Tải xuống bản thuyết trình
Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ
1
MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN TRONG TRƯỜNG MẦM NON
2
SỰ CẦN THIẾT Xu hướng giáo dục mầm non dựa trên việc thiết kế môi trường cho trẻ tự học và khám phá 1 cách chủ động, tích cực Thực hiện CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM: quyền được sống-phát triển-bảo vệ-tham gia.
3
Tính thụ động trong kỹ năng sống
GDMN chưa thoát khỏi tính áp đặt để hướng đến việc tôn trọng sự phát triển tự nhiên của trẻ Bệnh thành tích trong giáo dục Sự kỳ vọng quá mức vào trẻ tạo áp lực thiếu lành mạnh Xây dựng MTTT là để phục vụ việc CS- GD trẻ tốt nhất trong hoàn cảnh cho phép
4
MÔI TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN LÀ GÌ?
KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN LÀ GÌ?
5
MTTT trong nhà trường mầm non được xây dựng theo cách tiếp cận tôn trọng quyền trẻ em do UNICEF khởi xướng: Là tất cả những gì trẻ em cần để được sống và lớn lên 1 cách vui tươi, lành mạnh, an toàn. Đảm bảo cho trẻ tham gia tích cực-chủ động vào quá trình phát triển , thay vì thụ động chờ sự ban phát từ phía người lớn Đảm bảo mỗi trẻ đều có cơ hội phát triển tối ưu những tiềm năng sẵn có để hình thành những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống
6
Thực hiện phương châm: “ mỗi ngày đến trường là một ngày vui” “Giáo dục không chỉ chuẩn bị cho cuộc sống mà giáo dục phải chính là cuộc sống của trẻ”.
9
Nội hàm của MTTT bao gồm:
trường lớp ( vật chất) việc tổ chức CS&GD( tinh thần)
11
Môi trường sống và học tập thân thiện trong trường MN được chung tay xây dựng bởi :
Toàn bộ đội ngũ giáo dục trong nhà trường. ( bao gồm GV,CBQL,CNV) Gia đình của trẻ Cộng đồng tại địa phương Sự tham gia của chính trẻ
12
NỘI DUNG
13
Môi trường tâm lý-xã hội lành manh là động lực thúc đẩy mọi hoạt động tích cực ở trẻ
Các mối quan hệ: GV-trẻ Trẻ-Trẻ GV-GV Cha Me-GV CBQL-GV-CNV.
14
Mối quan hệ tình cảm, thân thiện giữa GV-Trẻ tạo ra mối quan hệ lành mạnh giữa trẻ với nhau:
Vai trò quyết định thuộc về GV Mọi trẻ đều cảm thấy được cô yêu thương và được đối xử công bằng.Công bằng là nền tảng cho việc tạo ra mối quan hệ tốt.Tránh sự thiên vị.
15
Tạo tâm lý tin cậy, mong muốn chia sẻ: gần gũi, lắng nghe trẻ,
Gọi tên trẻ Tạo mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với nhau thông qua tổ chức các hoạt động tập thể Chú trọng phát triển các kỹ năng xã hội trong các hoạt động nhóm
19
Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và tự tin diễn đạt chúng bằng lời nói
Dạy trẻ thoải mái tự tin trước đám đông( trình diễn trên sân khấu, trước các bạn, người lạ…) Tôn trọng sự phát triển tự nhiên, đăc điểm tâm lý lứa tuổi, đặc điểm cá nhân(năng lực, khó khăn: trong giao tiếp, ngôn ngữ….).Chấp nhận trẻ học bằng cách Thử-Sai.Cho phép trẻ được làm sai trước khi làm đúng.Không cần thiết chỉnh sửa quá nhiều
23
Động viện sự lạc quan, tự tin vào bản thân “ không sao đâu”, “ làm lại đi nào”, “từ từ thôi”, “ con sắp làm được rồi”…khi trẻ gặp thất bại. Kiên nhẫn với trẻ.Tránh thúc ép, căng thẳng khi luyện tập các kỹ năng cho trẻ.Biết chờ đợi. Chấp nhận sự khác biệt.Tôn trọng ý kiến cá nhân( dạy trẻ phát biểu ý kiến). Tránh áp đặt.Từ đó hình thành thói quen suy nghĩ 1 cách độc lập
24
Không định kiến với trẻ. Chỉ cấm đoán những việc không an toàn. Hạn chế mệnh lệnh, tăng cường khích lệ Không nên nói “không được làm thế này” mà nói “ con nên làm thế này”.VD: “ Nói nhẹ nhàng” thay vì “ không được la hét” hoặc “ đi từ từ” thay cho “ không được xô đẩy”.
25
Rất cẩn trọng trong việc đánh giá trẻ
Rất cẩn trọng trong việc đánh giá trẻ.Nên đánh giá sự tiện bộ của mỗi trẻ so với bản thân và đối chiếu với yêu cầu chung của lứa tuổi. Đánh giá với mục đích giúp đỡ trẻ phát triển tốt hơn.Tránh việc so sánh trẻ với nhau. Luôn nhìn nhận,khen ngơi bất cứ sự tiên bộ nào, dù là nhỏ nhất, và của những trẻ khó dạy nhất. Tạo cơ hội cho trẻ tự phục vụ và giúp đỡ nhau những gì phù hợp với khả năng. Dạy trẻ giúp đỡ trẻ khuyết tật học hòa nhập.
Các bản thuyết trình tương tự
© 2023 SlidePlayer.vn Inc.
All rights reserved.