Trường ĐH Điện lực & Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
Advertisements

KẾ HOẠCH HIỆN ĐẠI HÓA QUẢN LÝ THUẾ
LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
BÀI 20, TIẾT 23. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
KẾT QUẢ TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BV 2018
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN TRONG TRƯỜNG MẦM NON
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dương Quang Ngọc.
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN
CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG
TRƯỜNG THPT TT QUANG TRUNG TỔ: ĐỊA LÍ
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN QUA MẠNG
ĐƯA SẢN PHẨM NCKH GIẢI QUYẾT CÁC NHU CẦU BỨC THIẾT CỦA VIỆT NAM
Phòng QLĐT sau đại học Kế hoạch xây dựng chương trình đào tạo sau đại học Trường Đại Học Y Hà Nội tháng 3-tháng 11/2012 Phòng QLĐT sau đại học.
BỘ Y TẾ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CĐR
ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
QUI ĐỊNH XÂY DỰNG KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU,
Toán : Tỉ số phần trăm a) Ví dụ 1 : Diện tích một vườn hoa là 100m2, trong đó có 25m2 trồng hoa hồng . Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích.
Thực hiện đề tài KHCN trọng điểm cấp nhà nước thuộc Chương trình Tây Bắc ở Trường ĐHNN và những gợi mở về định hướng NCKH trong thời gian tới Nhóm nghiên.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
BỘ Y TẾ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CĐR
BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM CHỮA BỆNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG NHÂN GV: Đặng Thị Thanh Huyền
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
Nhu cầu sử dụng nhân lực có trình độ chuyên khoa ngành điều dưỡng
PHẦN 1: DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 12 BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC
Ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
Đề tài: Phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng tại mù cang chải
TUYỂN SINH ĐH, CĐ CỦA ĐH NHA TRANG 2017
Trao đổi về: viết thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học
Hướng dẫn triển khai phương pháp giáo dục STEM trong trường trung học tại TP.HCM từ năm học
MỘT SỐ TRAO ĐỔI TRONG THỰC HIỆN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
Kết quả thực hiện hoạt động
HƯỚNG DẪN Thủ tục tổ chức hội nghị - hội thảo quốc tế của các TCPCPNN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh!
VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐÔÍ VỚI NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
Bài 18: Trường học thời Hậu Lê .
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (Theo TT 30/2014/BGDĐT) MÔN TIẾNG VIỆT.
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
TRIỂN KHAI LÀM TIỂU LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Môn Toán Lớp 3 Giáo viên: Nguyễn Thị B 1.
CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Quý Vị thân mến! Năm Mới sắp bắt đầu
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC TOÀN QUỐC SINH HỌC BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2019
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thao giảng.
GIỚI THIỆU QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC (Ban hành kèm theo Thông.
LỚP 1A LUYỆN TẬP CHUNG MÔN TOÁN GV: Đỗ Thị Phương
AN TOÀN NGƯỜI BỆNH HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH PGS. TS. LƯƠNG NGỌC KHUÊ CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH.
Phát triển công tác xã hội ở Việt Nam
Bản ghi của bản thuyết trình:

Trường ĐH Điện lực & Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam HỘI THẢO “TỰ ĐÁNH GIÁ & ĐÁNH GIÁ CTĐT – KHÓ KHĂN VÀ GiẢI PHÁP” (Hà Nội, 12/4/2019) Các tiêu chí cần chú ý trong Bộ tiêu chuẩn đánh giá CTĐT theo thông tư 04/2016/TT-BGDĐT PGS.TS. Ngô Doãn Đãi

Nội dung của báo cáo của chúng tôi là những tiêu chí cần chú ý trong Bộ tiêu chuẩn đánh giá CTĐT. Đó là những tiêu chí mà trước hoặc ngay trong thời gian xây dựng báo cáo TĐG CTĐT các trường cần có những việc làm bổ khuyết. Hoặc những tiêu chí mà nội hàm của chúng dễ bị hiểu không chính xác.

Đây là những điều tôi rút ra được: - từ các cuộc tư vấn tại một số trường ĐH về việc xây dựng báo cáo TĐG CTĐT; từ việc đọc các bản dự thảo báo cáo TĐG CTĐT của các trường Xin được trao đổi với các quý vị đại biểu của các trường tham dự Hội thảo hôm nay.

* Tiêu chí 1.3 Mốc chuẩn 1: CĐR của CTĐT được xây dựng phải có sự tham gia và đóng góp ý kiến của các bên liên quan đặc biệt là nhà sử dụng lao động. Khi xây dựng CĐR các trường thường chỉ có sự tham gia và đóng góp ý kiến của các bên liên quan trong nội bộ nhà trường.

