10

11 Trẻ không được xem như là một thành viên của gia đình,
Không được có ý kiến Cha mẹ quản lý gắt gao Trẻ luôn bị trừng phạt Luôn phàn nàn về trẻ 11

12 . Cha mẹ xem trẻ như một người nhỏ trưởng thành.
Nhắc hòai những mặt yếu của trẻ. Bạn không thể thừa nhận thành công từ trẻ. 12

13 Sợ mắc lỗi và không chịu nhận lỗi,
Nếu bạn cư xử như vậy: Khó gần gũi Trẻ không tự tin, Sợ mắc lỗi và không chịu nhận lỗi, Không thể giải quyết vấn đề khi lớn lên, 13

14 Nghe người khác làm những lựa chọn sai lầm,
Cảm thấy tồi tệ từ khi trẻ làm điều gì xấu hổ, Không khoan dung Nhạy cảm và khóc dễ dàng, Tìm kiếm hạnh phúc bên ngòai và chọn bạn không tốt 14 14

15 . Bị tác động dễ dàng Không thể tự mình quyết định. Luôn bị điều khiển bởi người khác Không thể tạo ra những điều mới Không thể diễn đạt ý kiến của mình Không hữu ích 15

16 . Không thể như cha mẹ mong đợi.
Mất cân bằng vì sức ép từ chính bản thân trẻ và từ cha mẹ. Luôn bị căng thẳng vì sợ phạm lỗi. 16

17 Cha mẹ - thiếu quan tâm 17

18 Thường cha mẹ không muốn gánh trách nhiệm của trẻ,
Không yêu thương trẻ, Lẫn lộn giữa sự tha thứ và để mặc đứa trẻ Nghĩ rằng không có vấn đề gì trừ khi trẻ hỏi hay yêu cầu điều gì, Cha mẹ rất thỏai mái vì họ không quan tâm đến nhu cầu của trẻ 18

19 . Trẻ bị đẩy tới chỗ bạo lực và cô đơn về tinh thần
Không có giao tiếp giữa cha mẹ và con cái Họ nghĩ cách này là đúng (Cha mẹ tôi đã làm tôi như thế) 19

20 Cho thấy cách đối xử tiêu cực bị lôi cuốn Hư, ích kỷ, khiêu chiến,
Nếu bạn cư xử như vậy; Cho thấy cách đối xử tiêu cực bị lôi cuốn Hư, ích kỷ, khiêu chiến, Không có sự thương mến của bạn bè Tìm sự yêu thương và quan tâm ở bên ngòai, điều mà trẻ không tìm thấy trong gia đình 20

21 . Có khuynh hướng phạm tội
Không sống trong bầu không khí gia đình nhất là trong thời niên thiếu

22 Gia đình bảo bọc quá mức

23 Làm thay trẻ những việc trẻ phải tự làm
Cha mẹ quyết hết mọi thứ (như là quần áo, đồ chơi, bạn bè) Cha mẹ lo âu quá mức về trẻ (như tai nạn, bệnh tật, các rắc rối…)

24 Thật khó mà nói “không’” với trẻ, cha mẹ làm bất cứ gì trẻ đòi hỏi.
Nhất là mối quan hệ mẹ - con, những người mẹ không thể hành động nhẫn tâm Cha mẹ lo âu quá về con mình, chính điều này khiến họ bảo bọc quá mức đứa trẻ. Họ nghĩ họ không thể làm con họ hạnh phúc. Cha mẹ có khuynh hướng lờ đi những khuyết điểm của con họ (Hành động sai trái). 24

25 . Sự nhu nhược của cha mẹ (do yêu thương quá mức) là chướng ngại vật cho sự kỷ luật Họ có thể cư xử như thế này: Khi người mẹ cảm thấy cô đơn hay người chồng không còn quan tâm đến mình, người mẹ sẽ dành tình thương quá mức cho đứa con của mình hoặc Khi gia đình có em bé sau một thời gian rất dài hay khi có con đầu lòng hay là chỉ có duy nhất một con trai. Những cây hoa cần nước, nhưng chúng cũng sẽ khô héo (chết) nếu tưới nước quá nhiều. 25

