CỦA NGÀNH GIẤY TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Advertisements

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
Cao Việt Hà, Nguyễn Đình Truyên
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
KQHT 9. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES
PTCLKDQT CỦA NHẬT BẢN
Quỹ đầu tư cổ phiếu Hưng Thịnh VinaWealth (VEOF)
Joint-Venture CÔNG TY LIÊN DOANH Tiểu luận:
BÀI 20, TIẾT 23. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Phụ lục HTTT Quản lý kho hàng
Luật sư Nguyễn Thanh Hà – SBLAW
Nhập môn về kỹ thuật Chương 1: Giới thiệu về kỹ thuật
4D TRƯỜNG TIỂU HỌC XUƠNG LÂM GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ MAI
BÁO CÁO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG:
Chất thải rắn đang là một trong những vấn đề nhức nhối của toàn xã hội
BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN
1 1.
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Đề tài: Các bước tuyển chọn nhân lực Nhóm 9
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Doanh nghiệp An Giang: Từ khó khăn đến “hiến kế”… Đậu Anh Tuấn, VCCI
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
Kinh nghiệm học tốt các học phần Hán Nôm và Tiếng Trung
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ GÓI THẦU 42: THÍ ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG CHUYÊN DÙNG CHO CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TỪ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM.
CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN SẢN PHẨM NCB
GIẢI PHÁP/CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG Hạ Long-Quảng Ninh, 2017.
TS. Nguyễn Quang Tuyến Đại học Luật Hà Nội
NGÀY PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 09/11/2018
INVESTMENT ENVIRONMENT IN VIET NAM
TS. NguyễnQuang Tuyến - Đại học Luật Hà Nội
Tình hình kinh tế Việt Nam 5 tháng đầu năm 2019
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG
Đề tài: Phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng tại mù cang chải
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
BK4 Dầu bôi khuôn chống dính
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
Chương 9 – ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Tình hình kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2019
Nh÷ng vÊn ®Ò ®ang ®Æt ra Cho CNTT
BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
Hội thảo thương mại điện tử Hà Nội, ngày
Nói với Mẹ và Bà 2 Ti-mô-thê 1:5 2 Ti-mô-thê 3:14-15.
HỘI DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM
PHÂN TÍCH CẶP TỶ GIÁ USD/VND
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU
BÀI GIẢNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
Phần 3 Các giai đoạn quản lý dự án
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH TRONG HTX
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
THỦ TỤC KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
Trường đại học sư phạm hà nội 2 ban bảo vệ
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
AN TOÀN NGƯỜI BỆNH HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH PGS. TS. LƯƠNG NGỌC KHUÊ CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH.
QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THƯỜNG GẶP
Bản ghi của bản thuyết trình:

CỦA NGÀNH GIẤY TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VAI TRÒ & TIỀM NĂNG CỦA NGÀNH GIẤY TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1 Phan Chí Dũng Nguyên Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ - Bộ Công thương Hà Nội, tháng 10/2018 1

NỘI DUNG 1 2 3 4 Ngành giấy thế giới Ngành giấy Việt Nam Vai trò trong nền kinh tế Tiềm năng và xu thế phát triển 4 2 2

NGÀNH GIẤY THẾ GIỚI NGÀNH GIẤY VIỆT NAM

TÌNH HÌNH NGÀNH GIẤY THẾ GIỚI Tiêu thụ giấy và bìa giấy tăng trưởng trung bình 1,8%/năm. Nguồn: RISI , VPPA 4

TÌNH HÌNH NGÀNH GIẤY THẾ GIỚI Nguồn: RISI, VPPA 5

TÌNH HÌNH NGÀNH GIẤY THẾ GIỚI Tiêu thụ giấy bao bì tăng trưởng trung bình 5,1%/năm Nguồn: RISI, VPPA 6

NGÀNH GIẤY VIỆT NAM NGÀNH GIẤY VIỆT NAM

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Sản xuất giấy đã có lịch sử lâu đời tại Việt Nam 1975 Đầu TK 20 1960  Ngành giấy đã có bước phát triển mạnh mẽ với mức tăng trưởng bình quân 11% vào giai đoạn 2000-2007 và 16% vào giai đoạn 2007 - 2017. 8

Nguồn: Tổng Cục hải quan và VPPA QUY MÔ VÀ CƠ CẤU Nguồn: Tổng Cục hải quan và VPPA 9

