TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG HỌC

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Kinh Niệm Phật Ba La Mật dịch bởi cố HT. Thích Thiền Tâm
Advertisements

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
LÒNG TỰ TRỌNG TÔ PHỞ CHIỀU MƯA gxdaminh.net.
BÂY GIỜ CHÍNH XÁC LÀ
BÂY GIỜ CHÍNH XÁC LÀ
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Đề tài: Các bước tuyển chọn nhân lực Nhóm 9
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN TRONG TRƯỜNG MẦM NON
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dương Quang Ngọc.
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
QUY CHẾ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
HỌC THEO GÓC KÍNH CHÀO QUÍ THẦY, QUÍ CÔ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
Bài dự thi: Viết về những điển hình tiên tiến học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh     Người dự thi : LÊ THỊ BÍCH THỦY Chức.
NHÀ HÀNG BIỆT ĐIỆN THỰC ĐƠN TIỆC CƯỚI
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
TS. Nguyễn Quang Tuyến Đại học Luật Hà Nội
BỘ Y TẾ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CĐR
NGÀY PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 09/11/2018
VÖÔÏT CHÖÔÙNG NGAÏI VAÄT
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN
GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC KHI NHÀ TRƯỜNG TRIỂN KHAI DỰ ÁN BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG
Toán : Tỉ số phần trăm a) Ví dụ 1 : Diện tích một vườn hoa là 100m2, trong đó có 25m2 trồng hoa hồng . Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích.
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
BỘ Y TẾ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CĐR
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học
TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN THPT VỀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 VÀ 11.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
Bộ sưu tập Hình Ảnh Bác Hồ
TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ VỀ CÔNG TÁC THI
Thực hiện : Võ Nhật Khoa Nguyễn Đức Tâm Lớp : DI16V7F2
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
Kết quả thực hiện hoạt động
Chương 9 – ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Gồm những bài tho hoa cua Han - Nhạc: Dạ Khúc
TÍN CHỈ - KĨ NĂNG HAY LÀ VĂN HÓA
Ngày đẹp nhất đời tôi.
BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
Xin Còn Gọi Tên Nhau.
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG và MỊ CHÂU- TRỌNG THỦY.
Giá trị của nghịch cảnh.
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (Theo TT 30/2014/BGDĐT) MÔN TIẾNG VIỆT.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Quận 12, ngày 25 tháng 11 năm 2016.
Chúng ta thường cho rằng cuộc sống sẽ tốt đẹp và có ý nghĩa hơn một khi chúng ta lập gia đình, sinh con v.v… Sau đó chúng ta vỡ mộng vì con cái chúng ta.
Bài 5: Pháp luật trong sử dụng công nghệ thông tin
NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM-NCBH
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM
GIỚI THIỆU QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC (Ban hành kèm theo Thông.
49 bí quyết để sống vui khỏe hơn
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
TỔ CHỨC KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
AN TOÀN NGƯỜI BỆNH HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH PGS. TS. LƯƠNG NGỌC KHUÊ CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH.
TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM;
Tập huấn PCĐN & Bơi tự cứu
Bản ghi của bản thuyết trình:

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ********** TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG HỌC Báo cáo viên: Lê Khắc Ngọ - Võ Thị Việt Anh

Tổ chức HĐ TNST trong trường trung học XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Mục tiêu: 2. Yêu cầu cần đạt: - Về phẩm chất: - Về năng lực chung: - Về năng lực đặc thù Mục tiêu của chương trình GDPT: Tạo ra con người VN phát triển hài hòa về thể chất, tinh thần, có những phẩm chất cao đẹp, có các năng lực và phát huy tiềm năng của bản thân, làm cơ sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời.

