Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths.Bs Nguyễn Phúc Học

2 BÀI : SỐC PHẢN VỆ Sv thực hiện: Võ Thị Thảo Văn Thị Diễn Võ Ngọc Tây
Đỗ Thị Thanh Huỳnh Thị Tiến Trần Thị Phương Lưu Thị Mỹ Hạnh Hồ Hoàng Phương Phan Thị Xuân Lộc Trần Thị Ngọc Sang Nguyễn Trần Phương Thảo

3 NỘI DUNG CHÍNH SỐC PHẢN VỆ 1. Định nghĩa sốc phản vệ
2. Cơ chế bệnh sinh 3. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ 4. Phân loại 5.Triệu chứng 6. Chẩn đoán 7. Xử trí SỐC PHẢN VỆ

4 1. ĐỊNH NGHĨA SỐC PHẢN VỆ Sốc phản vệ là một hội chứng lâm sàng dễ nhận biết bởi sự xuất hiện đột ngột giãn mạch và tăng tính thấm thành mạch và sự nhạy cảm quá mức ở phế quản: nguyên nhân của sự thay đổi này là do hoạt động của nhiều chất trung gian hoá học nội sinh được giải phóng ra ngay sau khi yếu tố kích thích là yếu tố miễn dịch hay không miễn dịch xâm nhập vào cơ thể.

5 Hình cơ chế bệnh sinh sốc phản vệ

6 2. CƠ CHẾ BỆNH SINH (tt) Phản ứng quá mẫn tức thì thường kéo theo sự giải phóng các chất trung gian hoá  học từ tế bào mast và basophil mà cơ chế là do sự kích thích của dị nguyên với kháng thể IgE. Kết quả của phản ứng trên là hàng loạt các chất trung gian hoá học được thoát ra từ tế bào mast và basophil như histamin, serotonin, bradykinin, leucotrien,…các chất này làm giãn mạch, co thắt cơ trơn phế quản, mày đay, phù Quincke…tạo ra bệnh cảnh lâm sàng của sốc phản vệ.

7 3. NGUYÊN NHÂN GÂY SỐC PHẢN VỆ
Có rất nhiều nguyên nhân, trong đó thuốc là nguyên nhân hàng đầu, tiếp đến là thức ăn, nọc côn trùng.

8 YẾU TỐ NGUY CƠ

9 4. PHÂN LOẠI Mức độ Biểu hiện Nhẹ Ban đỏ, mày đay phù quanh mắt, phù mạch… Trung bình Choáng váng, khó thở, co giật, đau bụng, mạch nhanh, HA tụt hoặc không đo được… Nặng Hôn mê, nghẹt thở, da tím tái, mạch HA không đo được, tử vong sau vài phút…

10 5. TRIỆU CHỨNG Ngay sau khi tiếp xúc với dị nguyên hoặc muộn hơn, xuất hiện : Cảm giác khác thường (bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi…), tiếp đó có các biểu hiện sau: Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quincke. Mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt có khi không đo được. Khó thở (kiểu hen,thanh quản), nghẹt thở. Đau quặn bụng, ỉa đái không tự chủ. Đau đầu, chóng mặt, đôi khi hôn mê. Choáng váng, vật vã, giẫy giụa, co giật.

11 5. TRIỆU CHỨNG (tt) Biểu hiện tại các cơ quan: DA ĐƯỜNG THỞ TIM MẠCH
ĐƯỜNG RUỘT

12 6. CHẨN ĐOÁN

13 7. XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ THEO PHÁC ĐỒ CỦA BỘ Y TẾ
Nguyên tắc: khẩn trương. Được tiến hành ngay tại chỗ cho đến khi đảm bảo được mục tiêu ABCDE gồm: Airway: đường thông khí Breathing: sự hô hấp Circulation: lưu thông máu Disability level of consciousness : tính trạng mất ý thức Exposure of skin : biểu hiện ở da.

14 HỘP THUỐC CẤP CỨU CHỐNG SỐC PHẢN VỆ CẦN CÓ:
1. Adrenaline 1mg – 1ml 2 ống 2. Nước cất 10 ml 2 ống 3. Bơm tiêm vô khuẩn(dùng một lần) 10ml 2 cái 1ml 2 cái 4. Hydrocortisone hemusuccinate 100mg hoặc Methyprednisolon (Solumedrol 40mg hoặc Depersolon 30mg 02 ống). 5. Phương tiện khử trùng(bông, băng, gạc, cồn) 6. Dây garo. 7. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ của bộ Y tế

15

16 XỬ TRÍ TẠI BỆNH VIỆN 1. Xử trí suy hô hấp:
* Thở ôxy mũi, thổi ngạt. * Bóp bóng Ambu có oxy. * Đặt nội khí quản, thông khí nhân tạo -> Mở khí quản nếu có phù thanh môn. *Truyền tĩnh mạch chậm : Aminophyline 1mg/kg/giờ hoặc Terbutaline 0,2 microgam/kg/phút. Có thể dùng: Terbutaline 0.5mg, 01 ống dưới da cho người lớn và 0,2ml/10kg ở trẻ em. Tiêm lại sau 6 – 8 giờ nếu không đỡ khó thở. 2. Thiết lập đường truyền tĩnh mạch: Adrenaline để duy trì huyết áp bắt đầu bằng 0.1microgam/kg/phút điều chỉnh tốc độ theo huyết áp (khoảng 2mg Adrenaline/giờ cho người lớn 55kg).

17 XỬ TRÍ TẠI BỆNH VIỆN 3.Các thuốc khác : * Methylprednisolon 1- 2mg/kg/4giờ hoặc Hydrocortisone. * Hemisuccinate 5mg/kg/giờ tiêm tĩnh mạch (có thể tiêm bắp ở cấp cơ sở). Dùng liều cao nếu sốc nặng (gấp 2- 5 lần). * Natriclorua 0.9% 1- 2 lít ở người lớn, không quá 20ml/kg ở trẻ em. * Diphenhydramine 1- 2mg tiêm bắp hay tĩnh mạch. 4. Điều trị phối hợp : * Uống than hoạt 1g/kg nếu dị nguyên qua đường tiêu hoá * Băng ép chi phía trên chỗ tiêm hoặc đường vào của nọc độc.

18 LƯU Ý * Theo dõi bệnh nhân ít nhất 24 giờ sau khi huyết áp đã ổn định. * Sau khi sơ cứu nên vận dụng đường tiêm tĩnh mạch đùi. * Nếu huyết áp vẫn không lên sau khi truyền đủ dịch và Adrenaline, thì có thể truyền thêm huyết tương, albumin (hoặc máu nếu mất máu) hoặc bất cứ dung dịch cao phân tử nào sẵn có. * Hỏi kỹ tiền sử dị ứng và chuẩn bị hộp thuốc cấp cứu sốc phản vệ trước khi dùng thuốc cần thiết.

19 KẾT LUẬN Bệnh cảnh lâm sàng của sốc phản vệ rất đa dạng, đòi hỏi phải xử lý chính xác và hết sức khẩn trương theo phác đồ cấp cứu sốc phản vệ của Bộ Y tế.

20


Tải xuống ppt "Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google