TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Công nghệ phần mềm Các quy trình phần mềm.
Advertisements

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
CHÚA NHẬT 4 MÙA THƯỜNG NIÊN
KQHT 9. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES
PTCLKDQT CỦA NHẬT BẢN
BÁO CÁO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG:
CHÚA NHẬT 33 MÙA THƯỜNG NIÊN NĂM B
Chương 1 Tổng quan về ngân hàng thương mại
CHÚA NHẬT 20 MÙA THƯỜNG NIÊN NĂM A TWENTIETH SUNDAY IN ORDINARY TIME
CHÚA NHẬT 4 MÙA THƯỜNG NIÊN
Lời Hứa của Chúa Tháng 2, 2012 Ấn bản
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
CHÚA NHẬT 26 MÙA THƯỜNG NIÊN TWENTY-SIXTH SUNDAY IN ORDINARY TIME
VIETNAM BUỔI HỌP TỔ CÔNG TÁC May 23, 2019
Mục tiêu nền tảng về đào tạo & huấn luyện nhân viên
Tiêu đề Mẫu Powerpoint Thêm tiêu đề L.O.G.O.
CHÚA NHẬT 29 MÙA THƯỜNG NIÊN
“Khi Chúa Giêsu đã chịu phép rửa và đang cầu nguyện, thì trời mở ra”.
BIDV Czech Rep. Representative Office
Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
Xinh đẹp! Beautiful!.
LỄ CHÚA THÁNH THẦN HIỆN XUỐNG
TWENTY-FIFTH SUNDAY IN ORDINARY TIME
Lý thuyết chung về tài chính
GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC KHI NHÀ TRƯỜNG TRIỂN KHAI DỰ ÁN BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG
Chúa Nhật 13 Thường Niên Năm C Hùng Phương & Thanh Quảng thực hiện
Dạy những học viên đọc kém Teaching Students with Low Reading Levels
Đồ họa máy tính Ánh sáng Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT 7/15/2019.
Sáng tác: MS David Dong 2007.
Chương 3 – Các kỹ thuật gỡ lỗi và kiểm thử chương trình
THE HOLY FAMILY OF JESUS, MARY AND JOSEPH
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN
Đứng Vững & Giữ Chặt Stand Firm & Hold Fast
GIEO GÌ GẶT NẤY ! Câu chuyện hay Việt ngữ : gxdaminh.net
Chương 02 CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN CHƯƠNG TRÌNH C/C++
THIRD SUNDAY OF LENT CHÚA NHẬT 3 MÙA CHAY NĂM C.
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
HỌC SINH NHÀ TRƯỜNG CHA MẸ 1.
CHƯƠNG II: CHUẨN ETHERNET
BS ĐOÀN XUÂN DUNG Phòng CT-MRI
BÁO CÁO NỘI DUNG NGHIÊN CỨU SỐ 8
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
17th Sunday in Ordinary Time - Year C Chúa Nhật 17 Thường Niên Năm C
CHÚA GIÊSU, ĐỨC MARIA VÀ THÁNH GIUSE.
TÁC ĐỘNG SINH HỌC CỦA TIA X
TËP HUÊN Chế độ kế toán HCSN theo Thông tư 107/TT-BTC.
101 TRUYỆN THIỀN Bình Giải 101 ZEN STORIES Annotated
Tác giả: Đa-vít Bát-ti By Dave Batty
VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐÔÍ VỚI NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Chỉ số Thương mại Bền vững
Korea-Vietnam Friendship IT College
SẮP XẾP, TÌM KIẾM, LỌC DỮ LIỆU
MÔN HỌC: NHẬP MÔN VỄ KỸ THUẬT CHƯƠNG 7: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Bài 5: Pháp luật trong sử dụng công nghệ thông tin
CHÚA NHẬT LỄ LÁ NĂM C PALM SUNDAY
LỄ THĂNG THIÊN THE ASCENSION OF THE LORD.
"Đang khi cầu nguyện, diện mạo Người biến đổi khác thường".
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
Wireless Communications Principles and Practice
HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ (INVESTOR RELATIONS- IR)
CHÚA NHẬT 13 MÙA THƯỜNG NIÊN THIRTEENTH SUNDAY IN ORDINARY TIME
CUỘC SỐNG ĐẸP THAY Âm nhạc: Ernesto Cortazar, “La Vida Es Bella”
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
Phát triển công tác xã hội ở Việt Nam
Nhịp & Phách (Time and Beat).
FINANCIAL SOFTWARE SOLUTION .JSC
Bản ghi của bản thuyết trình:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN SEMINAR OF MFE The (interesting) dynamic properties of the neoclassical growth model with CES production Người trình bày: TỐNG THÀNH TRUNG HÀ NỘI 16/10/2016