Tổ chức HĐ TNST trong trường trung học XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mục tiêu của HĐ TNST: Mục tiêu chung: nhằm hình thành và phát triển phẩm chất, nhân cách, các năng lực tâm lý, xã hội; giúp HS tích lũy kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân, làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng được sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau này. 1. Mục tiêu: 2. Yêu cầu cần đạt: - Về phẩm chất: - Về năng lực chung: - Về năng lực đặc thù

Tổ chức HĐ TNST trong trường trung học XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mục tiêu của HĐ TNST: Mục tiêu của GĐ GD cơ bản: Ở giai đoạn này, HĐ TNST tập trung hình thành các phẩm chất, nhân cách, những thói quen, kĩ năng sống cơ bản: tích cực tham gia, kiến thiết và tổ chức các hoạt động, biết cách sống tích cực, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân... 1. Mục tiêu: 2. Yêu cầu cần đạt: - Về phẩm chất: - Về năng lực chung: - Về năng lực đặc thù

Tổ chức HĐ TNST trong trường trung học XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mục tiêu của HĐ TNST: Mục tiêu của GĐ định hướng nghề: Nhằm phát triển các phẩm chất, năng lực liên quan đến người lao động; phát triển năng lực sở trường, hứng thú của cá nhân trong lĩnh vực nào đó, năng lực đánh giá nhu cầu xã hội và yêu cầu của thị trường lao động..., từ đó có lựa chọn nghề phù hợp. 1. Mục tiêu: 2. Yêu cầu cần đạt: - Về phẩm chất: - Về năng lực chung: - Về năng lực đặc thù

Tổ chức HĐ TNST trong trường trung học XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt về phẩm chất: - Sống yêu thương. - Sống tự chủ. - Sống trách nhiệm. 1. Mục tiêu: 2. Yêu cầu cần đạt:

Tổ chức HĐ TNST trong trường trung học XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt về năng lực chung: - NL tự học. - NL giải quyết vấn đề sáng tạo. - NL thẩm mĩ. - NL thể chất. - NL giao tiếp. - NL hợp tác. - NL tính toán. - NL CNTT và truyền thông (ITC) 1. Mục tiêu: 2. Yêu cầu cần đạt:

Tổ chức HĐ TNST trong trường trung học XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù: - NL tham gia và tổ chức hoạt động. - NL tự nhận thức và tích cực hóa bản thân. - NL tự quản lý và tổ chức cuộc sống cá nhân. NL khám phá và sáng tạo. NL định hướng nghề nghiệp. 1. Mục tiêu: 2. Yêu cầu cần đạt: Thảo luận nhóm: Xây dựng MỤC TIÊU cho mỗi nhóm năng lực Suy nghĩ là 1 HĐ cụ thể/1 nhóm NL Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao

NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1.1. Năng lực tham gia hoạt động - Tham gia tích cực - Hiệu quả đóng góp - Mức độ tuân thủ - Tinh thần trách nhiệm - Tinh thần hợp tác. Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao 1.2. Năng lực tổ chức hoạt động - Thiết kế hoạt động - Quản lý thời gian - Quản lý công việc - Xử lý tình huống - Đánh giá hoạt động - Lãnh đạo

2. NĂNG LỰC TÍCH CỰC HÓA VÀ TỰ NHẬN THỨC 2.1. Năng lực tự nhận thức Nhận ra 1 số phẩm chất và năng lực chính của bản thân. Tiếp nhận có chọn lọc những phản hồi về bản thân. Xác định vị trí xã hội của bản thân trong ngữ cảnh giao tiếp. Thay đổi, hoàn thiện bản thân. Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao 2.2. Năng lực tích cực hóa bản thân - Suy nghĩ tích cực - Chấp nhận sự khác biệt. - Tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ - Vuợt khó

3. NĂNG LỰC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CUỘC SỐNG GIA ĐÌNH 3.1. Năng lực tổ chức cuộc sống gia đình - Tự phục vụ - Thực hiện vai trò của nam (nữ) - Chia sẻ công việc gia đình Xây dựng bầu không khí tích cực Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao 3.2. Năng lực quản lý tài chính - Lập kế hoạch chi tiêu - Sử dụng hiệu quả, hợp lý tài chính. - Phát triển tài chính

4. NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 4.1. Đánh giá NL và PC cá nhân trong mối tương quan với nghề nghiệp Hiểu biết thế giới nghề nghiệp, yêu cầu của nghề. Đánh giá được NL và PC của bản thân. Đánh giá nhu cầu thị trường lao động. Xác định hướng lựa chọn nghề Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao 4.2. Hoàn thiện NL và PC theo yêu cầu nghề nghiệp đã định hướng hoặc lựa chọn Lập kế hoạch phát triển bản thân Tham gia các hoạt động phát triển bản thân Tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ phát triển NL cho nghề nghiệp. Đánh giá được sự tiến bộ của bản thân. Di chuyển nghề nghiệp 4.3. Tuân thủ kỷ luật và đạo đức của người LĐ Tuân thủ Tự chịu trách nhiệm Tự trọng Cống hiến xã hội

5. NĂNG LỰC KHÁM PHÁ VÀ SÁNG TẠO 5.1. Năng lực khám phá, phát hiện cái mới - Ý tưởng mới - Tổ chức thực hiện - Ý nghĩa giáo dục nhân cách Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao 5.2. Năng lực sáng tạo (sản phẩm) Tính mới lạ của sản phẩm Cách giải quyết vấn đề khoa học của SP Hình thức của sản phẩm Ứng dụng của sản phẩm

# Thiết kế nội dung chương trình HĐ TNST Nhiệm vụ HĐ TNST là việc làm mà học sinh phải LÀM THỰC để phát triển các năng lực/nhóm năng lực. Nhiệm vụ là 1 câu hỏi và mô tả theo 1 mệnh đề Nhóm năng lực # Thiết kế nội dung chương trình HĐ TNST Các nhiệm vụ (Bậc học, thời gian) Thiết kế dành cho lớp 6 - 12 Mô tả việc làm Tên nhiệm vụ Thời gian Câu hỏi (Nhiệm vụ khái quát) Không gian Một nhiệm vụ cụ thể Số người Mục tiêu chung Hình thức Mục tiêu đặc thù Phương tiện Mẫu 3 Các việc làm cụ thể Ví dụ Đánh giá

THỰC HÀNH nhận thức Chủ đề 1: Nhóm Giáo dục và cá nhân Nhóm 1, 6: NL hoạt động và tổ chức hoạt động Nhóm 2, 7: NL tích cực hóa và tự nhận thức Nhóm 3, 8: NL tổ chức và quản lý cuộc sống Nhóm 4, 9: NL định hướng nghề nghiệp Nhóm 5, 10: NL khám phá và sáng tạo Chủ đề 1: Nhóm Giáo dục và cá nhân Chủ đề 2: Nhóm tổ quốc, quê hương và thế giới Chủ đề 3: Nhóm nghề nghề nghiệp Chủ đề 4: Cuộc sống gia đình Chủ đề 5: Khoa học nghệ thuật Hướng dẫn: Phát triển nội dung HĐ TNST Mỗi nhóm/1 nhóm năng lực Thực hiện theo cấp học (Lớp 10 – 12) Mỗi nhóm năng lực xây dựng tối thiểu 3 nhiệm vụ Thực hiện đến mức độ: việc làm

Hình thức # Phương pháp/hình thức tổ chức HĐ TNST Phương pháp: Hoạt động trải nghiệm Hình thức có tính Khám phá Thực địa, thực tế Tham quan Cắm trại Trò chơi (lớn) Hình thức có tính Thể nghiệm Diễn đàn Giao lưu Hội thảo/xemina Sân khấu hóa Hình thức Hình thức có tính Tham gia lâu dài Dự án và nghiên cứu khoa học Câu lạc bộ Hình thức có tính Cống hiến XH Thực hành lao động việc nhà, việc trường Các hoạt động xã hội/ tình nguyện

