Trường: THCS THANH XUÂN

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ.
Advertisements

“ Dạy học Toán theo hướng phát triển năng lực của học sinh Tiểu học”
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
BÀI 20, TIẾT 23. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ ĐỐT- XTÔI-ÉP-XKI
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Bài giảng: Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử E-Learning
NGẮN MẠCH TRONG LƯỚI ĐIỆN CUNG CẤP
BÀI GIẢNG Tiết 24 – Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
Giáo viên tập thể 12C2 trân trọng kính chào
TRƯỜNG THPT TT QUANG TRUNG TỔ: ĐỊA LÍ
Kính chào quý thầy cô và các em
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ GÓI THẦU 42: THÍ ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG CHUYÊN DÙNG CHO CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TỪ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM.
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
SƠ LƯỢC CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 1 tiết.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA HOÁ HỌC & CNTP
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 8A3
TRẠM TRỘN BÊ TÔNG ĐỨNG.
Xin chào các thầy cô và các em học sinh.
KiỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Hãy nêu vị trí, ký hiệu, CHe của Oxi.Hoàn thành các phản ứng O2 + Fe → O2 + S→ O2 + NO→ Bài 2: Xác định số oxi hóa của Oxi: FeO,
VỀ DỰ THAO GIẢNG THỊ XÃ nhiÖt liÖt chµo mõng
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT 62- NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Xuân, Hạ, Thu, Đông đó là cuộc sống.
Toán : Tỉ số phần trăm a) Ví dụ 1 : Diện tích một vườn hoa là 100m2, trong đó có 25m2 trồng hoa hồng . Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích.
Chào mừng các thầy cô về dự tiết học của lớp 8A3
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 12 BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC
Test IQ & EQ cho học sinh tiểu học
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
DỰ ÁN KHU CĂN HỘ Myõ Phuù Apartment.
HỌC SINH NHÀ TRƯỜNG CHA MẸ 1.
SINH LÝ TIÊU HÓA Nguyễn Xuân Cẩm Huyên.
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
TRƯỜNG MN THSP KON TUM HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC.
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Bộ Môn: Chế Biến Thực Phẩm Chủ Đề 3: Nguyên Liệu Hạt Chứa Dầu
tÝnh chÊt vËt lÝ cña kim lo¹i
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
BÀI 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
Tiếng Việt 9 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP.
chµo mõng quý thÇy c« gi¸o Chóc c¸c em mét giê häc tèt
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh!
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC.
TRẦN PHƯỚC LÀNH 2012.
Chương 12 ĐIỆN HÓA HỌC.
BÀI: NHÔM.
Nhạc : TRẦN TRỊNH & NHẬT NGÂN
VỀ TỔNG KẾT VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ
Môn Tập đọc Lớp 3 Giáo viên: Nguyễn Thị B.
HỘI DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM
KHẢO SÁT LỚP 7 Năm học
ĐỊA LÍ.
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thao giảng.
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
Chào mừng quý vị đại biểu về tham dự ngày hội công nghệ thông tin.
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
Bài 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN.
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Тақырыбы: Химиялық реакцияның типтері
TIẾT:95 HÀNH ĐỘNG NÓI.
Bản ghi của bản thuyết trình:

Trường: THCS THANH XUÂN Môn: Hóa học 8 Trường: THCS THANH XUÂN

Kiểm tra bài cũ 5H2 Câu 1: Điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: a) Kí hiệu hóa học của hiđro và oxi lần lượt là: ……………… b) Công thức hóa học của khí hiđro và khí oxi lần lượt là: …………… Câu 2: Cách viết sau chỉ ý gì? 5H2 : …………………………………. 10H :…………………………………. Câu 3: Tính số nguyên tử có trong các phân tử sau: Trong 6 CaCO3 có: ……………………………. Trong 2Al(OH)3 có: …………………………… H và O H2 và O2 Hệ số Năm phân tử khí H2 5H2 Mười nguyên tử H Chỉ số 6 Ca, 6 C và 18 O 2Al, 6 O và 6 H

Vậy một PTHH gồm những gì? BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học (PTHH). 1. Phương trình hóa học. CTHH của các chất tham gia và các chất sản phẩm. PTHH Hệ số thích hợp. Điều kiện hoặc chất xúc tác (nếu có). 2H2 + O2 2H2O to 2. Các bước lập phương trình hóa học. Đây là 1 phương trình hóa học. Vậy một PTHH gồm những gì?

BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học (PTHH). VD: Lập PTHH của phản ứng đốt cháy khí hiđro trong khí oxi tạo ra nước. 1. Phương trình hóa học. CTHH của các chất tham gia và các chất sản phẩm. PTHH Hệ số thích hợp. Điều kiện hoặc chất xúc tác (nếu có). 2. Các bước lập phương trình hóa học. - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và chất sản phẩm. - Bước 2: Thêm hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau. - Bước 3: Ghi điều kiện, chất xúc tác (nếu có).

