Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN
THANH TOÁN QUỐC TẾ Trình bày: ThS. Đỗ Thị Thanh Trúc

2 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT THÔNG DỤNG
Chương 3: CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT THÔNG DỤNG

3 NỘI DUNG I. Phương thức ghi sổ II. Phương thức chuyển tiền III. Phương thức nhờ thu IV. Phương thức tín dụng chứng từ

4 I. Phương thức ghi sổ - Open Account
1. Khái niệm Người bán mở một tài khoản hoặc một quyển sổ để ghi nợ người mua Sau khi người bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ có thể là tháng, quý hoặc năm người mua trả tiền cho người bán.

5 I. Phương thức ghi sổ - Open Account
2. Đặc điểm Không có sự tham gia của các ngân hàng với chức năng là người mở tài khoản Bên người bán chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên Nếu người mua mở tài khoản để ghi, tài khoản ấy chỉ là tài khoản theo dõi, không có giá trị thanh toán giữa hai bên Hai bên phải tin tưởng nhau Giá bán thường cao hơn giá trả tiền ngay Chủ yếu dùng cho mua bán thường xuyên, gửi bán, đại lý tiêu thụ

6 3. Trình tự thực hiện nghiệp vụ
I. Phương thức ghi sổ - Open Account 3. Trình tự thực hiện nghiệp vụ Người bán giao hàng hoặc dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hóa cho người mua. Báo nợ trực tiếp giữa người bán và người mua. (3) Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kỳ thanh toán Những điều cần chú ý khi áp dụng phương thức ghi sổ.

7 I. Phương thức ghi sổ - Open Account
4. Lưu ý khi sử dụng Phải quy định thống nhất đồng tiền ghi trên tài khoản. Căn cứ ghi nợ thường là hóa đơn giao hàng. Căn cứ nhận nợ của người mua hoặc là dựa vào trị giá hóa đơn giao hàng/ dựa vào kết quả nhận hàng ở nơi nhận hàng. Phương thức chuyển tiền/ bằng thư/bằng điện cần thống nhất. Giá hàng thường cao hơn giá hàng bán tiền ngay, do tiền lãi phát sinh ra của số tiền ghi sổ Định kỳ thanh toán là quy định X ngày kể từ ngày giao hàng/ mốc thời gian của niên lịch. Thanh toán chậm của người mua được giải quyết thế nào? Nếu phát sinh sự khác nhau giữa số tiền ghi nợ thì giải quyết thế nào?

8 I. Phương thức ghi sổ - Open Account
5. Trường hợp áp dụng Nhà nhập khẩu khan hiếm ngoại tệ, khi đó họ chấp nhận trả giá cao hơn, đổi lại họ sẽ mua được hàng hoá. Phù hợp trong các mối quan hệ mua bán hàng đổi hàng hoặc hàng bán giao làm nhiều lần Chỉ áp dụng giữa các bên có quan hệ mua bán thường xuyên và tin cậy lẫn nhau. Áp dụng trong các thanh toán phi mậu dịch

9 II. Phương thức chuyển tiền (Remittance)
1. Khái niệm Khách hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) theo một địa chỉ nhất định và trong một thời gian nhất định

10 II. Phương thức chuyển tiền (Remittance)
2/ Quy trình chuyển tiền: a/ Các bên tham gia: - Remitter: người chuyển tiền: người NK, mua, nhà đầu tư, người chuyển tiền, con nợ,… - Beneficiary: Người thụ hưởng: XK, người Bán, người nhận tiền, chủ nợ,… - Remitting Bank: NH chuyền tiền - Paying Bank: ngân hàng thanh toán

11 II. Phương thức chuyển tiền (Remittance)
b/ Các bước tiến hành: Ngân hàng trả tiền (Paying Bank) Ngân hàng chuyển tiền (Remitting Bank) Người hưởng lợi (Beneficiary) Người chuyển tiền (Remitter) (4) (3) (2) (1) (5)

