Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM
TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TP.HỒ CHÍ MINH UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM

2 NỘI DUNG 1 2 3 Ung thư vú, cổ tử cung là gì?
Nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ dẫn đến ung thư vú, cổ tử cung Dấu hiệu phát hiện sớm và các biện pháp phòng ngừa ung thư vú, cổ tử cung 1 2 3

3 Ung thư là gì? Là bệnh lý ác tính của tế bào
Tế bào tăng trưởng không kiểm soát Tế bào phát triển có xu hướng xâm lấn và lan rộng Có thể ảnh hưởng đến hầu hết các bộ phận của cơ thể

4 Thế nào là ung thư vú? Ung thư vú là sự phát triển không kiểm soát của các tế bào tuyến vú U Tế bào tuyến vú (tế bào ống tuyến dẫn sữa hay những tế bào thuỳ của tuyến tạo sữa) U

5 Tình hình mắc ung thư vú Là loại ung thư phổ biến hàng đầu ở nữ trên thế giới và Việt Nam Năm 2014 tại TP.HCM Ung thư vú là loại ung thư chiếm hàng đầu ở phụ nữ từ 35 – 60 tuổi Khoảng trên ca mới mắc ung thư vú, chiếm 23,6% Top 5 ung thư hàng đầu ở nữ: vú, cổ tử cung, đại trực tràng, phổi, tuyến giáp

6 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ UNG THƯ VÚ
Ít vận động thể lực Uống nhiều rượu, ăn nhiều mỡ ĐV - Hút thuốc lá - -Thừa cân, béo phì Tuổi > 35 Di truyền Có mắc bệnh tại vú trước đó CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ UNG THƯ VÚ Dùng liệu pháp hormon, thuốc tránh thai kéo dài Tiếp xúc với hóa chất, tia phóng xạ Có kinh nguyệt sớm (<12 tuổi), mãn kinh muộn (>55 tuổi) - Không có con hoặc có thai con đầu lòng > 30 tuổi Yếu tố không thay đổi được (2 ô bên trái), yếu tố thay đổi được (2 ô bên phải) Di truyền: do gen BRCA1, BRCA2 và p53

7 Biểu hiện bệnh

8 Các biện pháp phòng ngừa ung thư vú
Ăn uống hợp lý Tập thể dục Giảm cân Cho con bú bằng sữa mẹ Không hút thuốc lá Hạn chế rượu bia

9 Sàng lọc, phát hiện sớm 1/Tự khám vú (Quan trọng nhất và hiệu
quả nhất để phát hiện UTV, > 90% các UTV có thể phát hiện được bằng cách tự khám vú) > 20 tuổi: định kì 1 tháng/lần Sau sạch kinh 3 ngày Khám cố định vào 1 ngày Sau mãn kinh cũng tự khám vú định kì vào 1 ngày trong tháng

10 Sàng lọc, phát hiện sớm (tt)
2/ Chụp nhũ ảnh (Giảm 30% tỉ lệ tử vong do UTV) tuổi: 1-3 năm/lần > 40 tuổi: 1-2 năm/lần > 25 tuổi có các YTNC cao: Khám lâm sàng 6-12 tháng/lần và chụp vú hàng năm > 25 tuổi có các YTNC cao: Tiền sử xạ trị vùng ngực, tiền sử gia đình bị UTV, các tổn thương tiền UT

11 Sàng lọc, phát hiện sớm (tt)
3/ Khám vú tại các cơ sở Y tế chuyên khoa Khi có dấu hiệu bất thường > 20 – 40 tuổi: 1-3 năm/lần > 40 tuổi: 1 năm/lần 4/ Siêu âm vú - > 35 tuổi: 1 năm/lần

12 Tư thế đứng trước gương, 2 tay xuôi theo người
5 bước tự khám vú 1 2 3 Tư thế đứng trước gương, 2 tay xuôi theo người Tư thế đưa 2 tay lên đầu Tư thế đứng chống nạnh

13 5 bước tự khám vú (tt)
4 Tư thế 1 tay đưa lên đầu

14 5 bước tự khám vú (tt)
Tư thế nằm 1 tay kê đầu 5

15 Ung thư vú là loại ung thư phổ biến hàng đầu ở nữ giới
Các YTNC gây ung thư vú: Yếu tố thay đổi được và không thay đổi được Các biện pháp phòng ngừa UTV: Ăn uống hợp lý, tập thể dục, giảm cân, cho con bú bằng sữa mẹ, không HTL, hạn chế rượu bia,... Sàng lọc và phát hiện sớm UTV: tự khám vú (quan trọng nhất), chụp X- quang tuyến vú, khám vú tại cơ sở y tế chuyên khoa, siêu âm vú Các bước tự khám vú tại nhà

16 Tử cung, cổ tử cung bình thường

17 7. Kinh nguyệt là gì? Xuất huyết âm đạo có tính chu kỳ
Do lớp màng nội mạc tử cung tróc ra Xảy ra sau rụng trứng Cố định đối với mỗi cá nhân

18 Thế nào là chu kỳ kinh nguyệt bình thường?
1 chu kỳ kinh nguyệt từ 24 – 32 ngày, trung bình 28 ngày Thời gian hành kinh trung bình từ ngày Lượng máu mất trung bình cho 1 lần hành kinh khoảng 33ml (78% mất trong 2 ngày đầu)