* Không tính các hộ cá thể hoạt động sản xuất giấy QUY MÔ VÀ CƠ CẤU Số lượng doanh nghiệp 01 doanh nghiệp nhà nước: Tổng Công ty Giấy Việt Nam 300 công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp FDI. * Không tính các hộ cá thể hoạt động sản xuất giấy 10

QUY MÔ VÀ CƠ CẤU Cơ cấu sản phẩm về quy mô sản xuất: Giấy các loại 1 2 3 Khoảng 3,5 triệu tấn/năm (giấy in 350.000 tấn, giấy bao bì 2,5 triệu tấn, giấy tissue 195.000 tấn, còn lại giấy khác) Bột Giấy từ gỗ Sản xuất dự kiến 250.000 tấn/năm chủ yếu là bột hóa Nguyên liệu Giấy (dăm gỗ) Sản xuất dự kiến từ 9-10 triệu tấn/năm 11

CUNG VÀ CẦU Nguồn: VPPA và Tổng cục Hải quan 12

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG Năng lực sản xuất tăng 29,7%/năm Tăng trưởng giấy các loại 2015-2018 Tăng trưởng giấy làm Bao bì 2015-2018 Năng lực sản xuất tăng 29,7%/năm Tiêu dùng tăng trưởng 10,5%/năm. Sản xuất tăng trưởng 22,5%/năm. Nhập khẩu tăng trưởng 6,6%/năm. Xuất khẩu tăng trưởng 79,3%/năm. Năng lực sản xuất tăng 39,6%/năm Tiêu dùng tăng trưởng 13,0%/năm. Sản xuất tăng trưởng 27,7%/năm. Nhập khẩu tăng trưởng 8,3%/năm. Xuất khẩu tăng trưởng 44,3%/năm. Nguồn: VPPA 13

NĂNG LỰC CẠNH TRANH So với thế giới So với nội địa So với thế giới, các doanh nghiệp giấy Việt Nam có năng lực cạnh tranh yếu, khó cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài. Các doanh nghiệp trong nước có năng lực canh tranh chưa tương xứng với các doanh nghiệp FDI vì nguồn vốn ít, quy mô nhỏ. Trong khi đó, các doanh nghiệp FDI có khả năng cạnh tranh được với các doanh nghiệp thế giới vì có tiềm lực về quy mô, vốn, kỹ thuật và nhân lực. 14

NGÀNH GIẤY VIỆT NAM VAI TRÒ TRONG NỀN KINH TẾ

VAI TRÒ CỦA NGÀNH GIẤY 1 2 3 4 Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động Hỗ trợ nhiều ngành kinh tế quan trọng phát triển 1 2 Cung cấp nhiều sản phẩm quan trọng cho đời sống xã hội và cho hoạt động sản xuất của nền kinh tế Đóng góp vào sự phát triển kinh tế chung của đất nước 3 4 16 16

Tạo việc làm cho người lao động địa phương VAI TRÒ CỦA NGÀNH GIẤY Tạo việc làm cho người lao động địa phương Ngành giấy đã góp phần tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng vạn lao động và các hoạt động liên quan đến một số ngành sản xuất quan trọng như: sản xuất bao bì giấy, xuất bản in ấn, gia công vở sổ, khăn giấy và giấy vệ sinh, hoạt động lâm nghiệp,…; hoạt động thu gom giấy tái chế cũng tạo việc làm cho hàng trăm ngàn lao động khác. Mỗi nhà máy giấy được xây dựng thường kèm theo hàng loạt các chương trình đào tạo nghề, chuyển giao kiến thức quản lý và vận hành nhà máy, hỗ trợ kỹ thuật cho cán bộ quản lý,... Tăng trưởng, phát triển của ngành công nghiệp giấy tạo thêm công ăn việc làm cho hàng vạn lao động tại các doanh nghiệp sản xuất trong và ngoài ngành. 17

Phụ trợ các ngành kinh tế khác phát triển VAI TRÒ CỦA NGÀNH GIẤY Phụ trợ các ngành kinh tế khác phát triển Ngành công nghiệp giấy hỗ trợ cho các ngành công nghiệp khác phát triển như: điện thoại các loại và linh kiện, hàng dệt may, máy vi tính, sản phẩm điện tử, giày dép, hay máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản… thông qua cung cấp sản phẩm bao bì giấy, tem nhãn mác, sách hướng dẫn sản phẩm… Giá trị xuất khẩu của các ngành trong nền kinh tế Việt Nam (ĐV: tỷ USD) 18