12 3. Bộ hồ sơ chuyển tiền (XNK)
II. Phương thức chuyển tiền (Remittance) 3. Bộ hồ sơ chuyển tiền (XNK) Chuyển tiền trả trước Lệnh chuyển tiền Hợp đồng XNK Giấy phép NK nếu có (có ủy nhiệm chi nếu trích tiền trên tài khoản của người NK) 2. Chuyển tiền trả sau: có thêm Tờ khai HQ Hóa đơn thương mại

13 II. Phương thức chuyển tiền (Remittance)
4. Trường hợp áp dụng Hợp đồng có giá trị nhỏ Quan hệ tin cậy lẫn nhau Thanh toán trong nội bộ các tập đoàn đa quốc gia Dùng chuyển tiền đầu tư, trả lãi, kiều hối, … phi thương mại khác Dùng cùng các phương thức khác Ưu điểm: Phí thấp, Tốc độ nhanh Thủ tục đơn giản Nhược - Giao hàng và trả tiền tách rời nhau nên có thể rủi ro cho các bên.

14 II. Phương thức chuyển tiền (Remittance)
5. Phí chuyển tiền Nếu áp dụng phương thức chuyển tiền như là một phương thức độc lập thì ai chuyển tiền người đó phải trả phí. Nếu là một phương thức hỗ trợ cho phương thức khác thì 2 bên cùng thoả thuận. (Người bán, chia các bên, người mua) 6. Phương tiện chuyển tiền Phương tiện thanh toán được dùng trong phương thức trả tiền bằng điện (Telegraphic Transfer - T/T), bằng thư (Mail Transfer - M/T).

15 III. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection)
1. Nhờ thu (khái niệm, các bên, pháp lý) 2. Các loại nhờ thu 3. Đơn yêu cầu nhờ thu, Lệnh nhờ thu 4. URC (Qui tắc thống nhất về nhờ thu) 5. Quy trình xử lý tại NH 6. Giới thiệu về điện số 4 dùng cho nhờ thu 7. Phí nhờ thu

16 III. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection)
1. Khái niệm NT là PTTT, trong đó, nhà XK sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho NH phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông qua NH thu hộ cho nhà NK để được TT, chấp nhận HP hay chấp nhận các ĐK và điều khoản khác. Tại sao gọi nhờ thu???

17 2. Các loại nhờ thu: Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ
III. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection) 2. Các loại nhờ thu: Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ a. Nhờ thu trơn: (clean collection) Là loại nhờ thu chỉ dựa vào chứng từ tài chính mà không dựa vào chứng từ thương mại. Theo URC 522: chứng từ chia thành các loại cơ bản sau Chứng từ tài chính: Hối phiếu, kỳ phiếu, séc hoặc các phương tiện tương tự khác sử dụng trong việc thu tiền. Chứng từ thương mại: chứng từ khác không phải là chứng từ tài chính

18 III. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection)
Quy trình nghiệp vụ 3 NHNK Collecting bank NHXK Remitting bank 6 4 5 2 7 NK Drawee XK Principal 1

19 III. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection)
Một số nhận xét về phương thức nhờ thu trơn: Ưu điểm: Đơn giản. Có lợi cho nhà nhập khẩu Nhược điểm - Quyền lợi của người xuất khẩu không được đảm bảo. Người nhập khẩu có thể nhận hàng mà không trả tiền. - Tốc độ trả tiền chậm với hai lý do: + Phụ thuộc vào thiện chí người nhập khẩu. + Phụ thuộc vào khâu lưu chuyển chứng từ, tạo điều kiện cho người mua chiếm dụng vốn - Chưa sử dụng hết chức năng của ngân hàng. Vai trò của ngân hàng chỉ đơn thuần, không chịu tránh nhiệm đôn đốc, giám sát, kiểm tra.