Thảo luận: 4 nhóm Nhóm ...: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính khám phá Nhóm ...: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính tham gia lâu dài Nhóm ...: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính thể nghiệm Nhóm....: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính cống hiến xã hội

NL tích cực hóa và tự nhận thức # Thiết kế hoạt động TNST sâu theo năng lực (Thời gian để tổ chức 30 phút) Bao nhiêu nhiệm vụ/ gọi tên các nhiệm vụ Các nhiệm vụ (Bậc học, thời gian) Các nội dung Thời gian Tên nhiệm vụ Không gian Mục tiêu chung Số người Một việc làm Một nhiệm vụ cụ thể Hình thức Mục tiêu đặc thù Phương tiện Các việc làm cụ thể Đánh giá MẪU 3

NHÓM II: NĂNG LỰC TỰ NHẬN THỨC VÀ TÍCH CỰC HÓA BẢN THÂN Đối tượng: Học sinh lớp 11 Nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Nhận thức về vai trò của bản thân trong tập thể lớp. Nhiệm vụ 2: Nhận thức về điểm mạnh của bản thân. Nhiệm vụ 3: Nhận thức về hạn chế của bản thân. Nhiệm vụ 4: Tôi đã phát huy điểm mạnh và khắc phục những hạn chế của bản thân như thế nào?

NHÓM II: NĂNG LỰC TỰ NHẬN THỨC VÀ TÍCH CỰC HÓA BẢN THÂN Nhiệm vụ 1: Nhận thức về vai trò của bản thân trong tập thể lớp. 1. Câu hỏi khái quát: Học sinh nhận thức như thế nào về giá trị và tầm quan trọng của bản thân trong tập thể lớp? 2. Mục tiêu chung: + Học sinh nhận thức đúng đắn về vai trò của cá nhân trong tập thể; + Học sinh có thể ứng dụng CNTT trong học tập; + Học sinh có kỹ năng giao tiếp và hợp tác trong hoạt động tổ chức nhóm và tập thể; 3. Mục tiêu đặc thù: + Học sinh nhận thức được vai trò của bản thân cũng như của những cá nhân khác trong lớp; + Học sinh xác định được trách nhiệm của bản thân đối với tập thể; + Học sinh thảo luận, thống nhất và thực hiện một nhiệm vụ chung.

NHÓM II: NĂNG LỰC TỰ NHẬN THỨC VÀ TÍCH CỰC HÓA BẢN THÂN Nhiệm vụ 1: Nhận thức về vai trò của bản thân trong tập thể lớp. 4. Các việc làm: - Việc làm 1: Tìm 5 câu nói về sức mạnh của sự đoàn kết của các nhân vật nổi tiếng. + Thời gian: 1 tiết + Không gian: trên lớp học - Việc làm 2: Kể ra 4 việc làm của bản thân để đóng góp cho phong trào của tập thể lớp + Thời gian: 2 tiết + Không gian: trên lớp học

NHÓM II: NĂNG LỰC TỰ NHẬN THỨC VÀ TÍCH CỰC HÓA BẢN THÂN Nhiệm vụ 1: Nhận thức về vai trò của bản thân trong tập thể lớp. 4. Các việc làm: - Việc làm 3: Học sinh tích cực tham gia một hoạt động gây quỹ để giúp đỡ bạn nghèo: + Thời gian: 6 tiết + Không gian: trên lớp, gia đình, xã hội Những công việc cụ thể * Viết kế hoạch gây quỹ (thảo luận cả lớp, cách làm ….xây dựng được kế hoạch) * Thực hiện kế hoạch (1 tuần): thu nhặt giấy vụ, đồ phế thải, …. * Bán thu kinh phí và gây quỹ * Trao quà cho các bạn khó khăn theo kế hoạch * Mỗi học sinh viết một cảm tưởng (3 – 5 dòng) về ý nghĩa của hoạt động này cho bản thân, hoặc tổ chức sinh hoạt lớp để mỗi em nói cảm nghĩ của mình về hoạt động đó.