Giới thiệu về mô hình tăng trưởng The Ramsey-Cass-Koopmans Model NỘI DUNG BUỔI SEMINAR 1 Giới thiệu về mô hình tăng trưởng Nội Dung Trình Bày The Ramsey-Cass-Koopmans Model 2 3 The dynamic properties of the neoclassical growth model with CES production

GiỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG Phần 1 1.1. Tổng quan về lý thuyết tăng trưởng Quy mô của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc gia (GNP), hoặc tổng sản phẩm bình quân đầu người hoặc thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI). Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản phẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính).

GiỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG 1.1. Tổng quan về lý thuyết tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm). Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng. Tổng sản phẩm bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số. Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số.

GiỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG 1.1. Tổng quan về lý thuyết tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định. Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Tuy vậy ở một số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ. Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ). Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn.

GiỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG Phần 1 GiỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG 1.1. Tổng quan về lý thuyết tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế thực chất là việc mở rộng khả năng (năng lực) sản xuất của một nền kinh tế theo thời gian. Phát triển kinh tế là sự phát triển, sự tiến bộ của hệ thống kinh tế xã hội. Để phản ánh một cách đầy đủ và toàn diện sự phát triển của nền kinh tế (phát triển kinh tế) ngoài các chỉ tiêu liên quan tới tăng trưởng cần thêm các chỉ tiêu thể hiện sự tiến bộ trong nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Như vậy, tăng trưởng kinh tế chỉ là một bộ phận, một nội dung cấu thành phát triển kinh tế. Trong kinh tế học, việc tìm hiểu, nghiên cứu, giải thích và dự báo xu hướng, nguồn gốc của qúa trình tăng trưởng kinh tế là đối tượng nghiên cứu của lý thuyết tăng trưởng kinh tế.

GiỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG Việc tìm hiểu, nghiên cứu các yếu tố làm cho các nền kinh tế tăng trưởng (nghiên cứu nguồn gốc tăng trưởng) với các giả định của người nghiên cứu hình thành nên lý thuyết tăng trưởng. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới tăng trưởng của một nền kinh tế là: Dân số và nguồn lao động Nguồn vốn Nguồn tài nguyên Trình độ công nghệ

GiỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG Nghiên cứu lý thuyết tăng trưởng kinh tế không chỉ dừng lại ở việc phân tích nguồn gốc tăng trưởng của các nền kinh tế mà còn nhằm đề xuất các phương án thực hiện phát triển kinh tế theo mục tiêu. Một công cụ sử dụng hữu hiệu là Mô hình tăng trưởng kinh tế. Mô hình tăng trưởng kinh tế là mô hình toán kinh tế đề cập đến các nhân tố, các điều kiện, các mối liên hệ giữa các nhân tố, đồng thời mô tả quá trình tăng trưởng theo thời gian. Có ba nhóm mô hình tăng trưởng là: ++ Nhóm mô hình theo trường phái Keynes: Roy F. Harod (Anh 1939), Evsey Domar (Mỹ 1946).

MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG + Nhóm mô hình tăng trưởng tân cổ điển (The Neoclassical Growth Model) Hai nhóm mô hình trên thuộc mô hình tăng trưởng ngoại sinh (cơ chế, động lực thúc đẩy tăng trưởng là các yếu tố ngoại sinh). + Mô hình tăng trưởng nội sinh. Mô hình tăng trưởng nội sinh: Có hai nhân tố nội sinh chủ yếu trong các mô hình tăng trưởng nội sinh là kiến thức và vốn con người.

The Ramsey-Cass-Koopmans Model Phần 2 Mô hình này tương tự như mô hình Solow, được phát triển bởi Ramsey (1928), Cass (1965), Koopmans (1965). Cass (1965) và Koopmans (1965) đã hoàn thiện mô hình tăng trưởng chuẩn bằng cách kết hợp lý thuyết tiêu dùng tối ưu của Ramsey (1928) và mô hình tăng trưởng tân cổ điển (Neoclassical growth model) với biến tỷ lệ tiết kiệm là biến nội sinh.