VD: Lập PTHH của phản ứng đốt cháy khí hiđro trong khí oxi tạo ra nước. B1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của chất tham gia và sản phẩm. H2 + O2 H2O B2: Thêm hệ số. H2 + O2 2H2O 2H2 + O2 2H2O B3: Ghi điều kiện. to

BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học (PTHH). VD: Lập PTHH của phản ứng đốt cháy khí hiđro trong khí oxi tạo ra nước. 1. Phương trình hóa học. to 2 H2 + O2 2 H2O CTHH của các chất tham gia và các chất sản phẩm. PTHH Hệ số thích hợp. Bài 1: Cân bằng PTHH sau: a) H2 + Cl2 HCl b) Fe + O2 Fe3O4 Điều kiện hoặc chất xúc tác (nếu có). 2 2. Các bước lập phương trình hóa học. 3 2 - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và chất sản phẩm. - Bước 2: Thêm hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau. - Bước 3: Ghi điều kiện, chất xúc tác (nếu có).

BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học (PTHH). Bài 2: Lập PTHH sau đây: a) Cl2 + K KCl Ca + O2 CaO Mg + HCl MgCl2 + H2 Na + O2 Na2O CaCO3 CaO + CO2 Al + O2 Al2O3 K2SO4 + BaCl2 KCl + BaSO4 HCl + NaOH NaCl + H2O to 1. Phương trình hóa học. 2 2 CTHH của các chất tham gia và các chất sản phẩm. 2 2 PTHH Hệ số thích hợp. 2 Điều kiện hoặc chất xúc tác (nếu có). 4 2 2. Các bước lập phương trình hóa học. - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và chất sản phẩm. 4 3 2 - Bước 2: Thêm hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau. 2 - Bước 3: Ghi điều kiện, chất xúc tác (nếu có).

Bài 3: Hoàn thành các PTHH sau: BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học (PTHH). THẢO LUẬN NHÓM 5’ Bài 3: Hoàn thành các PTHH sau: a) Al + S Al2S3 b) Zn + AgNO3 Zn(NO3)2 + Ag c) Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O d) P + O2 P2O5 FexOy + H2 Fe + H2O to 1. Phương trình hóa học. CTHH của các chất tham gia và các chất sản phẩm. PTHH Hệ số thích hợp. Điều kiện hoặc chất xúc tác (nếu có). 2. Các bước lập phương trình hóa học. - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và chất sản phẩm. - Bước 2: Thêm hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau. - Bước 3: Ghi điều kiện, chất xúc tác (nếu có).

BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học (PTHH). Bài 4: Tìm lỗi sai khi cân bằng các PTHH sau: 1. Phương trình hóa học. CTHH của các chất tham gia và các chất sản phẩm. to a) Cu + O2 CuO to Cu + O2 Cu2O PTHH Hệ số thích hợp. Điều kiện hoặc chất xúc tác (nếu có). to b) MgCO3 MgO + CO2 O to 2. Các bước lập phương trình hóa học. 3MgCO3 3MgO + 3CO2 - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và chất sản phẩm. c) Ba + HCl BaCl2 + H2 - Bước 2: Thêm hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau. Ba + H2Cl2 BaCl2 + H2 to - Bước 3: Ghi điều kiện, chất xúc tác (nếu có). d) Cu + O2 CuO to 2Cu + O2 2CuO

BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học (PTHH). 1. Phương trình hóa học. Một số chú ý khi cân bằng PTHH: 1. Phải viết CTHH của chất tham gia và chất sản phẩm chứ không được viết KHHH. 2. Chỉ được thêm hệ số, không được thay đổi chỉ số của các nguyên tố. 3. Hệ số: - Hệ số phải đặt phía trước CTHH. - Hệ số có độ cao ngang bằng CTHH. - Hệ số bằng 1 thì không ghi. - Tỉ lệ giữa các hệ số phải tối giản. 4. Một số PTHH tự cân bằng thì không phải ghi hệ số. CTHH của các chất tham gia và các chất sản phẩm. PTHH Hệ số thích hợp. Điều kiện hoặc chất xúc tác (nếu có). 2. Các bước lập phương trình hóa học. - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và chất sản phẩm. - Bước 2: Thêm hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau. - Bước 3: Ghi điều kiện, chất xúc tác (nếu có).

PTHH CTHH của các chất tham gia và các chất sản phẩm. PTHH gồm: Hệ số thích hợp. Điều kiện hoặc chất xúc tác (nếu có). B1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và chất sản phẩm. Các bước lập PTHH PTHH B2: Thêm hệ số thích hợp B3: Ghi điều kiện, chất xúc tác (nếu có). 1 số chú ý khi lập PTHH

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài 2-7/SGK/57,58 (các ý a) Nghiên cứu phần II. Hoàn thành các PTHH sau: CnH2n + O2 → CO2 + H2O CnH2n+ 2 + O2 → CO2 + H2O CnH2n- 2 + O2 → CO2 + H2O