26 Nếu bạn cư xử như vậy, con bạn sẽ; Trở thành ích kỷ Thiếu tự tin
Khó thích ứng với đời sống xã hội Luôn bị phụ thuộc vào người khác Phát triển nhân cách lệch lạc 26

27 . Đôi khi khó bảo hám danh chủ yếu là thất bại và bất hạnh
Bị trêu chọc là người ẻo lả, yếu ớt, vụng về và nhút nhát Thiếu khả năng cố gắng và đạt được cái gì đó; và thiếu ham muốn và khó thành đạt. . Đôi khi khó bảo hám danh chủ yếu là thất bại và bất hạnh 27

28 trẻ phải tự đứng trên đôi chân của mình
28

29 Sự hắt hủi của cha mẹ 29

30 *họ không thể hiện tình yêu và sự quan tâm của họ,
*họ chỉ trích con họ quá nhiều, *họ luôn lặp đi lặp lại chán ngắt về (nói về) những gì họ thiếu hoặc những gì sai sót của họ, *họ không tạo ra được một bầu không khí tin cậy, *họ không hiểu họ phải nói gì, (hay họ không suy nghĩ trước) 30

31 trẻ bị khiển trách trong bất cứ lỗi lầm nào.
- Trẻ bị nói thẳng là không muốn có nó -Cảm xúc thất thường và bạo hành trút lên đứa nhỏ. -những kiểu đối xử có thể bị bộc lộ vì không muốn có em bé, trẻ khiếm khuyết, hay vì tâm lý bất ổn của cha mẹ.

32 Nếu bạn cư xử như vậy, con bạn sẽ
-lo lắng, gắt gỏng, hay gây gỗ -thường yếu đuối và hèn nhát -khắc nghiệt và hành hạ kẻ yếu hơn -tỏ vẻ ngoan ngõan nhưng nuôi hận thù chống lại cha mẹ. -dăn vặt vì thiếu tự tin

33 - không biết cách chia sẻ và giúp đỡ người khác
-dễ xảy ra rối lọan tâm lý, thậm chí tự tử -sẵn sàng gia nhập vào bất cứ nhóm nào (xấu hay tốt) miễn là chấp nhận được trẻ (kéo bè cánh, tổ chức bất hợp pháp)

34 - trẻ sẽ là người dễ bị tấn công vì một số thói quen xấu từ lúc còn nhỏ (ví dụ như hút thuốc, nhịn ăn, rượu, v.v ) .

35 Mâu thuẫn – gia đình không ổn định

36 Mẹ hoặc cha cho phép điều mà các cha mẹ khác không cho phép,
Trong một gia đình như vậy; Mẹ hoặc cha cho phép điều mà các cha mẹ khác không cho phép, Cha mẹ có thể biểu lộ những phản ứng khác nhau cho cùng một hành vi tại những thời điểm khác nhau, (Vd: sau khi học xong cho phép trẻ chơi game trong khi ngày hôm sau lại cấm đoán dù không có lý do chính đáng nào), Không đạt được thỏa thuận chung nào trong gia đình, Sự phân biệt đối xử như ‘trai-gái’ có thể nhận thấy được. Vd: một hành động của bé này thì bị phạt nhưng bé khác thì lại được dung thứ.

37 - Gia đình có thể thể hiện sự mâu thuẫn trong cách đối xử ngay cả với vấn đề giáo dục.
Vd: một biểu hiện của trẻ có thể được đánh giá tốt ngày hôm nay nhưng một ngày khác lại bị phạt. - Trong môt gia đình lớn, các quy tắc của cha mẹ lại có thể bị lờ đi bởi ông bà. Hầu như mọi lúc, theo cách này sự suy nghĩ mâu thuẫn của cha mẹ đã làm hư đứa trẻ.