Khi viết theo yêu cầu của mốc chuẩn 1 các trường thường đưa thông tin lấy ý kiến của các bên liên quan ngoài trường sau khi chuẩn đầu ra và CTĐT đã được ban hành, đưa vào đào tạo. Thông tin về việc lấy ý kiến của nhà sử dụng lao động thường cũng không cụ thể, trong khi mốc chuẩn yêu cầu “đặc biệt nhà sử dụng lao động”.

* Tiêu chí 2.1: Bản mô tả CTĐT phải có đủ các nội dung, bao gồm: … Khái niệm “bản mô tả CTĐT” (programme specification): một tài liệu mô tả chi tiết về ngành đào tạo. Đa số các trường ĐH của ta chưa có tài liệu này. Khái niệm “CTĐT” (curriculum): Tài liệu cung cấp thông tin về chương trình đào tạo một ngành học. Các trường ĐH của ta đều có tài liệu này. Đó chính là cuốn “Chương trình đào tạo” của nhà trường.

Trong cuốn “Chương trình đào tạo” của các trường không có các thông tin: - Tiêu chí tuyển sinh hay các yêu cầu đầu vào của CTĐT; - Thông tin chi tiết về các chứng nhận KĐCLGD được cấp …;

Các nội dung đối sánh và tham chiếu bên ngoài/nội bộ được sử dụng để cung cấp thêm thông tin về CĐR của CTĐT; Ma trận kỹ năng thể hiện sự đóng góp của các học phần vào việc đạt CĐR …; - Thời điểm thiết kế hoặc điều chỉnh bản mô tả CTĐT …

Các trường cần biên soạn và công bố ngay “bản mô tả CTĐT”. Phải có “bản mô tả CTĐT”, thì mới có thông tin để viết các báo cáo tiêu chí 2.1, 2.3 thuộc tiêu chuẩn 2 (Bản mô tả CTĐT).

* Tiêu chí 3.2 MC1: 100% các môn học/học phần có sự tương thích về nội dung … MC 2: 100% các môn học/học phần xác định rõ tổ hợp các PP dạy và học … * Tiêu chí 3.3 MC 2: 100% các môn học/học phần được bố trí hợp lý … Nên viết: 23/23 học phần trong CTĐT …

* Tiêu chí 4.1 Triết lý GD hoặc mục tiêu GD được tuyên bố rõ ràng và được phổ biến tới các bên liên quan MC1: CSGD có văn bản tuyên bố chính thức về triết lý GD hoặc mục tiêu GD - Đa số các trường chưa có. - Nên họp bàn xây dựng ngay triết lý GD của trường và công bố văn bản chính thức ngay trong thời gian xây dựng BC TĐG. - Trong “Mô tả” cần nhắc tới mục tiêu GD của trường trước khi có tuyên bố triết lý GD.

* Tiêu chí 5.1 Việc đánh giá kết quả học tập của người học được thiết kế phù hợp với mức độ đạt được chuẩn đầu ra MC 2: Có các quy trình/tài liệu hướng dẫn việc thiết kế các phương pháp/công cụ kiểm tra/đánh giá phù hợp với mục đích/mục tiêu cần đánh giá tương ứng với mức độ đạt được CĐR.

* Tiêu chí 6.4 Năng lực của đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên được xác định và được đánh giá MC 1: Có các văn bản quy định về các tiêu chí xác định năng lực của GV, nghiên cứu viên (ví dụ: năng lực NCKH; năng lực xây dựng, thiết kế và thực hiện CTĐT; năng lực lựa chọn và áp dụng các PPGD, KTĐG phù hợp đáp ứng yêu cầu CĐR; năng lực ứng dụng và sử dụng CNTT trong dạy học; năng lực giám sát và tự đánh giá CL công việc; năng lực nghiên cứu và đóng góp cho cộng đồng).

Tiêu chí 6.5 Nhu cầu về đào tạo và phát triển chuyên môn của đội ngũ GV, NCV được xác định và có các hoạt động triển khai MC 1: Có nghiên cứu khảo sát/đánh giá nhu cầu đào tạo/bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ GV, NCV

Tiêu chí 7.3 Năng lực của đội ngũ nhân viên được xác định và được đánh giá MC 1: Có quy trình, phương pháp, công cụ, tiêu chí đánh giá năng lực của đội ngũ nhân viên …

Tiêu chí 7.4 Nhu cầu về đào tạo và phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của nhân viên được xác định và có các hoạt động triển khai để đáp ứng nhu cầu đó. MC1: Có thực hiện việc xác định/đánh giá nhu cầu về đào tạo, bồi dưỡng và phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên

Tiêu chí 7.5 Việc quản trị theo kết quả công việc của nhân viên MC 4: 100% nhân viên được tham gia xây dựng, góp ý trong quá trình xây dựng quy định đánh giá hiệu quả công việc.