20 III. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection)
Rủi ro với người XK NK vỡ nợ, phá sản NK dây dưa thanh toán vì yếu kém về tài chính NK chủ tâm lừa đảo. Đến hạn thanh toán hối phiếu trả chậm không trả (kiện ra tòa nhưng tốn kém và không phải trường hợp nào cũng nhận được tiền) Rủi ro với nhà NK TH lệnh nhờ thu đến trước, đã thanh toán, có thể XK không gửi hàng, gửi hàng không đúng không đủ, không kịp thời Vì vậy, nhờ thu trơn ít phổ biến chủ yếu áp dụng khi nhà XK và nhập khẩu tin tưởng nhau, tình hình thị trường và kinh doanh nhà nhập khẩu tương đối thuận lợi.

21 b. Nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection)
III. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection) b. Nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection) 1. Khái niệm: Là PTTT, trong đó chứng từ nhờ thu bao gồm: (i) hoặc chứng từ TM cùng chứng từ TC; (ii) hoặc chỉ chứng từ TM (không có c.từ TC). Ngân hàng thu hộ chỉ trao bộ chứng từ cho nhà NK sau khi người này đáp ứng được yêu cầu của Lệnh NT. Đây là phương thức thanh tóan có điều kiện

22 III. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection)
2. Quy trình: 3 NHNK Collecting bank NHXK Remitting bank 7 4 6 5 2 8 NK Drawee XK Principal 1

23 III. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection)
0. Ký hợp đồng cơ sở, thống nhất thanh toán bằng nhờ thu kèm chứng từ. Người XK giao hàng cho bên NK. Người XK lập ”Đơn yêu cầu nhờ thu”, cùng bộ chứng từ (tài chính và thương mại) ủy thác NHNT thu hộ. NHNT lập “Lệnh nhờ thu” kèm bộ chứng tử gửi NHTH. NHTH thông báo nhờ thu cho NK. NK chấp hành lệnh nhờ thu bằng cách (trả tiền, chấp nhận trả tiền, các điều kiện khác). NHTH trao bộ chứng từ cho NK. NHTH chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu cho NHNT. NHNT chuyển tiền, hối phiếu cho XK.

24 3. Điệu kiện trao chứng từ (các loại nhờ thu kèm chứng từ)
III. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection) 3. Điệu kiện trao chứng từ (các loại nhờ thu kèm chứng từ) D/P: Documents against payment : Trao chứng từ khi được thanh toán. D/P at X days sight: trao chứng từ khi được thanh toán x ngày nhìn thấy. D/A : documents against acceptance : Trao chứng từ khi chấp nhận trả tiền. D/TC : Documents against other terms and conditions : trao chứng từ khi chấp nhận các điều kiện các. Thanh toán từng phần. Trao chứng từ đổi kỳ phiếu. Trao chứng từ đổi giấy nhận nợ….

25 4. Về chi phí nhờ thu: có 3 cách
III. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection) 4. Về chi phí nhờ thu: có 3 cách Toàn bộ phí do người ủy thác trả (trả trước hoặc khấu trừ) Phí bên nào bên đó trả Toàn bộ phí do nhà nhập khẩu trả (Điều 21 – URC 522)

26 III. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection)
Ưu nhược điểm nhờ thu kèm chứng từ so với nhờ thu trơn: Ưu điểm - Khắc phục được nhược điểm của nhờ thu phiếu trơn -> người bán không sợ mất hàng. - Trách nhiệm của ngân hàng có cao hơn: khống chế bộ chứng từ. Nhược điểm: - Chưa ràng buộc người mua, người mua có thể nhận hàng và có thể không. - Tốc độ thanh toán vẫn chậm.

27 Lợi ích đối nhà xuất khẩu
III. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection) Lợi ích đối nhà xuất khẩu XK chắc chắn BCT chỉ giao cho NK khi đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. XK có thể kiện người NK ra tòa nếu không trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền Có thể chỉ định đại diện tại nước NK để xử lý trường hợp Không thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Lợi ích với nhà NK NK được kiểm tra BCT trước khi thanh toán hoặc chấp nhận TT. Đối với D/A, NK được nhận hàng mà chưa phải thanh toán