38 Nếu bạn cư xử như vậy, trẻ sẽ;
- Cảm thấy gần gũi với một trong hai cha mẹ, và thấy xa rời người kia, - Có khuynh hướng bướng bỉnh, khăng khăng đòi cái mình muốn - Không biết cư xử thế nào trong tình huống riêng biệt, - Không thể biết cái gì sai, cái gì đúng - Trở thành cáu gắt và hay sinh sự, - Những trải nghiệm khó khăn nhằm phát triển nhân cách lành mạnh. - Trở thành người khó thích ứng với đời sống xã hội

39 1-)  B     2-)  C     3-)  D     4-)  A     5-)  B     6-)  A     7-)  E     8-)  A     9-)  C     10-)  D     11-)  E     12-)  C     13-)  A     14-)  C     15-)  D     16-)  D     17-)  A     18-)  C     19-)  D     20-)  A     21-)  D     22-)  A     23-)  A     24-)  C     25-)  C     26-)  D   1-)  B     2-)  C     3-)  D     4-)  A     5-)  B     6-)  A     7-)  E     8-)  A     9-)  C     10-)  D     11-)  E     12-)  C     13-)  A     14-)  C     15-)  D     16-)  D     17-)  A     18-)  C     19-)  D     20-)  A     21-)  D     22-)  A     23-)  A     24-)  C     25-)  C     26-)  D   . Thay vì phải nghĩ, liệu mình làm vậy có đúng không, trẻ lại thích thú với ý tưởng ‘mình cần điều đó, nhưng sao để không bị phạt’?' Làm được mọi thứ, nhưng làm cách nào để tống khứ những phiền phức

40 GIA ĐÌNH TỰ DO (THỎAI MÁI)

41 - Muốn tạo ra một môi trường tự do và ngang hàng
- Muốn tạo ra một môi trường tự do và ngang hàng. Đứa trẻ lớn lên vô tổ chức chính là tại bạn và hành vi của đưa trẻ thiếu sự kiểm sóat của gia đình, - Có sự tự do quá trớn trong hành vi và đi lại của trẻ. - Ngay bản thân bạn và hành vi của bạn không cản trở những việc gây bất lợi cho môi trường. - Gia đình trẻ để trẻ tự học kinh nghiệm qua việc làm sai, mà không có thông tin nào giúp trẻ về việc làm hay không làm. - Trẻ có quyền vô hạn, không có điểm dừng. .

42 - Cha mẹ không can thiệp vào hành vi của trẻ, chỉ khi trẻ có vấn đề cha mẹ mới làm trẻ cảm thấy sự hiện diện của mình. - Muốn con mình được hạnh phúc, cha mẹ đáp ứng các yêu cầu của con vô điều kiện. (Cho quà, để khỏi khóc, bạn chưa được như vậy). - Những gì họ chưa được hưởng trong cuộc sống, thì mong muốn con phải được. - Không định rõ những quy tắc nghiêm khắc cho trẻ. Cha mẹ phạt con, nhưng không ngăn chặn, và không giải thích nguyên nhân của tội lỗi và gọi đúng tên của tội lỗi đứa trẻ.

43 Nếu bạn cư xử như thế, con bạn sẽ trở nên;
tham lam, Một kẻ chỉ luôn trông mong vào sự phục vụ của người khác Một người chỉ biết mơ mộng, Ích kỷ, bất kính, vô trách nhiệm. Thất vọng ở trường khi phải đối mặt với những quy tắc và không thích nghi được dễ dàng. Một kẻ sẽ cố giành những quyền mà chính mình không được.

44 . Người có thể khó thích ứng với thế giới bên ngòai, chỉ vì họ nghĩ rằng họ có thể làm bất cứ điều gì họ muốn. Họ trở thành cáu gắt, nóng nảy, kiêu ngạo và chống xã hội. Họ lợi dụng (đối xử tồi tệ/khai thác) tình yêu của cha mẹ họ, họ có thể đe dọa cha mẹ; như ‘tôi bị bệnh, tôi sẽ không ăn, tôi sẽ tự tử, tôi sẽ bỏ nhà ra đi’, và nếu cha mẹ phớt lờ đòi hỏi của họ, họ có thể thực sự thực hiện những điều này.

45 GIA ĐÌNH CẦU TÒAN

46 . Cha mẹ trông chờ mọi điều tốt đẹp nhất từ con mình.
Cha mẹ mong con họ làm được tất cả những điều mà ngày xưa ở tuổi đó họ không làm được. (Trẻ phải là đứng đầu trong học sinh ở trường, nói gỉoi, là thủ lĩnh được vây quanh bởi những người khác, trẻ sẽ thành ca sĩ nổi tiếng và thành người nổi tiếng trong nghệ thuật, v.v ...) Trẻ có thể không được sống đúng tuổi thơ ấu. Cha mẹ không để trẻ như chính trẻ. Họ chất gánh nặng lên trẻ và mong chờ hơn những gì trẻ có thể làm được. Trẻ không có quyền mắc lỗi. .

