PHÒNG GD&ĐT HẢI DƯƠNG TP. Hải Dương, ngày 16 tháng 8 năm 2018 TẬP HUẤN

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Advertisements

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC
B5. Viết báo cáo NCKHSPƯD Kết quả nghiên cứu sẽ
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
BÁO CÁO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG:
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
Chất thải rắn đang là một trong những vấn đề nhức nhối của toàn xã hội
KẾT QUẢ TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BV 2018
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
1 1.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Bài 2: Tổ chức quản trị nhân sự
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Đề tài: Các bước tuyển chọn nhân lực Nhóm 9
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dương Quang Ngọc.
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Sơn Trà
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
TS. Nguyễn Quang Tuyến Đại học Luật Hà Nội
DỰ ÁN Triển khai sáng kiến Khu công nghiệp sinh thái hướng tới mô hình khu công nghiệp bền vững tại Việt Nam Hà Nội, 30 và 31/5/2018.
INVESTMENT ENVIRONMENT IN VIET NAM
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
CHAØO MÖØNG Moân: Khoa hoïc
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN
TS. NguyễnQuang Tuyến - Đại học Luật Hà Nội
GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC KHI NHÀ TRƯỜNG TRIỂN KHAI DỰ ÁN BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Tên báo cáo HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA SINH HỌC NĂM 2016
MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP TRƯỜNG BỒI DƯỠNG GIÁO DỤC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Hướng dẫn triển khai phương pháp giáo dục STEM trong trường trung học tại TP.HCM từ năm học
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
HỌC SINH NHÀ TRƯỜNG CHA MẸ 1.
MỘT SỐ TRAO ĐỔI TRONG THỰC HIỆN
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
Kết quả thực hiện hoạt động
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
Chương 9 – ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Nh÷ng vÊn ®Ò ®ang ®Æt ra Cho CNTT
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
HỘI DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM
CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC TOÀN QUỐC SINH HỌC BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2019
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO
Đông Triều, ngày 4 tháng 12 năm 2016
Phần 3 Các giai đoạn quản lý dự án
49 bí quyết để sống vui khỏe hơn
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CUỘC THI HÀNH TRÌNH KIẾN TẠO TƯƠNG LAI
BÁO CÁO THAM LUẬN THỰC HIỆN MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM HỖ TRỢ TRẺ EM GÁI
GIÁO ÁN TRUYỆN: KHÔNG NÓI DỐI GV:NGUYỄN THỊ NGỌC LAN Lớp: LÁ.
Bản ghi của bản thuyết trình:

PHÒNG GD&ĐT HẢI DƯƠNG TP. Hải Dương, ngày 16 tháng 8 năm 2018 TẬP HUẤN “TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC”

I – Giới thiệu vài nét về cuộc thi THI KHKT * Hoa Kỳ: Tổ chức hội thi KHKT năm 1950. * Quốc tế: Tổ chức cuộc thi KHKT năm 1958. * Việt Nam: Tổ chức cuộc thi KHKT năm học 2012- 2013. * Tỉnh Hải Dương:Tổ chức cuộc thi KHKT năm học 2012- 2013. * TP Hải Dương: Tham dự cuộc thi KHKT cấp tỉnh năm học 2012- 2013, tổ chức thi năm 2017.

II – Làm thế nào để thúc đẩy và nhân rộng phong trào nghiên cứu khoa tới học sinh. 1, Vai trò của CBQL: - Cần nhận thức rằng, nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh là một trong những hoạt động trải nghiệm sáng tạo, góp phần quan trong vào việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, hướng tới hình thành và phát triển năng lực cho học sinh. - Xây dựng kế hoạch cụ thể hằng năm ( lồng ghép trong KH CM). - Tổ chức dạy học chuyên đề Nghiên cứu khoa học (Như một hoạt động trải nghiệm sáng tạo). - Thành lập Hội đồng tư vấn khoa học.

II – Làm thế nào để thúc đẩy và nhân rộng phong trào nghiên cứu khoa tới học sinh. - Thành lập Câu lạc bộ nghiên cứu khoa học kỹ thuật và có cơ chế hỗ trợ về pháp lý và điều kiện để các câu lạc bộ này hoạt động. - Tổ chức cuộc thi ý tưởng khoa học. - Các ý tưởng được lựa chọn đều được khuyến khích triển khai nghiên cứu. - Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật. - Hỗ trợ khai thác các nguồn lực xã hội.