28 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
2. Khái niệm Là một sự thỏa thuận: -Theo yêu cầu của một khách hàng (người yêu cầu mở L/C) một ngân hàng (ngân hàng phát hành L/C) sẽ phát hành một bức thư gọi là L/C (letter of credit). -Ngân hành phát hành cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ 3 (người thu hưởng L/C) khi người này xuất trình cho ngân hàng phát hành một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C. Sự thỏa thuận Người hưởng lợi Người mua Ngân hàng L/C

29 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
2. Các bên tham gia a. Người xin mở L/C (applicant): người mua, người nhập khẩu,… b. Người hưởng lợi L/C (the benificiary). c. Ngân hàng phát hành thư tín dụng (issuing bank). - Là ngân hàng đại diện cho người xin mở L/C d. Ngân hàng thông báo (advising bank). e. Ngân hàng thương lượng (negotiating bank). f. Ngân hàng xác nhận (confirming bank). g. Ngân hàng được chỉ định (Nominated bank)

30 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
3. Trình tự (2) Ngân hàng mở L/C Ngân hàng thông báo L/C (5) (6) (8) (7) (1) (6) (5) (3) (4) Người nhập khẩu Người xuất khẩu

31 Documentary Credit Procedure
IV. Phương thức tín dụng chứng từ Documentary Credit Procedure Buyer (Importer)  Sale Contract Seller (Exporter)  Deliver Goods Request for Credit Importer’s Bank (Issuing Bank) Documents & Claim for Payment Present Documents Deliver Letter of Credit  Present Documents  Send Credit Exporter’s Bank (Advising Bank)  Payment

32 1. Importer and Exporter enter into a sales agreement
IV. Phương thức tín dụng chứng từ 1. Importer and Exporter enter into a sales agreement Agreement Exporter Importer

33 2. Importer applies for a letter of credit with the Issuing Bank
IV. Phương thức tín dụng chứng từ 2. Importer applies for a letter of credit with the Issuing Bank Importer Application Issuing Bank

34 U.S. Bank Issuing Bank IV. Phương thức tín dụng chứng từ SWIFT L / C
3. Issuing Bank advises the letter of credit to U.S. Bank, usually via SWIFT L / C SWIFT Letter of Credit Issuing Bank U.S. Bank

35 4.U.S. Bank authenticates the L/C and advises L/C to Beneficiary
IV. Phương thức tín dụng chứng từ 4.U.S. Bank authenticates the L/C and advises L/C to Beneficiary Beneficiary Letter of Credit U.S. Bank

36 5.Exporter prepares the documents and ships the goods
IV. Phương thức tín dụng chứng từ 5.Exporter prepares the documents and ships the goods Exporter Goods Importer Goods

37 6. Exporter sends shipping documents to U.S. Bank for examination
IV. Phương thức tín dụng chứng từ 6. Exporter sends shipping documents to U.S. Bank for examination Exporter Documents U.S. Bank FBM

38 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
7. Assuming clean documents, U.S. Bank pays exporter by debiting Issuing Bank’s account or upon receipt of funds from a separate reimbursing bank. Documents sent to Issuing Bank. Exporter Documents U.S. Bank Issuing Bank

39 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
8.Issuing Bank examines documents and delivers to importer against payment. Importer takes possession of goods by presenting documents. Importer Documents Docs Goods Issuing Bank

40 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
9. The exporter has been paid, the importer has their goods, the banks have been reimbursed, and the cycle is complete! Goods Agreement Importer Exporter Letter of Credit Documents Application Documents Letter of Credit Issuing Bank U.S. Bank Documents

41 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
Export Letter of Credit Cycle 5. Product is Shipped 1. 1. 1. Buyer & Seller Agree to Transaction Terms 2. Buyer submits application to Issuing Bank 3. Issuing Bank A. Reviews application & buyers credit availability B. Issues LC C. Sends LC to advising bank or beneficiary 4. Advising bank reviews LC and forwards to beneficiary 5. Beneficiary reviews LC, manufactures & ships product 6. Documents are completed & gathered by beneficiary & sent to Advising Bank 7. Advising Bank negotiates the documents and if clean forwards documents to issuing bank A. If discrepancies are found, beneficiary is notified before documents are sent to issuing bank. 8. Issuing Bank negotiates documents & advises applicant that documents will be accepted and funds will be transferred per the LC. 9. Funds are transferred from the Issuing bank to Advising bank. 10. Funds are received by advising bank & beneficiary. 2. Application Beneficiary Exporter/Seller Buyer & Seller Agree Applicant Importer/Buyer 4. Letter of Credit 6. Documents 2. 8. Documents 10. 3. Letter of Credit 7. Documents Exporter’s Bank/ Advising Bank Importer’s Bank/ Issuing Bank 9.