Tiêu chí 8.3 Có hệ thống giám sát phù hợp về sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện, kết quả học tập, khối lượng học tập của người học. MC 2: Có quy trình giám sát sự tiến bộ trong học tập rèn luyện, kết quả học tập, khối lượng học tập của người học.

* Tiêu chí 9.1 Có hệ thống phòng làm việc, phòng học và các phòng chức năng với các trang thiết bị phù hợp để hỗ trợ các hoạt động đào tạo và nghiên cứu. MC3: Có thực hiện lấy ý kiến phản hồi của người học và các bên liên quan về hệ thống phòng làm việc, phòng học và các phòng chức năng.

* Tiêu chí 9.2 Thư viện và các nguồn học liệu phù hợp và được cập nhật để hỗ trợ các hoạt động đào tạo và nghiên cứu. MC 6: Có lấy ý kiến phản hồi của người học và các bên liên quan về thư viện và các nguồn học liệu phục vụ đào tạo và nghiên cứu.

Các tiêu chí 9. 3 (về phòng thí nghiệm, thực hành và trang thiết bị) 9 Các tiêu chí 9.3 (về phòng thí nghiệm, thực hành và trang thiết bị) 9.4 (hệ thống CNTT), 9.5 (các tiêu chuẩn về môi trường, sức khoẻ, an toàn) đều có các mốc chuẩn yêu cầu “có lấy ý kiến phản hồi của người học và các bên liên quan”).

* Tiêu chí 10.1 Thông tin phản hồi và nhu cầu của các bên liên quan được sử dụng làm căn cứ để thiết kế và phát triển CTDH. MC1: Có hệ thống thu thập thông tin phản hồi từ các bên liên quan (gồm chuyên gia, cán bộ quản lý, GV, NCV, NV, người học, đại diện của các tổ chức xã hội – nghề nghiệp, nhà sử dụng lao động Hệ thống: a) Đơn vị/cá nhân; b) quy trình/quy định; c) công cụ

Tiêu chí 10.2 Việc thiết kế và phát triển CTDH được thiết lập, được đánh giá và cải tiến. MC 4: Có lấy ý kiến phản hồi của GV và các bên liên quan về quy trình thiết kế và phát triển CTDH.

MC1: Có quy định cụ thể về cơ chế phản hồi của các bên liên quan * Tiêu chí 10.6 Cơ chế phản hồi của các bên liên quan có tính hệ thống, được đánh giá và cải tiến. MC1: Có quy định cụ thể về cơ chế phản hồi của các bên liên quan Cơ chế (mecanisme, mechanism): - Từ điển Le Petit Larousse (1999): cách thức hoạt động của một tập hợp các yếu tố phụ thuộc vào nhau - Từ điển Tiếng Việt (Viện NNH,1996): cách thức theo đó một quá trình thực hiện

Nguồn minh chứng: Các văn bản quy định/hướng dẫn quy trình, công cụ và phương pháp thu thập, lựa chọn, xử lý, sử dụng thông tin phản hồi của các bên liên quan

Tiêu chí 11.3 Tỉ lệ có việc làm sau tốt nghiệp được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến chất lượng. MC3: Tổ chức thực hiện đối sánh tỉ lệ người tốt nghiệp có việc làm giữa các CTĐT trong CSGD với cùng hình thức đào tạo, đối sánh cùng ngành/chuyên ngành đào tạo trong nước/quốc tế

Tóm lại, các trường cần làm ngay trước hoặc trong quá trình xây dựng báo cáo TĐG CTĐT: - Xây dựng Triết lý giáo dục - Xây dựng bản mô tả CTĐT - Xây dựng các quy định, quy trình chưa có (theo yêu cầu của các mốc chuẩn đã nêu) - Làm các khảo sát, lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan (theo yêu cầu của các mốc chuẩn đã nêu) - Thực hiện việc đối sánh tỷ lệ người tốt nghiệp có việc làm

Xin cám ơn quý vị đại biểu đã chú ý theo dõi! Ngô Doãn Đãi