Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Cao Việt Hà, Nguyễn Đình Truyên

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "Cao Việt Hà, Nguyễn Đình Truyên"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 Cao Việt Hà, Nguyễn Đình Truyên
Bài 3: KIỂM TRA CÔNG NHẬN CƠ SỞ/ NHÓM CƠ SỞ/ VÙNG NUÔI ĐẠT QUI CHUẨN NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM; SẢN PHẨM THỦY SẢN NUÔI AN TOÀN Nguyễn Tử Cương, Cao Việt Hà, Nguyễn Đình Truyên và Nhóm giảng viên 5/2007

2 Nội dung 1. Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra, công nhận.
2. Thuật ngữ và giải thích. 3. Nội dung và hình thức kiểm tra công nhận. 4. Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan kiểm tra công nhận. 5. Liên kết nuôi trồng với chế biến, thực hiện mã hoá và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.

3 1. Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra công nhận 1.1. Mục đích
Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững. Đáp ứng yêu cầu hội nhập thuỷ sản Việt Nam với kinh tế thế giới Chú giải 1.1

4 Được công nhận mang tính pháp lý.
1.2. Ý nghĩa Đối với cơ sở, nhóm cơ sở và vùng nuôi thuỷ sản đạt qui chuẩn nuôi có trách nhiệm: Được công nhận mang tính pháp lý. Nâng cao uy tín, hiệu quả kinh tế của cơ sở /nhóm cơ sở/ vùng nuôi và thuỷ sản Việt Nam. Tạo động lực đẩy nhanh tốc độ áp dụng qui chuẩn nuôi có trách nhiệm. Tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước. Chú giải 1.2.1

5 1.2.2. Đối với sản phẩm thuỷ sản nuôi đạt qui chuẩn an toàn:
Được chứng nhận mang tính pháp lý sản phẩm nuôi an toàn. Nâng cao giá bán sản phẩm, tăng thu nhập cho người nuôi. Giảm chi phí cho cơ quan kiểm tra chứng nhận nhà nước. Gắn kết công đoạn nuôi với chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Tạo tiền đề cho hoạt động mã hoá và truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Giảm chi phí và thiệt hại cho doanh nghiệp chế biến thuỷ sản. Chú giải 1.2.2

6 Chương trình thực hành nuôi có trách nhiệm
2. Thuật ngữ và giải thích Địa điểm nuôi 1 Điều kiện tiên quyết Cơ sở vật chất (thiết kế, xây dựng và nguồn lực) 2 Chương trình thực hành nuôi có trách nhiệm Sử dụng nước 3 Sử dụng tôm bố mẹ và tôm giống 4 Quản lý thức ăn Thực hiện qui chuẩn nuôi có trách nhiệm 5 Quản lý sức khỏe thủy sản nuôi 6 An toàn thực phẩm 7 Trách nhiệm xã hội 8

7 2. Thuật ngữ và giải thích (tt)
2.3. Cơ sở nuôi thuỷ sản: Cùng hình thức nuôi Cùng đối tượng nuôi Chung nguồn nước cấp và hệ thống thải nước Một tổ chức, cá nhân làm chủ 2.4. Nhóm cơ sở nuôi: 02 cơ sở trở lên trong một vùng nuôi Thống nhất (thông qua điều lệ, qui định, …) cùng thực hiện nuôi có trách nhiệm. 2.5.Vùng nuôi thủy sản: Tất cả các cơ sở/ nhóm cơ sở trong vùng Thống nhất (thông qua điều lệ, qui định, …) cùng triển khai nuôi có trách nhiệm