47 . Mẹ và Bố ra những luật nghiêm khắc và trẻ phải tuân theo những luật này. Trẻ phải lựa chọn bạn bè theo gia đình. Tất cả những hành xử trẻ con bị ngăn cấm. Trẻ không tuân theo luật thì bị phạt (do việc chạy theo cảm xúc của họ: “Tôi cố làm hết sức mình. Tôi làm tất cả mọi chuyện bạn muốn. V.v…) Mong đợi vượt quá khả năng của trẻ.

48 Nếu bạn cư xử theo cách này, điều sẽ xảy ra là:
Trẻ phát triển thành một người khô cứng mà xa dần sự linh hoạt. Mắc kẹt với những xung đột mà trẻ trải nghiệm (ví dụ, trẻ có thể bị ép giữa các bản năng tự nhiên của riêng mình và quy tắc nghiêm ngặt của cha mẹ), trẻ có thể cùng lúc mang cả tình yêu và hận thù đối với cha mẹ. Trẻ có thể nhận được thất bại và do đó cảm thấy bị bẽ mặt khi không thể làm các mong muốn của cha mẹ thành sự thật (như là thành người giỏi nhất trong số những người khác). Trẻ không bao giờ có thể nhận được sự hài lòng (vì kỳ vọng quá nhiều từ cha mẹ). Trẻ sẽ trở thành cực kỳ ngăn nắp hay cực kỳ bừa bãi

49 . Trẻ có thể: thiếu tự tin, Không thể chấp nhận và bỏ qua nhanh chóng, Sợ mắc lỗi. Chúng ta không nên đẩy cho trẻ những điều mà chúng ta không làm được. Không ai hoàn hảo cả. Mọi người đều có những thiếu sót của mình. Nhân vô thập toàn.

50 Gia đình biết tôn trọng ý kiến và hòa hợp

51 Trẻ được xem như là một thành viên
Trẻ được yêu thương, tôn trọng, có liên quan và cổ vũ của gia đình Lợi ích và sự lựa chọn của trẻ được xem là quan trọng. Trẻ được hỏi ý kiến khi đưa ra quyết định trong gia đình Có một bầu không khí tin cậy lẫn nhau trong gia đình Các lý do của quy tắc đưa ra được giải thích rõ ràng cho trẻ Cha mẹ làm gương cho trẻ từ cách đối xử của mình Cha mẹ chia sẻ các vấn đề của trẻ và cố gắng giúp đỡ trẻ đối phó với chúng

52 Trẻ được tạo cơ hội chịu trách nhiệm phù hợp với độ tuổi của trẻ, còn không phải nhận những nhiệm vụ mà trẻ không thể làm được. Những phẩm chất của trẻ được thể hiện và đánh giá cao. Trẻ được khuyến khích khi trẻ bắt đầu nhận làm một công việc. Cha mẹ chỉ cần hướng dẫn trẻ thông qua các bài tập/công việc; họ không đưa ra quyết định của riêng mình liên quan đến cuộc sống của đứa trẻ. Cha mẹ hình thành sự giao tiếp tốt và có hiệu quả với trẻ để giúp trẻ thể hiện cảm xúc và ý tưởng của trẻ.

53 Nếu bạn cư xử theo cách này, điều sẽ xảy ra là:
Trước hết tất cả đều thấy hạnh phúc. Trẻ cũng sẽ là một người: tự ý thức và tự tin, có thể đối phó với các vấn đề, tôn trọng bản thân mình và những người khác, có lòng nhân từ, dám nhận lãnh trách nhiệm, có thể tạo ra được những mối quan hệ tốt với người khác.

54 có khả năng lựa chọn đúng
là một người hướng ngọai, người hữu ích và chu đáo được thể hiện cảm xúc và suy nghĩ của mình thỏai mái được những người khác yêu thương và chấp nhận, có các giá trị đạo đức tốt là một người có tinh thần lành mạnh

55 TRẺ MUỐN LÀM GÌ? Trẻ muốn: được yêu thương và tôn trọng.
một môi trường gia đình thanh bình và an toàn. các tấm gương trong gia đình để làm theo / được như thế. được lắng nghe, được trao cơ hội thể hiện mình và được hiểu rõ. được chấp nhận / thể hiện như là chính mình được gia đình dành thời gian và chơi cùng nhau.

56 Bạn không thể hiện cuộc sống như một mệnh lệnh
Bạn không thể hiện cuộc sống như một mệnh lệnh. Nhưng bạn có thể giúp trẻ vạch ra một con đường đi cho trẻ. Việc thể hiện sự tôn trọng của bạn với trẻ sẽ dạy cho trẻ lắng nghe các em nhỏ hơn. Tôn trọng trẻ có nghĩa là chấp nhận trẻ là một cá nhân độc lập. Trẻ cần tình thương khi bạn nghĩ rằng trẻ không xứng đáng với nó. Món quà quý giá nhất mà bạn có thể cho con cái của bạn là thời gian và sự quan tâm của bạn. .

57 Cha mẹ không nên làm tăng thêm nhận thức trẻ em là chỉ cần cho ăn, mặc, và trông giữ chúng; Cha mẹ nên cố gắng đáp ứng tất cả nhu cầu của trẻ bao gồm cả tinh thần của trẻ và các mặt cảm xúc trong mỗi giai đoạn phát triển của trẻ.

58 Lắng nghe và hiểu được con cái của bạn trước khi hy vọng được trẻ hiểu.
. “Mong muốn được hiểu cũng mãnh liệt như mong muốn được yêu thương” John POWYS

59 Bất cứ điều gì bạn nói cho con của bạn sẽ gia tăng khả năng tồn tại của trẻ.

60 Đừng bao giờ nói đến những sai lầm của trẻ và phê phán trẻ trước mặt người khác; Điều này có thể làm cho trẻ thiếu tự tin và làm trẻ thành người sống thu mình vào trong, nhút nhát.

61 So sánh sẽ mang lại sự bất hợp tác.
Cha mẹ không nên che chở con cái quá mức; và không nên tỏ thái độ trái ngược với cách xử sự của trẻ; nên đối xử với trẻ theo độ tuổi và không nên so sánh chúng với người khác. Hãy nhớ! So sánh sẽ mang lại sự bất hợp tác.

62 . Hãy nhớ! Mỗi đứa trẻ là duy nhất vì vậy đừng cố rập khuôn chúng…
Đưa ra những yêu cầu thích hợp với độ tuổi và khả năng của trẻ. Đừng buộc trẻ làm điều gì vuợt quá khả năng và độ tuổi của trẻ. Bạn nên dựa vào sự hứng thú, những kỹ năng và khả năng của trẻ để giao nhiệm vụ, đừng theo những gì bạn muốn. Hãy nhớ! Mỗi đứa trẻ là duy nhất vì vậy đừng cố rập khuôn chúng…

63 Có thể xác lập mục tiêu cho con của bạn và khen thưởng khi trẻ đạt được các nhiệm vụ đó.

64 ĐỪNG LO LẮNG NẾU THÀNH TÍCH CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG KHÔNG CAO NHƯ SỰ MONG ĐỢI CỦA BẠN VÌ KẾT QUẢ Ở TRƯỜNG CHỈ CHO THẤY MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SỰ THÀNH CÔNG TRONG CUỘC SỐNG, CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ TẤT CẢ. 64

65 KHEN THƯỞNG VIỆC LÀM TỐT CỦA TRẺ
Củng cố hành vi tốt của trẻ bằng việc khen thưởng nếu bạn muốn trẻ thành một người độc lập và có nhân cách. Trẻ có khuynh hướng lặp lại những hành động giống như hành động được khen thưởng và thành thói quen tốt. 65

66 DÀNH THỜI GIAN CHO CON BẠN VÀ CÙNG TRẺ THAM GIA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
66

67 NHỮNG TRẺ THÀNH CÔNG LÀ NHỮNG TRẺ NÀO LUÔN LÀ CHÍNH CHÚNG, VẺ BÊN NGÒAI CỦA TRẺ TÓAT LÊN SỰ KHOAN THAI VÀ QUẢ QUYẾT (TRẺ THỂ HIỆN CHÍNH BẢN THÂN TRẺ VỐN THẾ). 67