19 Ung thư cổ tử cung là gì? Ung thư cổ tử cung là sự phát triển không kiểm soát của các tế bào tại cổ tử cung

20 Tình hình mắc ung thư cổ tử cung
Trên thế giới mỗi năm có hơn ca mới mắc 85% ở các nước đang phát triển, các nước phát triển có xu hướng giảm dần Năm 2014 tại TP.HCM: UT CTC là loại ung thư phổ biến thứ 2 sau ung thư vú Top 5 ung thư thường gặp ở nữ giới (số liệu ghi nhận ung thư năm 2014 tạid TPHCM): Vú, cổ tử cung, đại trực tràng, phổi, tuyến giáp

21 Nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ ung thư cổ tử cung
Sinh đẻ nhiều lần Hút thuốc lá Vệ sinh sinh dục kém Quan hệ tình dục sớm, QHTD với nhiều người Khác (Suy giảm miễn dịch, viêm nhiễm sinh dục,..) Human Papilloma Virus (HPV virus) Nguyên nhân chính Có hơn 140 type 15 – 20 type liên quan đến ung thư 70% các trường hợp UT CTC liên quan đến type 16, 18

22 Biểu hiện bệnh Có thể hoàn toàn không có triệu chứng
Biểu hiện bệnh sớm thường gặp: Ra huyết âm đạo bất thường, ra dịch âm đạo bất thường Tình huống trễ: Huyết trắng hoặc huyết đỏ dầm dề, đau bụng dưới, dò nước tiểu, bí tiểu

23 Phòng ngừa ung thư cổ tử cung
Hiệu quả cao: ngừa trên 70% - 90% tuỳ loại vaccine, rất an toàn Độ tuổi tiêm ngừa: 9 – 26 tuổi hoặc 10 – 25 tuổi tuỳ loại vaccine Ngừa được các ung thư khác: Ung thư âm hộ, âm đạo, hậu môn,...

24 Phòng ngừa ung thư cổ tử cung (tt)
Sử dụng bao cao su Hạn chế nhiều bạn tình Không hút thuốc lá

25 Tầm soát Xét nghiệp PAP thường xuyên, định kì giúp giảm 70% tử vong do UT CTC Tuổi bắt đầu tiến hành: Đã có quan hệ tình dục, bắt đầu xét nghiệm PAP sau 21 tuổi Tần suất: 1 năm/lần x 3 lần liên tiếp. Sau 3 lần âm tính có thể tiến hành thưa hơn Lịch tầm soát có thể thay đổi tuỳ phương tiện và kết quả

26 Phát hiện sớm Khám phụ khoa định kì
Khám phụ khoa khi có dấu hiệu bất thường: Ra huyết âm đạo bất thường, ra dịch âm đạo bất thường,...

27 UT CTC là UT thường gặp ở phụ nữ, là gánh nặng cho cá nhân, gia đình và xã hội
Đây là ung thư có thể phòng ngừa, tầm soát, phát hiện sớm và điều trị hiệu quả Phòng ngừa hiệu quả nhất: tiêm ngừa vaccine Tầm soát bằng các xét nghiệm PAP, HPV, ... Phát hiện sớm: Khám phụ khoa định kì, khám phụ khoa khi có triệu chứng bất thường

28 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

29 c. Cả hai loại ung thư trên
1 Ung thư thường gặp HÀNG ĐẦU ở phụ nữ TP.HCM là ung thư nào? a. Ung thư vú b. Ung thư cổ tử cung c. Cả hai loại ung thư trên

30 2 Những yếu tố nguy cơ nào gây ung thư vú? Yếu tố nguy cơ thay đổi được: lối sống và chế độ ăn uống không hợp lý, hút thuốc lá, uống nhiều rượu, uống nhiều thuốc tránh thai, tiếp xúc các chất phóng xạ,... Yếu tố nguy cơ không thay đổi được: > 35 tuổi, có kinh sớm trước 12 tuổi, mãn kinh muộn sau 55 tuổi, sinh con đầu lòng sau 30 tuổi,... c. Cả 2 câu đều đúng

31 3 a. HPV virus (Human Papilloma Virus) HBV (Hepatitis B Virus)
Nguyên nhân chính gây ung thư cổ tử cung là gì? a. HPV virus (Human Papilloma Virus) HBV (Hepatitis B Virus) HCV (Hepatitis C Virus) d. HIV (Human Immunodeficiency Virus)

32 4 Biện pháp phòng ngừa ung thư cổ tử cung hiệu quả nhất là gì? Tiêm ngừa vaccine trong độ tuổi từ 9 – 26 tuổi hoặc 10 – 25 tuổi tuỳ loại vaccine b. Tầm soát bằng phương pháp PAP test c. Khám phụ khoa định kì

33 5 > 90% các ung thư vú có thể được phát hiện sớm bằng phương pháp nào sau đây? a. Tự khám vú b. Chụp X quang tuyến vú c. Khám vú định kì tại các cơ sở y tế chuyên khoa d. Siêu âm vú

34 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN


Tải xuống ppt "UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google