Cung cấp sản phẩm cho đời sống xã hội và kinh tế VAI TRÒ CỦA NGÀNH GIẤY Cung cấp sản phẩm cho đời sống xã hội và kinh tế Cung cấp bao bì giấy cho các sản phẩm trong nước và xuất khẩu. Cung cấp sản phẩm cho hoạt động nghiên cứu, sản xuất. Cung cấp sản phẩm để phục vụ cho hoạt động văn hóa xã hội như: xuất bản, in ấn, hội họa, báo chí. Cung cấp sản phẩm để phục vụ cho ngành giáo dục: in sách giáo khoa, giấy vở cho học sinh. Cung cấp giấy cho các hoạt động văn phòng, hành chính. Cung cấp nhiều sản phẩm cho người tiêu dùng như: giấy vệ sinh, giấy ăn, các sản phẩm tiêu dùng khác…

Đóng góp trực tiếp cho nền kinh tế VAI TRÒ CỦA NGÀNH GIẤY Đóng góp trực tiếp cho nền kinh tế Giấy và các thành phẩm giấy khi đáp ứng được nhu cầu sản xuất và kinh doanh trong nước sẽ góp phần giảm nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ, tiết kiệm chi phí giá thành cho các ngành khác. Nền kinh tế quốc gia đều bắt đầu từ nền kinh tế của từng địa phương. Việc sản xuất giấy cũng như xây dựng các nhà máy sản xuất giấy có nhiều đóng góp cho nền kinh tế của địa phương. Sản xuất của ngành giấy dự kiến đóng góp khoảng 1.5% giá trị GDP của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt trên 1 tỷ USD vào năm 2018.

NGÀNH GIẤY VIỆT NAM TIỀM NĂNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN

   TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN Xu hướng sử dụng giấy bao bì và bao bì giấy của thế giới đang tăng cao, thay thế cho một số loại bao bì khác. Nhu cầu sử dụng giấy bao bì cho sản phẩm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu có mức tăng trưởng rất lớn. Mức tiêu thụ giấy bình quân đầu người của Việt Nam hiện thấp so với khu vực và thế giới (Việt Nam: 44 kg/đầu người, , trung bình thế giới: 56 kg/ đầu người, Nhật Bản: 206 kg/đầu người, Mỹ: 233 kg/đầu người).    Nhu cầu giấy tăng 8-10%/năm, trong đó nhu cầu giấy bao bì tăng khoảng 15%/năm Việt Nam nhập khẩu gần 2 triệu tấn giấy hàng năm 22 22

XU HƯỚNG SẢN XUẤT TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1 Các dây chuyền sản xuất giấy hiện đại tiếp cận các xu hướng tiết kiệm nguyên liệu, thân thiện với môi trường, tự động hóa các khâu sản xuất và kiểm soát quá trình phát thải. Về công nghệ sản xuất Chú trọng sử dụng nguyên liệu tái tạo, thực hiện nguyên tắc sản xuất không có chất thải nhằm giảm thiểu chất thải và giảm chi phí nguyên liệu trong sản xuất (trong ngành giấy là sử dụng phế liệu giấy). 2 Về nguyên liệu 3 Chú trọng sản xuất các sản phẩm sử dụng nhiều lần, sản phẩm có thể tái tạo lại (giấy là một trong những sản phẩm có thể thay thế các sản nhựa sử dụng một lần).   Về sản phẩm Về sản phẩm 23

KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG SẢN XUẤT GIẤY TÁI CHẾ SẢN XUẤT Tài nguyên (bù đắp phần thiếu hụt) Rác thải không thể tái chế Ngành giấy là một ngành kinh tế có sự phù hợp tự nhiên với mô hình kinh tế tuần hoàn, trong đó, việc tái chế nguyên liệu (RECYCLING) được chú trọng cao 24

LỢI ÍCH CỦA NGUYÊN LIỆU TÁI TẠO Giảm chất thải ra môi trường Sử dụng 1 tấn nguyên liệu tái tạo sẽ giảm 75% khí thải, 35% nước thải ra môi trường. Tiết kiệm nguồn tài nguyên Việc tái sử dụng lại sản phẩm và phế liệu góp phần tiết kiệm nguồn tài của đất nước, sử dụng 1 tấn nguyên liệu tái tạo giúp tiết kiệm 5m3 gỗ, 1.500 lít dầu và lượng hóa chất đáng kể để sản xuất ra bột giấy. Giảm chi phí sản xuất Giảm chi phí để sản xuất ra sản phẩm từ đó giảm chi phí cho các ngành sản xuất khác sử dụng sản phẩm giấy. 25 25

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !