Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Advertisements

B5. Viết báo cáo NCKHSPƯD Kết quả nghiên cứu sẽ
KQHT 9. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ ĐỐT- XTÔI-ÉP-XKI
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Bài 2: Tổ chức quản trị nhân sự
CHẨN ĐOÁN SUY TIM Ts. TRẦN VIẾT AN.
DACUM II DACUM Xây dựng và triển khai chương trình đào tạo theo năng lực Mô đun II
(Discrete Mathematics)
thiÕu t¸ nguyÔn träng ngäc
NGẮN MẠCH TRONG LƯỚI ĐIỆN CUNG CẤP
SỞ Y TẾ KON TUM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dương Quang Ngọc.
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
KQHT 2. TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN
Mục tiêu nền tảng về đào tạo & huấn luyện nhân viên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Những đặc tính của trắc nghiệm -1
Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
MÃI LÀ BỘ ĐỘI CỤ HỒ. MÃI LÀ BỘ ĐỘI CỤ HỒ 12 Đại tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Chương 3. BIÊN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BIÊN
Lý thuyết chung về tài chính
HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
BÀI GIẢNG KHAI PHÁ DỮ LIỆU WEB CHƯƠNG 5. BIỂU DIỄN WEB
1. Khái quát về NNPQ 1.1. Tư tưởng về NNPQ 1.2. Đặc trưng của NNPQ
Chương 3 – Các kỹ thuật gỡ lỗi và kiểm thử chương trình
Giới thiệu môn học.
GIẢI XUẤT SẮC CẤP TRƯỜNG NĂM 2019
MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT
BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO SINH HOẠT KHOA HỌC
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Trao đổi về: viết thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học
MÔN: HÌNH HỌC 8 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ.
QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN
HỌC SINH NHÀ TRƯỜNG CHA MẸ 1.
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỤC CÔNG NGHỆ TIN HỌC
QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ VÀ XÉT CHỌN CHUYÊN NGÀNH
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC
Nh÷ng vÊn ®Ò ®ang ®Æt ra Cho CNTT
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
Chương 9 ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP An Học Viện Tài Chính
TËP HUÊN Chế độ kế toán HCSN theo Thông tư 107/TT-BTC.
TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
Chapter 2: Học tập hiệu quả
PHÂN TÍCH CẶP TỶ GIÁ USD/VND
CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Bài 5: Pháp luật trong sử dụng công nghệ thông tin
Phần 1 5 loại trí thông minh của người lãnh đạo
GIẢI XUẤT SẮC CẤP TRƯỜNG NĂM 2018
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GUT
Đông Triều, ngày 4 tháng 12 năm 2016
Bài 2: giới thiệu về lập trình
THỦ TỤC KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
GIẢI PHÁP CAMERA GIAO THÔNG
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
Phát triển công tác xã hội ở Việt Nam
Tướng hảo quang minh vô đẳng luân. Bạch hào uyển chuyển ngũ Tu Di.
QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THƯỜNG GẶP
Bản ghi của bản thuyết trình:

Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm Lý thuyết

Nội dung Lý thuyết về kiểm thử Goodenough và Gerhart Weyuker và Ostrand Gourlay

Goodenough và Gerhart Đề xuất năm 1975 trong một bài báo: Đưa ra một số khái niệm cơ bản về kiểm thử Xác định một số kiểu lỗi chương trình Đưa ra một phương pháp lựa chọn ca kiểm thử

Khái niệm cơ bản Miền đầu vào D Chương trình d P P(d) T T là miền con của D P(d) là kết quả

“Một tiêu chuẩn kiểm thử là gì?” Goodenough và Gerhart Hai ông đã đưa ra một câu hỏi mang tính đột phá trong nghiên cứu về KTPM: “Một tiêu chuẩn kiểm thử là gì?” Từ đó đã mở ra một hướng nghiên cứu về tiêu chuẩn kiểm thử.

Phương pháp Giả thiết nguyên nhân chính của lỗi gồm: Hiểu chưa đầy đủ tất cả các tình huống mà chương trình sẽ gặp phải Không tính hết một số tổ hợp các điều kiện mà cần xử lý đặc biệt Dữ liệu kiểm thử: giá trị thực từ miền đầu vào của chương trình (D) thỏa mãn một tiêu chuẩn lựa chọn kiểm thử Khẳng định kiểm thử: mô tả tổ hợp điều kiện liên quan đến hoạt động đúng của chương trình Mô tả cần phải kiểm thử khía cạnh nào của chương trình

Phân hoạch tự nhiên Không gian đầu vào thường có một phân hoạch tự nhiên thành các lớp tương đương, E(C’), được định nghĩa: E(C’) chứa các d thuộc D thỏa mãn các mệnh đề thuộc về C’

Phân loại sai trong chương trình Sai logic: Vấn đề với chương trình, không phải tài nguyên Sai yêu cầu Sai thiết kế Sai lập trình Thiếu đường đi theo luồng điều khiển Thực hiện theo đường đi không đúng Thiếu hoặc hành động sai Sai về hiệu năng

Lý thuyết của Gourlay Giả sử đặc tả đúng và là tài liệu duy nhất để khẳng định sự đúng đắn của chương trình. Chương trình là đúng nếu nó thỏa mãn đặc tả của nó. Lý thuyết của Gourlay nhằm thiết lập quan hệ giữa ba tập hợp: đặc tả S, chương trình P, và bộ kiểm thử T Mệnh đề OK được mở rộng như sau: OK(p, t, s) : là đúng nếu kết quả kiểm thử p với t là thành công theo đặc tả s. Chúng ta nhắm đến việc làm mệnh đề OK(p, t, s) đúng với mọi t trong một tập con T’ của T. Khi đó chương trình là đúng với đặc tả, nếu OK(p, t, t) với mọi t trong T.

Phương pháp kiểm thử Phương pháp kiểm thử có thể xem là một hàm M: P X S  2^T với T là tập tất cả ca kiểm thử Tức là trong trường hợp tổng quát, một phương pháp kiểm thử sẽ lấy chương trình p và đặc tả s để tạo ra các ca kiểm thử t. Các phương pháp kiểm thử có thể là: Phụ thuộc chương trình T = M(P)  (hộp trắng) Phụ thuộc đặc tả T = M(S)  (hộp đen) Phụ thuộc mong muốn T = M(S’), trong đó S’ là mong muốn của khách hàng hoặc là góc nhìn của khách hàng về đặc tả (kiểm thử chấp thuận)

Độ mạnh của phương pháp kiểm thử Bài toán cơ bản trong kiểm thử là đánh giá các phương pháp kiểm thử xem cái nào hơn cái nào trong việc phát hiện lỗi Gọi M, N là hai phương pháp kiểm thử và FM, FN là các sai sót chúng tìm được Để M không kém N thì khi N tìm được 1 lỗi, M cũng phát hiện được lỗi đó. Nói cách khác, FN là tập con của FM

Độ mạnh của phương pháp kiểm thử Gọi TN và TM là các tập ca kiểm thử do phương pháp N và M tạo ra. Độ mạnh của N và M có thể chia thành hai trường hợp: Trường hợp 1: TN là tập con của TM. Có nghĩa M không kém N Trường hợp 2: TN và TM giao nhau, nhưng TN không là tập con của TM. Có nghĩa là TM không hoàn toàn chứa TN và để so sánh khả năng phát hiện sai sót chúng ta chạy chương trình P với cả TN và TM. Gọi FN và FM là tập sai sót tìm thấy bởi TN và TM, nếu FN là tập con của FM thì ta nói M không kém N Có thể minh họa bằng hình sau:

Độ mạnh của phương pháp kiểm thử S N TM FM P TN FN P M Trường hợp 1 TN S N FM P FN TM M P Trường hợp 2