8 3. Nội dung và hình thức kiểm tra công nhận
3.1. Các hình thức công nhận cơ sở/ nhóm/ vùng đạt qui chuẩn nuôi có trách nhiệm Cơ sở, nhóm cơ sở nuôi Hình thức công nhận Điều kiện công nhận Hiệu lực công nhận Kết quả thực hiện Điểm Cơ sở/ nhóm cơ sở nuôi đạt CoC Điều kiện tiên quyết và kết quả thực hiện chương trình thực hành nuôi có trách nhiệm đạt mục tiêu ATMT, ATBD, ATTP. Thực hiện đầy đủ các liên kết cộng đồng và chính sách xã hội Đạt từ 90% số điểm trở lên và không có điểm liệt ở tất cả các nhóm chỉ tiêu 3 năm hoặc 6 vụ nuôi/lần Cơ sở/ nhóm cơ sở nuôi đạt GAqP Điều kiện tiên quyết: Trong vùng cho phép nuôi trồng thuỷ sản. Thiết kế và cấu trúc đảm bảo đạt được mục tiêu ATTP, giảm thiểu bệnh dịch, hạn chế ảnh hưởng đến môi trường. Kết quả thực hiện chương trình thực hành nuôi có trách nhiệm: Đạt được mục tiêu ATTP. Giảm thiểu bệnh dịch, không lây lan bệnh ra môi trường. Không gây ô nhiễm môi trường Đạt từ 70% đến dưới 90 % số điểm và không có điểm liệt về an toàn môi trường, an toàn bệnh dịch, an toàn thực phẩm 2 năm hoặc 4 vụ nuôi/lần

9 3.1.1 Cơ sở/ nhóm cơ sở nuôi (tt)
Hình thức công nhận Điều kiện công nhận Hiệu lực công nhận Kết quả thực hiện Điểm Cơ sở/ nhóm cơ sở nuôi đạt BMP Điều kiện tiên quyết: Trong vùng cho phép nuôi trồng thuỷ sản. Thiết kế và cấu trúc còn có sai sót. Kết quả thực hiện chương trình thực hành nuôi có trách nhiệm: Đạt được mục tiêu ATTP. Hạn chế lây lan bệnh ra môi trường. Hạn chế ô nhiễm môi trường. Đạt từ 50% đến dưới 70 % số điểm và không có điểm liệt về an toàn thực phẩm 1 năm hoặc 2 vụ nuôi/lần Cơ sở/ nhóm cơ sở nuôi không được công nhận Không đáp ứng yêu cầu BMP Đạt dưới 50% số điểm hoặc trên 50% số điểm nhưng có điểm liệt về an toàn thực phẩm Được đề nghị đánh giá lại, sau khi đã khắc phục sai lỗi

10 Vùng nuôi không được công nhận
Hình thức công nhận Điều kiện công nhận Hiệu lực công nhận Vùng nuôi đạt CoC Có tổ chức đại diện kiểm soát thực hành nuôi có trách nhiệm; hoạt động theo qui định. 100% các thành viên đạt CoC. 3 năm hoặc 6 vụ nuôi/lần Vùng nuôi đạt GAqP 100% các thành viên đạt qui chuẩn (GAqP hoặc CoC) 2 năm hoặc 4 vụ nuôi/lần Vùng nuôi đạt BMP 100% các thành viên đạt qui chuẩn (BMP/ GAqP/ CoC) 1 năm hoặc 2 vụ nuôi/lần Vùng nuôi không được công nhận Không có tổ chức đại diện kiểm soát thực hành nuôi có trách nhiệm; hoạt động theo qui định. - Có một thành viên trở lên không đạt BMP. Được đề nghị đánh giá lại, sau khi đã khắc phục sai lỗi