The Ramsey-Cass-Koopmans Model Phần 2 Xét mô hình: (1) Y: output, K: Capital, L: Labor, A: “Knowledge” or the effectiveness of labor (Tiến bộ công nghệ) Assumptions: Firms 1) Hàm sản xuất là hàm thuần nhất bậc 1 F(cK, cAL)=cF(K,AL)

The Ramsey-Cass-Koopmans Model Phần 2 Chọn c= 1/AL ta được: (2), trong đó Vậy, lượng sản phẩm đầu ra trên một đơn vị lao động hiệu quả chỉ phụ thuộc vào lượng vốn trên một đơn vị lao động hiệu quả mà không phu thuộc vào kích thước của nền kinh tế. 2) f(0)=0, f’(k)>0, f’’(k)<0. (hàm f là hàm khả vi liên tục hai lần, hàm lõm, đơn điệu tăng). Tức là, hàm sản phẩm cận biên theo vốn tư bản trên một đơn vị lao động hiệu quả là hàm giảm. 3) Điều kiện Inaba (1964): + Sản phẩm cận biên rất lớn khi vốn tư bản nhỏ: + Sản phẩm cận biên rất nhỏ khi vốn tư bản lớn:

The Ramsey-Cass-Koopmans Model Phần 2 Hàm Cobb-Douglas thỏa mãn các điều kiện trên. Lao động và tiến bộ công nghệ có hệ số tăng trưởng là n, g (biến ngoại sinh): Từ (3), (4) suy ra tăng trưởng lao động và TBCN là tăng trưởng mũ:

The Ramsey-Cass-Koopmans Model Phần 2 Sản phẩm đầu ra được phân chia: cho đầu tư và tiêu dùng. Tỷ lệ dành cho đầu tư (Tỷ suất tích lũy) là s, (s là hằng số ngoại sinh). Một đơn vị đầu tư bằng một đơn vị vốn tư bản mới, đồng thời vốn tư bản phải bị khấu hao. Do đó, ta có phương trình: là tỷ lệ khấu hao (Constant rate at which the capital stock depreciates). Ta giả thiết Theo cách đặt trên ta biến đổi được: sf(k): lượng đầu tư thực trên một đơn vị lao động hiệu quả (actual investment per unit of effective labor, output per unit of effective labor is f(k) and the fraction of that output that is invested is s)

The Ramsey-Cass-Koopmans Model Phần 2 is break even investment, the amount of investment that must be done just keep k at its existing level. Assumptions: Households The household’s utility function: H: số hộ gia đình C(t): mức tiêu dùng tối thiểu của mỗi thành viên trong hộ gia đình tại thời điểm t. u(.): hàm lợi ích tức thời (the instantaneous utility fuction). L(t): Total population of the economy số lao động bình quân trong mỗi hộ gia đình

The Ramsey-Cass-Koopmans Model Phần 2 Tổng lợi ích tức thời của hộ gia đình tại thời điểm t tỷ lệ chiết khấu Hàm lợi ích tức thời cần phải hội tụ tới đường tăng trưởng cân bằng gọi là lợi ích CRRA (Constant Relative Risk Aversion) tức là hàm lợi ích cần thỏa mãn điều kiện: (*) Từ (*) ta suy ra hàm lợi ích tức thời có dạng: Hàm lợi ích có thể viết dưới dạng khác là:

The Ramsey-Cass-Koopmans Model Phần 2 Three additional features of the instantaneous utility function are worth mentioning. First, is increasing in if θ<1 but decreasing if θ>1; dividing by 1−θ thus ensures that the marginal utility of consumption is positive regardless of the value of θ. Second, in the special case of θ→1, the instantaneous utility function simplifies to lnC; this is often a useful case to consider. And third, the assumption that ρ−n−(1−θ)g>0 ensures that lifetime utility does not diverge: if this condition does not hold, the household can attain infinite lifetime utility, and its maximization problem does not have a well-defined solution.

The (interesting) dynamic properties of the neoclassical growth model with CES production Phần 3

Hệ số co dãn thay thế và hệ số co dãn điểm Định nghĩa 2.12 Độ co dãn thay thế giữa các đầu vào của một hàm sản xuất có các hàm sản phẩm biên liên tục được định nghĩa là: Ví dụ 2.41 Định nghĩa 2.13 Hệ số co dãn (riêng) của biến y theo xi tại điểm là mức phần trăm thay đổi của y khi xi tăng 1% và các biến còn lại không đổi Hệ số co dãn của biến y theo xi tại điểm được kí hiệu và xác định bởi công thức: Ví dụ 2.42

Chân thành cảm ơn các quý vị đã lắng nghe!