Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

TÁC ĐỘNG SINH HỌC CỦA TIA X

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "TÁC ĐỘNG SINH HỌC CỦA TIA X"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 TÁC ĐỘNG SINH HỌC CỦA TIA X
HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TP.HCM MỞ RỘNG 2019 ĐAKLAK Ngày 5-6/04/2019 TÁC ĐỘNG SINH HỌC CỦA TIA X BS. NGUYỄN ANH TUẤN KHOA CĐHA – XQ. BV. NHI ĐỒNG 1 TP.HCM

2 TIA X  Bức xạ điện từ (electromagnetic radiation), tương tự ánh sáng thấy được nhưng bước sóng ngắn  Phổ bức xạ điện từ:

3 CÁC ĐƠN VỊ LIỀU TIA  Liều tiếp xúc (exposure): Roentgen
 Liều hấp thu (absorbed dose): Gray (Gy)  Liều tương đương (dose equivalence): Sievert (Sv) ❖Đối với tia Gamma và tia X: Liều hấp thu = Liều tương đương ❖Phản ánh mức độ tác động sinh học của tia bức xạ ion hóa lên cơ thể

4 CÁC NGUỒN BỨC XẠ ION HÓA  Tự nhiên:  Xử dụng trong Y khoa
 Từ đất: kim loại  Từ không khí  Bức xạ vũ trụ  Từ thức ăn, nước  Trung bình/ thế giới: 1.5 – 3.5mSv/năm  Brasil: 30 – 40mSv/năm  Ấn độ: mSv/năm  Iran: 100mSvnăm  Xử dụng trong Y khoa Việt Nam: • Cộng đồng chung: 1mSv/năm •Nhân viên bức xạ: 20mSv/năm

5 ICRP: INTERNATIONAL COMMISSION FOR RADIATION PROTECTION
 Cộng đồng: ➢ 1 mSv/ năm ➢ 5mSv đối với mắt ➢ 20 mSv đối với tay  Nhân viên bức xạ: ➢ 20 mSv/ năm ➢ 150mSv đối với mắt ➢ 500 mSv đối với tay  Phụ nữ mang thai: không quá 2mSv/ thai kỳ

6 TƯƠNG TÁC CỦA TIA X VỚI VẬT THỂ
 Tia X xuyên qua vật thể và 1 phần được hấp thu  Mức độ hấp thu tia X phụ thuộc: ➢ Mức năng lượng của tia X ➢ Bề dày vật thể ➢ Số lượng hạt nhân của vật thể ➢ Đậm độ của vật thể

7 TÁC ĐỘNG CỦA TIA X TRÊN CƠ THỂ SỐNG
Tác động ở mức độ phân tử  Tổn thương trực tiếp: đứt các cầu nối ADN  Tổn thương gián tiếp thông qua gốc tự do OH ➢2 H20 H2O+ + H20- ➢H2O+ OH. + H+  Gốc tự do OH phản ứng với các phân tử khác (như AND) làm tổn thương các phân tử.  Chú ý, tác động gián tiếp gây tổn thương tế bào đáng kể

8 TÁC ĐỘNG CỦA TIA X TRÊN CƠ THỂ SỐNG

9 TÁC ĐỘNG CỦA TIA X TRÊN CƠ THỂ SỐNG
Tổn thương mức độ tế bào

10 TÁC ĐỘNG CỦA TIA X TRÊN CƠ THỂ SỐNG
Tổn thương mức độ tế bào

11 TÁC ĐỘNG CỦA TIA X TRÊN CƠ THỂ SỐNG
Tổn thương mức độ tế bào

12 TÁC ĐỘNG CỦA TIA X TRÊN CƠ THỂ SỐNG
 Mức độ đáp ứng của tế bào với tia X ➢ Các mô / tế bào phát triển nhanh nhạy hơn với tia X: vd tủy xương ➢ Các té bào trẻ,chưa trường thành nhạy hơn với tia X: vd trẻ em, bào thai ➢ Các tế bào trưởng thành kém nhạy hơn với tia X  Đáp ứng của tạng: Thủy tinh thể rất nhạy với tia X