2, Giáo viên: - Thiết kế các bài học theo định hướng tìm tòi nghiên cứu (theo các phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp "Bàn tay nặn bột", "Dạy học dựa trên dự án", "Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi - nghiên cứu", "Dạy học giải quyết vấn đề"..., hình thành các kỹ năng nghiên cứu cho học sinh. - Chú trọng tính ứng dụng thực tiễn trong mỗi bài dạy. - Kết hợp với các giáo viên khác xây dựng các chủ đề dạy học tích liên môn. - Tạo tâm thế thoải mái, chấp nhận các suy nghĩ khác biệt và khuyến khích học sinh nêu vấn đề, đặt câu hỏi nghiên cứu.

- Nhạy bén trong phát hiện và hoàn thiện ý tưởng nghiên cứu từ những câu hỏi, phát biểu, thắc mắc của học sinh. - Là hiện thân của người làm nghiên cứu, nắm vững được các dự án nghiên cứu trong các cuộc thi hàng năm.

3, Học sinh: - Tuyên truyền, giáo dục để học sinh nhận thức rằng: Nghiên cứu khoa học là một phương pháp học tập tốt nhất (tự lực, chủ động, tích cực, khoa học, hứng thú, say mê). - Kích thích tính tò mò khoa học, rèn luyện thói quen quan sát, đặt câu hỏi, không chấp nhận những điều còn mơ hồ. - Nắm vững các phương pháp nghiên cứu khoa học và tuân thủ các phương pháp trong quá trình nghiên cứu. - Mạnh dạn và tự tin trao đổi, hỏi, tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ trong suốt quá trình thực hiện đề tài. - Tự mình thực hiện các đề tài nghiên cứu trên cơ sở định hướng, trợ giúp từ thầy cô, nhà trường và xã hội.

III – Các bước thực hiện dự án 1, Các lĩnh vực khoa học: STT Lĩnh vực Lĩnh vực chuyên sâu Hành vi; Tế bào; Mối liên hệ và tương tác với môi trường tự nhiên; Gen và di truyền; Dinh dưỡng và tăng trưởng; Sinh lí; Hệ thống và tiến hóa;… 1 Khoa học động vật Khoa học xã hội và hành vi Điều dưỡng và phát triển; Tâm lí; Tâm lí nhận thức; Tâm lí xã hội và xã hội học;… 2 Hóa-Sinh phân tích; Hóa-Sinh tổng hợp; Hóa-Sinh-Y; Hóa-Sinh cấu trúc;… 3 Hóa Sinh Chẩn đoán; Điều trị; Phát triển và thử nghiệm dược liệu; Dịch tễ học; Dinh dưỡng; Sinh lí học và Bệnh lí học;… Y Sinh và khoa học Sức khỏe 4

III – Các bước thực hiện dự án 1, Các lĩnh vực khoa học: STT Lĩnh vực Lĩnh vực chuyên sâu Sinh học tế bào và phân tử Sinh lí tế bào; Gen; Miễn dịch; Sinh học phân tử; Sinh học thần kinh;… 5 Hóa phân tích; Hóa học trên máy tính; Hóa môi trường; Hóa vô cơ; Hóa vật liệu; Hóa hữu cơ; Hóa Lý;… 6 Hóa học Kĩ thuật Y sinh; Dược lí trên máy tính; Sinh học mô hình trên máy tính; Tiến hóa sinh học trên máy tính; Khoa học thần kinh trên máy tính; Gen;… Sinh học trên máy tính và Sinh -Tin 7 Khoa học Trái đất và Môi trường Khí quyển; Khí hậu; Ảnh hưởng của môi trường lên hệ sinh thái; Địa chất; Nước;… 8

III – Các bước thực hiện dự án 1, Các lĩnh vực khoa học: STT Lĩnh vực Lĩnh vực chuyên sâu Vi điều khiển; Giao tiếp mạng và dữ liệu; Quang học; Cảm biến; Gia công tín hiệu;… 9 Hệ thống nhúng Nhiên liệu thay thế; Năng lượng hóa thạch; Phát triển nhiên liệu tế bào và pin; Vật liệu năng lượng mặt trời;… Năng lượng: Hóa học 10 Năng lượng thủy điện; Năng lượng hạt nhân; Năng lượng mặt trời; Năng lượng nhiệt; Năng lượng gió;… 11 Năng lượng: Vật lí Kĩ thuật hàng không và vũ trụ; Kĩ thuật dân dụng; Cơ khí trên máy tính; Lí thuyết điều khiển; Hệ thống vận tải mặt đất; Kĩ thuật gia công công nghiệp; Kĩ thuật cơ khí; Hệ thống hàng hải;… 12 Kĩ thuật cơ khí