11 3.2. Các hình thức chứng nhận sản phẩm nuôi
TT Hình thức chứng nhận Điều kiện chứng nhận Hiệu lực chứng nhận (*) Chứng nhận xuất xứ 1. Sản phẩm nuôi có trách nhiệm Thu hoạch từ cơ sở/ nhóm cơ sở/ vùng nuôi được công nhận CoC. Kết quả kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất đạt yêu cầu. 60 ngày Theo sản lượng thu hoạch thực tế. Của từng ao/lồng/bè. Của từng cơ sở 2. Sản phẩm nuôi an toàn Thu hoạch từ cơ sở/ nhóm cơ sở/ vùng nuôi được công nhận GAqP. 45 ngày 3. Sản phẩm nuôi an toàn thực phẩm Thu hoạch từ cơ sở/ nhóm cơ sở/ vùng nuôi được công nhận BMP. 30 ngày (*): Chứng nhận sản phẩm nuôi tương ứng với từng hình thức công nhận chương trình thực hành nuôi có trách nhiệm. Nếu quá thời hạn nêu tại cột 4, cơ quan kiểm tra công nhận sẽ thực hiện kiểm tra và công nhận lại sản phẩm nuôi an toàn.

12 3.3. Phân cấp kiểm tra, công nhận/chứng nhận
Kiểm tra công nhận cơ sở/ nhóm cơ sở/ vùng nuôi đạt qui chuẩn BMP/GAqP/CoC và chứng nhận sản phẩm nuôi tương ứng với từng hình thức. TT Nội dung Trung ương Địa phương(1) Cục TT vùng 1. Kiểm tra công nhận điều kiện tiên quyết (2) 1.1 Kiểm tra lần đầu 1.2 Kiểm tra lại 2. Kiểm tra công nhận chương trình nuôi có trách nhiệm (3) 2.1 Kiểm tra lần đầu (bao gồm kiểm tra lại) 2.2 Kiểm tra gia hạn công nhận 2.3 Kiểm tra định kỳ 2.4 Kiểm tra đột xuất 2.5 Kiểm tra nâng mức công nhận (1): Cơ quan quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản tỉnh/thành phố. (2): Kiểm tra, đánh giá điều kiện tiên quyết theo yêu cầu áp dụng BMP/GAqP/CoC. (3): Kiểm tra, đánh giá toàn bộ chương trình nuôi có trách nhiệm (bao gồm điều kiện tiên quyết) để công nhận các cấp độ BMP/GAqP/CoC.

13 3.3.2. Chứng nhận xuất xứ sản phẩm nuôi an toàn
a. Điều kiện chứng nhận: Trong thời hạn hiệu lực Từ thời điểm được cấp chứng nhận (hoặc kiểm tra định kỳ) đến thời điểm thu hoạch, cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi vẫn duy trì chương trình và tình trạng an toàn của sản phẩm. Hoạt động thu hoạch được giám sát. b. Giám sát thu hoạch: Cơ quan quản lý chất lượng và thú y thuỷ sản tỉnh/thành phố hoặc Tổ chức có đủ năng lực giám sát được cơ quan quản lý chất lượng và thú y thuỷ sản tỉnh/thành phố uỷ quyền. c. Cấp chứng nhận xuất xứ: Cơ quan quản lý chất lượng và thú y thuỷ sản tỉnh/thành phố.

14 b. Đăng ký kiểm tra lại điều kiện tiên quyết
3.4. Đăng ký kiểm tra và nội dung kiểm tra, công nhận/chứng nhận(*) Trình tự đăng ký kiểm tra và kiểm tra điều kiện tiên quyết a. Đăng ký lần đầu: Tự đối chiếu điều kiện tiên quyết của mình với quy chuẩn nuôi có trách nhiệm. Nộp đơn đăng ký kiểm tra, công nhận điều kiện tiên quyết áp dụng nuôi có trách nhiệm trước vụ nuôi 60 ngày. b. Đăng ký kiểm tra lại điều kiện tiên quyết Cơ sở/nhóm cơ sở/ vùng nuôi đã kiểm tra điều kiện tiên quyết nhưng chưa đạt yêu cầu. Sau khi khắc phục sai lỗi, cơ sở/nhóm cơ sở/ vùng nuôi lập báo cáo kết quả khắc phục sai lỗi và đề nghị kiểm tra lại Thời điểm đăng ký trước vụ nuôi 30 ngày (*): Chủ cơ sở/đại diện nhóm cơ sở/đại diện vùng nuôi.