42 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
4. Phân loại L/C 1. L/C có thể hủy ngang (revocable L/C): là loại L/C mà ngân hàng mở được quyền sửa đổi bổ sung hoặc hủy bỏ bất kỳ lúc nào. 2. L/C không thể hủy ngang (irrevocable L/C): là loại L/C mà ngân hàng mở không có quyền sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ nếu chưa sự đồng ý của các bên có liên quan. - Một thư tín dụng không quy định nó là loại gì thì đương nhiên được hiểu là được L/C không hủy ngang (irrevocable L/C).

43 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
3. L/C xác nhận (confirmed L/C): là loại L/C được NH khác đảm bảo trả tiền hoặc cam kết trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. NH Xác nhận là NH nào? Đòi tiền ai TH sử dụng: khi HL không tin tưởng vào khả năng thanh toán NHPH: không có thông tin, NHPH có dấu hiệu khó khăn về tài chính, NHPH ở quốc gia có tình hình kinh tế chính trị không ổn định, hợp đồng có giá trị lớn Phí Thường cao hơn so với L/C không hủy ngang bình thường.

44 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
Confirmed Letter of Credit Cycle 5. Product is Shipped 1. 1. 1. Buyer & Seller Agree to Transaction Terms 2. Buyer submits application to Issuing Bank 3. Issuing Bank A. Reviews application & buyers credit availability B. Issues LC C. Sends LC to advising bank or beneficiary 3a. Confirming Bank confirms LC & forwards to advising bank if advising bank cannot or will not confirm LC. 4. Advising bank reviews Confirmed LC or Confirmsand forwards to beneficiary 5. Beneficiary reviews LC, manufactures & ships product 6. Documents are completed & gathered by beneficiary & sent to Advising Bank 7. Advising Bank negotiates the documents and if clean forwards documents to issuing bank A. If discrepancies are found, beneficiary is notified before documents are sent to issuing bank. 8. Issuing Bank negotiates documents & advises applicant that documents will be accepted and funds will be transferred per the LC. 9. Funds are transferred from the Issuing bank to Advising bank. 10. Funds are received by advising bank & beneficiary. 4. Confirmed Letter of Credit 2. Application Beneficiary Exporter/Seller Buyer & Seller Agree Applicant Importer/Buyer 6. Documents 2. 8. Documents 3a. Confirmed L/C 3a. L/C Confirming Bank 10. 3. Letter of Credit 7. Documents Exporter’s Bank/ Advising Bank/ Confirming Bank Importer’s Bank/ Issuing Bank 9.

45 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
4. L/C tuần hoàn (Revolving L/C): là loại L/C mà số tiền của L/C được tự động có giá trị trở lại như cũ sau khi người hưởng lợi L/C đã sử dụng xong hoặc L/C đã hết thời hạn hiệu lực. - Có hai cách cộng dồn số dư: + Được phép cộng dồn số dư (cumulative revolving L/C) + Không được phép cộng dồn số dư (non - cumulative revolving L/C) - Có 3 cách tuần hoàn: + Tuần hoàn tự động : không cần thông báo gì + Tuần hoàn bán tự động: nếu sau một thời gian nhất định mà NH không có ý kiến gì thì L/C sau sẽ có hiệu lực + Tuần hoàn hạn chế. có thông báo mới có giá trị

46 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
5. Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): là loại L/C chỉ có hiệu lực khi một L/C thứ hai đối ứng với nó được mở ra. - Trong L/C 1 có ghi câu: “Tín dụng này chỉ có giá trị khi người hưởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng với nó để cho người mở L/C này hưởng một số tiền là .....”. - Trong L/C 2 có ghi câu: “Tín dụng này đối ứng với L/C số mở ngày tại Ngân hàng ”. - Trường hợp áp dụng: + Trong phương thức hàng đổi hàng. + Trong gia công hàng xuất khẩu.