III – Các bước thực hiện dự án 1, Các lĩnh vực khoa học: STT Lĩnh vực Lĩnh vực chuyên sâu Xử lí môi trường bằng phương pháp sinh học; Khai thác đất; Kiểm soát ô nhiễm; Quản lí chất thải và tái sử dụng; Quản lí nguồn nước;… 13 Kĩ thuật môi trường Vật liệu sinh học; Gốm và Thủy tinh; Vật liệu composite; Lí thuyết và tính toán; Vật liệu điện tử, quang và từ; Vật liệu nano;Pô-li-me;… Khoa học vật liệu 14 Đại số; Phân tích; Rời rạc; Lý thuyết Game và Graph; Hình học và Tô pô; Lý thuyết số; Xác suất và thống kê;… 15 Toán học Vi trùng và kháng sinh; Vi sinh ứng dụng; Vi khuẩn; Vi sinh môi trường; Kháng sinh tổng hợp; Vi-rút;… 16 Vi Sinh

III – Các bước thực hiện dự án 1, Các lĩnh vực khoa học: STT Lĩnh vực Lĩnh vực chuyên sâu Thiên văn học và Vũ trụ học; Vật lí nguyên tử, phân tử và quang học; Lý - Sinh; Vật lí trên máy tính; Vật lí thiên văn; Vật liệu đo; Từ, Điện từ và Plasma; Cơ học; Vật lí hạt cơ bản và hạt nhân; Quang học; La-de; Thu phát sóng điện từ; Lượng tử máy tính; Vật lí lí thuyết;… 17 Vật lí và Thiên văn Nông nghiệp; Mối liên hệ và tương tác với môi trường tự nhiên; Gen và sinh sản; Tăng trưởng và phát triển; Bệnh lí thực vật; Sinh lí thực vật; Hệ thống và tiến hóa;… Khoa học Thực vật 18 Rô bốt và máy thông minh 19 Máy sinh học; Lí thuyết điều khiển; Rô bốt động lực;… Phần mềm hệ thống Thuật toán; An ninh máy tính; Cơ sở dữ liệu; Hệ điều hành; Ngôn ngữ lập trình;… 20

III – Các bước thực hiện dự án 2, Thực hiện dự án KH:

III – Các bước thực hiện dự án 3, Thực hiện dự án kĩ thuật:

IV – Kĩ thuật viết báo cáo Bản báo cáo kết quả của nghiên cứu có thể trình bày theo cấu trúc như sau: Tên đề tài/ dự án Tóm tắt đề tài/ dự án nghiên cứu Mục lục Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học Báo cáo tổng quan Danh mục các vật tư, thiết bị Trình tự thí nghiệm Phân tích dữ liệu và thảo luận Kết luận Hướng phát triển của đề tài/ dự án Lời cảm ơn Tài liệu tham khảo.

IV – Kĩ thuật viết báo cáo Bản báo cáo phải nêu bật được ý nghĩa, tính mới, tính sáng tạo, tính khả thi của đề tài/ dự án cũng như thể hiện được phương pháp nghiên cứu mang tính khoa học, hợp lí, cách phân tích, xử lí số liệu là khoa học để từ đó khẳng định được kết luận.

V – Trình bày Poster 1, Kích thước: 35cm 76cm 122cm 150cm 91cm

V – Trình bày Poster 2, Nội dung:

V – Trình bày Poster 3, Chú ý khi trình bày Poster: - Các hình ảnh hiển thị trên poster có nghĩa quan trọng thu hút sự chú ý và cung cấp thông tin cho người xem. - Hình ảnh hiển thị nên kích thích người xem muốn biết thêm về dự án. - Poster cần phối hợp đồng thời hình ảnh, đồ họa, và bảng biểu, cùng với các dòng văn bản súc tích. - Tiêu đề thú vị cũng có thể thu hút sự chú ý của khán giả.

VI – Trả lời phỏng vấn - Tích cực và tự tin vào công việc của mình. - Cố gắng để không đọc từ một kịch bản. - Đặt trọng tâm đến những gì đã làm. - Trang phục gọn gàng, sạch đẹp phù hợp với học sinh. - Giữ liên lạc bằng mắt với người nghe trong thời gian trình bày. - Sử dụng bảng/áp phích như một chỗ dựa và công cụ để thể hiện. - Trình bày công việc của mình một cách nhiệt tình.