15 3.4.2. Nội dung kiểm tra, công nhận/chứng nhận điều kiện tiên quyết
Thời điểm KT Cách thực hiện Nội dung kiểm tra Nội dung công nhận cơ sở/ nhóm/ vùng a. Lần đầu 45 ngày trước vụ nuôi Báo trước Mức độ đáp ứng về: + Phần cứng (vị trí, bố trí mặt bằng, cấu trúc ao/lồng/bè, các thiết bị phụ trợ) + Nhân lực (cơ cấu tổ chức, nhân sự đủ khả năng thực hiện nuôi có trách nhiệm). Thông báo điều kiện tiên quyết đáp ứng được mức độ ứng dụng GAqP hay BMP b. Kiểm tra lại 15 ngày trước vụ nuôi Kết quả khắc phục nội dung kiểm tra lần đầu chưa đạt; và việc duy trì nội dung đã đạt ở kiểm tra lần đầu. Nếu đạt: công nhận như trên

16 3.4.3. Trình tự đăng ký kiểm tra, công nhận cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi có trách nhiệm (*)
a. Đăng ký kiểm tra, công nhận lần đầu: Sau khi áp dụng nuôi có trách nhiệm, trước khi dự kiến thu hoạch 45 ngày. Nộp đơn đăng ký kiểm tra, công nhận nuôi có trách nhiệm và chứng nhận sản phẩm an toàn. b. Đăng ký kiểm tra lại: Những cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi đăng ký kiểm tra lần đầu nhưng chưa đạt yêu cầu. Những cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi bị thu hồi giấy chứng nhận nuôi có trách nhiệm (BMP/GAqP/CoC) nay muốn công nhận lại. Sau khi khắc phục sai lỗi, cơ sở/nhóm cơ sở/ vùng nuôi lập báo cáo kết quả khắc phục sai lỗi và đề nghị kiểm tra lại. Đăng ký trước thời điểm thu hoạch 20 ngày. (*): Chủ cơ sở/đại diện nhóm cơ sở/đại diện vùng nuôi.

17 Nội dung kiểm tra, công nhận cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi đạt qui chuẩn nuôi có trách nhiệm và chứng nhận sản phẩm Hình thức kiểm tra Thời điểm KT Cách thực hiện Nội dung kiểm tra Nội dung công nhận cơ sở/ nhóm/ vùng Nội dung chứng nhận sản phẩm a. Lần đầu 30 ngày trước thu hoạch Báo trước Kiểm tra, đánh giá: - Việc duy trì các điều kiện phần cứng (khắc phục nếu có). - Nội dung và kết quả thực hiện chương trình - Lấy mẫu thẩm tra (nếu cần) các chỉ tiêu an toàn thực phẩm (nếu chỉ đạt mức BMP), an toàn thực phẩm và an toàn bệnh dịch thuỷ sản (nếu ở mức GAqP/CoC Nếu đạt: công nhận đạt quy chuẩn nuôi có trách nhiệm đối với từng hình thức, đối tượng nuôi đạt theo các mức BMP, GAqP và CoC. Nếu đạt: chứng nhận sản phẩm đạt các mức tương ứng với các mức chứng nhận cơ sở/ nhóm/ vùng nuôi b. Kiểm tra lại (*) 15 ngày trước thu hoạch - Duy trì các nội dung đã đạt - Khắc phục nội dung sai lỗi - Lấy mẫu thẩm tra (nếu cần) Nếu đạt: công nhận như trên Nếu đạt: chứng nhận như trên (*) Lần đầu không đạt, hoặc đã bị thu hồi giấy chứng nhận