13 ẢNH HƯỞNG CỦA TIA X LÊN CƠ THỂ NGƯỜI
Ảnh hưởng của tia X lên cơ thể người có 2 loại  Hậu quả tất nhiên (deterministic effects) ➢ Phụ thuộc liều tia, có ngưỡng liều gây tổn thương ➢ Vd: đục thủy tinh thể, bỏng, rụng tóc  Hậu quản ngẫu nhiên (stochastic effects)  Không phụ thuộc liều tia, không có ngưỡng liều nguy cơ, không dự đoán trước  Đột biến gen →nguy cơ ung thư

14

15 MỨC ĐỘ LIỀU TIA Liều Rất mạnh Liều mạnh Liều trung bình 10 Sv 2 Sv
Liều thấp X quang chẩn đoán Liều rất thấp 10 Sv 2 Sv 200 mSV 20 mSv Liếu thấp: Theo nghiên cứu: < 200 mSv : không quan sát thấy tác dụng Có thể dưới mức này không gây tác động có ý nghĩa

16

17 NGUY CƠ TRONG Y KHOA  Trẻ em  CT scan  Phụ nữ mang thai
 Chụp nhiều lần  CT scan  X quang can thiệp

18 Potential Health Effects (Other Than Cancer) of Prenatal Radiation Exposure
Acute Radiation Dose* to the Blastogenesis (up to 2 wks) Organogenesis (2 –7 wks) Fetogenesis Embryo/Fetus (8–15 wks) (16 –25 wks) (26 –38 wks) < 0.05Gy Noncancer health effects NOT detectable 0.05 – 0.5Gy Incidence of failure to implant may increase slightly, but surviving embryos will probably have no significant (noncancer) health effects • Incidence of major malformations may increase slightly • Growth retardation possible • Growth retardation possible • Reduction in IQ possible (up to 15 points, depending on dose) • Incidence of severe mental retardation up to 20%, depending on dose Noncancer health effects unlikely > 0.50 Gy (50 rads) The expectant mother may be experiencing acute radiation syndrome in this range, depending on her whole-body dose. Incidence of failure to implant will likely be large,‡ depending on dose, but surviving embryos will probably have no significant (noncancer) health effects • Incidence of miscarriage may increase, depending on dose • Substantial risk of major malformations such as neurological and motor deficiencies • Growth retardation likely • Incidence of miscarriage probably will increase, depending on dose • Growth retardation likely • Reduction in IQ possible (> 15 points, depending on dose) • Incidence of severe mental retardation > 20%, depending on dose • Incidence of major malformations will probably increase • Incidence of miscarriage may increase, depending on dose • Growth retardation possible, depending on dose • Reduction in IQ possible, depending on dose • Severe mental retardation possible, depending on dose • Incidence of major malformations may increase Incidence of miscarriage and neonatal death will probably increase depending on dose§ Page last reviewed: April 4, 2018 Page last updated: October 17, 2014 Content source: National Center for Environmental Health (NCEH) /Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR), National Center for Injury Prevention and Control (NCIPC) Maintained By: Center for Preparedness and Response (CPR)

19  Trẻ em:  Phụ nữ:  Đang phát triển
 Quá trình phân bào quan trọng  Đời sống dài, nguy cơ thực hiện nhiều kỹ thuật →tăng nguy cơ tổn thương ngẫu nhiên  Phụ nữ:  Thực hiện nếu thật sự có chỉ định  Nguy cơ khi chiếu trực tiếp vào thai  Không nguy cơ < 50mSV  Quyết định ở từng trường hợp cụ thể

20 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ALARA  Xem xét có đúng chỉ định.
 Chọn kỹ thuật ít nhiễm tia với chất lượng thông tin tương đượng  Tối ưu hóa kỹ thuật để giảm liều tia  Kiểm soát chất lương  Đào tạo ALARA

21 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TP.HCM MỞ RỘNG 2019
ĐAKLAK Ngày 5-6/04/2019


Tải xuống ppt "TÁC ĐỘNG SINH HỌC CỦA TIA X"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google