68 Khi nói chuyện với con bạn,
Hãy nói chuyện mà không có sự trách móc và phê phán trẻ. Sẽ tốt hơn khi nói “Chúng ta hãy bàn về những lý do tại sao con có những điểm thấp này" thay vì nói “Con đã không có những điểm thấp này nếu con chịu khó học hơn" Đừng cười nhạo (trêu chọc) trẻ cũng như dùng từ ngữ nặng nề để gọi trẻ. Đừng nói những điều đại loại như “Thằng ngu xuẩn! Mày không thể trả lời ngay cả những câu hỏi dễ nhất.” Thay vào đó, bạn nên nói những điều như “Chúng ta hãy cùng làm việc với nhau nếu việc này quá khó." 68

69 - không phát biểu như "hồi ba bằng tuổi con, ba là học sinh hàng đầu trong lớp"
Kiểu diễn văn này làm trẻ chán và hầu như mọi lúc trẻ sẽ không thèm nghe bạn. Không đe doạ trẻ bằng cách nói “con sẽ gặp khó khăn nếu con không chịu học và có điểm cao…", thay vào đó, nói "nếu con muốn có điểm cao con nên học chăm chỉ" Đừng thẩm vấn trẻ. Đừng nói “con sẽ làm gì nếu con không học? Không có công việc cho những người không lo học từ bây giờ", mà nói "nếu con học tốt, con có thể có một công việc tốt, lương cao” 69

70 Khi nói với con không nên có lời khuyên liên tục như “con có thể là một người vĩ đại nếu con làm việc chăm chỉ và mọi người sẽ thích con nếu…" Đừng đánh giá những việc làm sai lầm của trẻ bằng cách nói như "chà! khi bạn con đánh con, con cũng đánh nó lại hả? Tốt lắm!", thay vào đó, nói “con nên bảo vệ quyền của con theo đúng cách". Nói chuyện với con đừng dùng mệnh lệnh. “Nhanh lên, đi dọn dẹp phòng con ngay!", thay vào đó, nói "nếu con đã học xong, con có thể đi và dọn dẹp phòng của con?". 70

71 I'd finger paint more, and point the finger less.
I'd do less correcting, and more connecting.  I'd take my eyes off my watch, and watch with my eyes. I would care to know less, and know to care more. I'd take more hikes and fly more kites. I'd stop playing serious, and seriously play. I'd run through more fields, and gaze at more stars. I'd do more hugging, and less tugging. I would be firm less often, and affirm much more. I'd build self-esteem first, and the house later. I'd teach less about the love of power, And more about the power of love. Nếu tôi có thể nâng đỡ con của tôi lại, Tôi sẽ bày vẽ nhiều hơn, và ít chỉ chỏ hơn. Tôi sẽ ít trách móc hơn và kết nối nhiều hơn. Tôi sẽ bớt nhìn đồng hồ của tôi, và để mắt tới trẻ nhiều hơn. Tôi sẽ quan tâm để biết ít hơn, và biết để quan tâm nhiều hơn. Tôi sẽ rèn luyện sức khỏe nhiều hơn và thả diều nhiều hơn. Tôi sẽ ngưng làm việc quá mức, và chơi hết mình. Tôi sẽ chạy qua nhiều cánh đồng hơn, và ngắm nhìn bầu trời sao hơn. Tôi sẽ ôm chặt hơn, và ít lôi kéo hơn. Tôi sẽ là chỗ dựa ít thường xuyên hơn, và khẳng định nhiều hơn nữa. Tôi sẽ xây dựng lòng tự trọng trước tiên, và tài sản sau. Tôi sẽ dạy ít hơn về sự ham muốn quyền lực, Và dạy nhiều hơn về sức mạnh của tình yêu. Diana Loomans 71

72 “Những người cùng chia sẻ những cảm xúc như nhau có thể thông hiểu lẫn nhau còn hơn là những người nói cùng một thứ tiếng…” Mevlana . 72

73 CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THAM GIA
73


Tải xuống ppt "HỌC SINH NHÀ TRƯỜNG CHA MẸ 1."

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google