18 Nội dung kiểm tra, công nhận cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi đạt quy chuẩn nuôi có trách nhiệm và chứng nhận sản phẩm (tt) Hình thức kiểm tra Tần suất Cách thực hiện Nội dung kiểm tra Nội dung công nhận cơ sở/ nhóm/ vùng Nội dung chứng nhận sản phẩm c. Định kỳ 1 lần/ vụ nuôi (trước thu hoạch 30 ngày) Không báo trước Kiểm tra, đánh giá: - Việc duy trì các điều kiện phần cứng. - Nội dung và kết quả thực hiện chương trình. - Khắc phục nội dung sai lỗi (nếu có). - Lấy mẫu thẩm tra (nếu cần). Nếu đạt: Ghi ý kiến kiểm tra định kỳ vào ô dành riêng trong giấy chứng nhận. Nếu không đạt: Báo cáo cơ quan kiểm tra trung ương xem xét xử lý. Nếu không đạt: Không cấp chứng nhận.

19 Nội dung kiểm tra, công nhận cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi đạt quy chuẩn nuôi có trách nhiệm và chứng nhận sản phẩm (tt) Hình thức kiểm tra Tần suất Cách thực hiện Nội dung kiểm tra Nội dung công nhận cơ sở/ nhóm/ vùng Nội dung chứng nhận sản phẩm d. Gia hạn Tuỳ theo mức công nhận ở mục 3.1 (trước thu hoạch 30 ngày) Không báo trước Kiểm tra, đánh giá: - Việc duy trì các điều kiện phần cứng. - Kết quả thực hiện chương trình. - Kết quả khắc phục nội dung sai lỗi (nếu có). - Lấy mẫu thẩm tra (nếu cần). Nếu đạt: Gia hạn hiệu lực công nhận đạt quy chuẩn nuôi có trách nhiệm đối với từng hình thức, đối tượng nuôi đạt theo các mức BMP, GAqP và CoC (tuỳ theo mức công nhận ở mục 3.1) Nếu đạt: Chứng nhận sản phẩm đạt các mức tương ứng với các mức chứng nhận cơ sở/ nhóm cơ sở/ vùng nuôi Nếu không đạt: Thu hồi giấy chứng nhận Nếu không đạt: không cấp chứng nhận.

20 Nội dung công nhận cơ sở/ nhóm/ vùng
Nội dung kiểm tra, công nhận cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi đạt quy chuẩn nuôi có trách nhiệm và chứng nhận sản phẩm (tt) Hình thức kiểm tra Tần suất Cách thực hiện Nội dung kiểm tra Nội dung công nhận cơ sở/ nhóm/ vùng Nội dung chứng nhận Sản phẩm e. Đột xuất Bất thường Không báo trước Tuỳ theo yêu cầu có thể kiểm tra, đánh giá một hoặc tất cả các nội dung sau: - Việc duy trì các điều kiện phần cứng. - Nội dung và kết quả thực hiện chương trình. - Khắc phục nội dung sai lỗi (nếu có). - Lấy mẫu thẩm tra (nếu cần). - Khác Thông báo kết quả kiểm tra, kèm theo biện pháp xử lý vi phạm (nếu có).

21 Nội dung kiểm tra, công nhận cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi đạt quy chuẩn nuôi có trách nhiệm và chứng nhận sản phẩm (tt) Hình thức kiểm tra Tần suất Cách thực hiện Nội dung kiểm tra Nội dung công nhận cơ sở/ nhóm/ vùng Nội dung chứng nhận sản phẩm f. Kiểm tra nâng mức công nhận 30 ngày trước thu hoạch Báo trước Kiểm tra, đánh giá: - Việc nâng cấp, duy trì các điều kiện phần cứng; - Nội dung và kết quả thực hiện chương trình; - Lấy mẫu thẩm tra (nếu cần). Nếu đạt: Công nhận theo mức mới. Chứng nhận sản phẩm đạt ở các mức tương ứng với các mức chứng nhận cơ sở/nhóm/ vùng nuôi Nếu không đạt: Không nâng mức công nhận, kèm theo các nội dung chưa đạt yêu cầu