47 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
6. L/C chuyển nhượng (transferable L/C): là loại L/C mà trong đó quy định người hưởng lợi đầu tiên có thể yêu cầu NH được ủy quyền (NH chuyển nhượng) thực hiện việc trả tiền, cam kết trả tiền sau, chấp nhận hoặc chiết khấu, hoặc trong trường hợp L/C được chiết khấu tự do, NH được ủy quyền trong L/C với vai trò là NH chuyển nhượng sẽ phân bổ toàn bộ hay một phần L/C cho một hoặc nhiều người hượng lợi khác (người hưởng lợi thứ 2) Các bên chuyển nhượng gì?

48 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
Các bên tham gia Người nhập khẩu: Người mở L/C gốc (applicant) Người xuất khẩu, người cung ứng, người thụ hưởng hai (second beneficiary) Người trung gian: middleman là người hưởng lợi 1 (first beneficiary) Ngân hàng phát hành L/C gốc Ngân hàng chuyển nhượng L/C cho người thụ hưởng 2 (transfering bank) Ngân hàng thông báo

49 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
Transferable Letter of Credit 3. Transferable LC $30,000 2. Transferable LC $50,000 Exporter/Seller Seller/Exporters Bank Advising Bank Transferring Bank 7. Documents & BL 8. Documents & BL Manufacturer’s Bank Importer’s Bank/ Issuing Bank The L/C cycle is basically duplicated on each side of the transaction. 9. $50,000 Received 4. LC $30,000 6. Documents & BL 9. Documents & BL 10. $30,000 Received 1. LC Application Importer Product 5. Product Shipped to Seller or directly to Importer Biên soạn: Ths. Trần Thanh Long

50 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
7. Thư tín dụng giáp lưng (back to back L/C): là loại L/C được mở ra căn cứ vào L/C khác làm đảm bảo, làm vật thế chấp. L/C này dùng trong mua bán qua trung gian TQ TQ TQ VN MAL L/C1 L/C2 Back to back L/C Goods Importer contract Middleman Exporter Contract Master L/C Back to back L/C

51 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
8. L/C dự phòng (stand-by L/C): là thư tín dụng, trong đó NHPH cam kết trả tiền cho người hưởng lợi nếu người xin mở thư tín dụng không thực hiện nghĩa vụ nào đó. TH sử dụng : Đảm bảo thực hiện hợp đồng (XK và NK) Đảm bảo các khoản tiền vay Dự thầu và thực hiện hợp đồng thầu Đảm bảo nghĩa vụ thanh toán

52 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
9. L/C điều khoản đỏ (Red clause L/C): là loại L/C trong đó quy định ngân hàng phát hành ứng trước một khoản tiền nhất định cho người hưởng lợi trước khi người bán thực hiện việc giao hàng và xuất trình chứng từ. Còn gọi là L/C ứng trước. Hệ thống Telex và Swift chưa phát triển (những năm trước 1977), các L/C đều được ngân hàng phát hành bằng thư. Khi đó, các Ngân hàng sẽ phát hành L/C với điều khoản đặc biệt (như cấp vốn trước - advance payment...) đều được in bằng mực đỏ. Hiện nay, rất ít được sử dụng. Nếu có thì điều khoản này sẽ được đưa vào Field 47A (Điều khoản đặc biệt) của L/C (không tô màu đỏ).

53 IV. Phương thức tín dụng chứng từ
10. L/C thanh toán dần (Deferred L/C): - Áp dụng với loại hợp đồng có kim ngạch lớn và hàng hóa không đồng loại. Tổng các lần thanh toán bằng tổng kim ngạch L/C.


Tải xuống ppt "TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google