22 Nội dung kiểm tra, công nhận cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi đạt quy chuẩn nuôi có trách nhiệm và chứng nhận sản phẩm (tt) Hình thức kiểm tra Tần suất Cách thực hiện Nội dung kiểm tra Nội dung công nhận cơ sở/ nhóm/ vùng Nội dung chứng nhận sản phẩm h. Kiểm tra khi chứng nhận sản phẩm hết hiệu lực Tuỳ theo mức công nhận ở mục 3.2 Báo trước Kiểm tra, đánh giá: - Thực tế và hồ sơ ghi chép từ sau ngày kiểm tra chứng nhận/ định kỳ/ gia hạn. - Lấy mẫu thẩm tra (nếu cần) Nếu đạt: Chứng nhận sản phẩm đạt ở các mức tương ứng với các mức chứng nhận cơ sở/ nhóm/ vùng nuôi Nếu không đạt: - Không chứng nhận sản phẩm. - Báo cáo cơ quan kiểm tra trung ương xem xét xử lý

23 3.4.5. Chứng nhận xuất xứ sản phẩm
Tần suất Cách thực hiện Điều kiện chứng nhận Nội dung chứng nhận xuất xứ sản phẩm Từng lô Cơ sở thông báo chính xác thời gian thu hoạch. - Còn trong thời hạn hiệu lực chứng nhận sản phẩm. - Thực tế và hồ sơ ghi chép cho thấy: Sau ngày chứng nhận, không có dấu hiệu mất an toàn thực phẩm (BMP); không có dấu hiệu mất an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh (GAqP/CoC). - Khi có dấu hiệu nghi ngờ, cơ quan chứng nhận có thể lấy mẫu thẩm tra. Nếu đạt: Chứng nhận xuất xứ sản phẩm theo các mức tương ứng với mức công nhận cơ sở (BMP/ GAqP/ CoC) Nếu không đạt: - Không chứng nhận xuất xứ sản phẩm. - Báo cáo cơ quan kiểm tra trung ương xem xét xử lý

24 4. Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan kiểm tra công nhận
TT Nội dung Trung ương Địa phương (*) Cục TT vùng 4.1 Hướng dẫn nghiệp vụ, phương pháp 4.1.1 Xây dựng tài liệu nghiệp vụ và phương pháp kiểm tra 4.1.2 Phổ biến lần đầu cho hệ thống cơ quan kiểm tra về các quy định 4.1.3 Phổ biến quy định cho cơ quan địa phương 4.1.4 Hướng dẫn quy định cho người nuôi 4.1.5 Đào tạo giảng viên, kiểm tra viên cho toàn hệ thống 4.1.6 Đào tạo giảng viên cho cơ quan địa phương 4.1.7 Hỗ trợ cơ quan địa phương đào tạo cho người nuôi 4.1.8 Đào tạo nuôi có trách nhiệm cho người nuôi 4.1.9 Hỗ trợ chuyên môn và nghiệp vụ cá biệt (*) Cơ quan QLCL, ATVS &TYTS tỉnh/thành phố

25 4. Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan kiểm tra công nhận (tt)
Nội dung Trung ương Địa phương Cục TT vùng 4.2 Kiểm tra giám sát quá trình thực hiện 4.2.1 Đôn đốc các Trung tâm vùng, cơ quan địa phương triển khai quy định của Bộ về nuôi có trách nhiệm 4.2.2 Thông báo kế hoạch áp dụng qui chuẩn nuôi có trách nhiệm trong toàn ngành 4.2.3 Kiểm tra giám sát kết quả thực hiện nhiệm vụ đã phân công, phân cấp 4.2.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động công nhận, chứng nhận đã phân công, phân cấp 4.2.5 Kiểm tra hoạt động mã hoá, truy xuất nguồn gốc đã phân công, phân cấp 4.2.6 Tổ chức triển khai nuôi có trách nhiệm ở những tỉnh cơ quan địa phương chưa đủ điều kiện triển khai 4.2.7 Báo cáo 4.3 Giám sát hoạt động kiểm tra, công nhận/chứng nhận 4.4 Cập nhật và thông báo các cơ sở/ nhóm cơ sở/ vùng đã được công nhận đạt qui chuẩn nuôi có trách nhiệm trên phạm vi cả nước.

26 5. Liên kết nuôi trồng với chế biến thông qua mã hóa và truy suất nguồn gốc sản phẩm 5.1. Thông báo thời gian thu hoạch a. Điều kiện: Cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi được công nhận. b. Nội dung thông báo bao gồm: Tên, mã số của cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi Địa chỉ Tên, cỡ của loài thuỷ sản nuôi Dự kiến sản lượng thu hoạch Thời gian thu hoạch Số điện thoại, của chủ cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi Hình thức bán sản phẩm (do chủ cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi nêu) c. Hình thức thông báo: Gửi văn bản đến doanh nghiệp chế biến, chợ bán buôn và đăng trên Website của hệ thống Cục (trung ương và địa phương).

27 5.2. Mã hoá a. Tại nơi thu hoạch
Cơ quan cấp chứng nhận xuất xứ ghi đầy đủ các thông tin dưới đây: Tên (họ, tên chủ), mã số cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi Địa chỉ Số giấy chứng nhận sản phẩm nuôi an toàn/ an toàn thực phẩm do cơ quan chất lượng và thú y thuỷ sản cấp Mã số ao/lồng/bè thu hoạch Tên loài thuỷ sản, cỡ Thời gian thu hoạch Khối lượng sản phẩm thu hoạch Họ, tên người mua hàng Hình thức bảo quản và vận chuyển.

28 b. Trong quá trình bảo quản và vận chuyển
Người bảo quản, vận chuyển phải ghi tiếp thông tin vào mẫu có sẵn ở mục a. Thời gian vận chuyển Thời gian giao hàng Tên người/đơn vị mua hàng Mã số (nếu là doanh nghiệp) Địa chỉ Tình trạng chất lượng thuỷ sản khi giao nhận (loài, kích cỡ, cảm quan, …) Khối lượng giao nhận Dụng cụ bảo quản Người bán và người mua ký; người mua giữ bản chính.

29 c. Mã hoá tại nhà máy chế biến thuỷ sản
Mỗi lô hàng, nhà máy cần có hồ sơ theo dõi nguyên liệu, trong đó có phiếu theo dõi gồm các nội dung sau: Thời điểm giao nhận Tên sản phẩm Khối lượng Nhập từ chủ hàng Địa chỉ Số thứ tự của phiếu giao nguyên liệu Khối lượng sản phẩm (sau chế biến) Số thứ tự trên bao bì sản phẩm Chữ ký của trưởng bộ phận tiếp nhận nguyên liệu, của trưởng ca chế biến và quản lý phân xưởng.

30 5.3. Quyền lợi của những cơ sở/ nhóm cơ sở/ vùng nuôi được công nhận BMP/GAqP/CoC
Được gắn lô gô trên giấy tờ giao dịch và biển tên cơ quan; Được thông báo rộng rãi đến các đơn vị có liên quan và Website của hệ thống NAFIQAVED; Sản phẩm được chứng nhận xuất xứ thu hoạch từ cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi an toàn.

31 5.4. Quyền lợi của những doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu là sản phẩm nuôi được chứng nhận an toàn và thực hiện tốt hoạt động mã hoá Được miễn/giảm việc lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu tương ứng với các hình thức chứng nhận sản phẩm nuôi. Được gắn lô gô BMP/GAqP/CoC trên sản phẩm và lô hàng (nếu 100% nguyên liệu được chứng nhận và sản xuất trong điều kiện hợp vệ sinh. Được hỗ trợ các khoá đào tạo về mã hoá và truy xuất nguồn gốc. Được cập nhật miễn phí thông tin sản phẩm thủy sản an toàn trên trang web của hệ thống Cục (trung ương và địa phương)


Tải xuống ppt "Cao Việt Hà, Nguyễn Đình Truyên"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google