CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Advertisements

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
B5. Viết báo cáo NCKHSPƯD Kết quả nghiên cứu sẽ
“ Dạy học Toán theo hướng phát triển năng lực của học sinh Tiểu học”
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN TRONG TRƯỜNG MẦM NON
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dương Quang Ngọc.
BÀI GIẢNG Tiết 24 – Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP TRƯỜNG BỒI DƯỠNG GIÁO DỤC
HỌC THEO GÓC KÍNH CHÀO QUÍ THẦY, QUÍ CÔ
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 8A3
TS. Nguyễn Quang Tuyến Đại học Luật Hà Nội
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN
VỀ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ
GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC KHI NHÀ TRƯỜNG TRIỂN KHAI DỰ ÁN BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG
Trường ĐH Điện lực & Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam
Toán : Tỉ số phần trăm a) Ví dụ 1 : Diện tích một vườn hoa là 100m2, trong đó có 25m2 trồng hoa hồng . Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích.
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Tên báo cáo HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA SINH HỌC NĂM 2016
MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT
PHÒNG GD&ĐT HẢI DƯƠNG TP. Hải Dương, ngày 16 tháng 8 năm 2018 TẬP HUẤN
PHẦN 1: DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 12 BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC
KẾ HOẠCH Kiểm tra học kì 2 cấp THCS năm học
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
PHÒNG QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Hướng dẫn triển khai phương pháp giáo dục STEM trong trường trung học tại TP.HCM từ năm học
MỘT SỐ TRAO ĐỔI TRONG THỰC HIỆN
TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ VỀ CÔNG TÁC THI
Trường Tiểu học Cẩm Nhượng
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
Kết quả thực hiện hoạt động
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Làm quen với toán
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (Theo TT 30/2014/BGDĐT) MÔN TIẾNG VIỆT.
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
Tóc xanh giờ đã tiêu nhường muối Lòng vẫn phiêu bay một bóng cờ
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN SAU ĐẠI HỌC NĂM 2019
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Quận 12, ngày 25 tháng 11 năm 2016.
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC TOÀN QUỐC SINH HỌC BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2019
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thao giảng.
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG ĐÌNH NAM
Lịch công tác thi tuyển sinh lqđ và lớp 10 thpt năm học
HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG KINH DOANH (Áp dụng cho các đề tài nộp tại vòng sơ loại) 10/8/2019.
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
TỔ CHỨC KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
Bản ghi của bản thuyết trình:

CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - QUY TRÌNH THỰC HIỆN - HD VIẾT SKKN - LƯU Ý KHI PHỔ BIẾN VÀ ỨNG DỤNG - ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC

A. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SÁNG KIẾN: Là cái tìm ra, tạo ra, xây dựng cái mới. Là con đường, phương pháp, cách làm, quy trình mới. Ý kiến, ý tưởng mới Cái mới - hiệu quả => Sáng kiến

Đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn KINH NGHIỆM: Những việc đã làm Đã có kết quả Đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn Không phải là những việc dự định hay còn trong suy nghĩ.

Là sản phẩm trí tuệ của sự sáng tạo mang lại hiệu quả cao. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giải pháp, cách làm mới đã được kiểm nghiệm trong thực tế và mang lại hiệu quả cao.  Là sản phẩm trí tuệ của sự sáng tạo mang lại hiệu quả cao.

ĐẶC ĐIỂM CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Có nét mới   Đã được áp dụng trong thực tiễn   Do chính người viết thực hiện   

MỤC ĐÍCH - Giải quyết những khó khăn vướng mắc trong giảng dạy và các hoạt động giáo dục. - Nâng cao chất lượng đội ngũ. - Thúc đẩy chất lượng giáo dục và đáp ứng được mục tiêu giáo dục đặt ra.

YÊU CẦU - Gắn liền với nhiệm vụ quan trọng của đơn vị - Phải thiết thực, khả thi - Dễ phổ biến và ứng dụng hiệu quả - Đảm bảo tiết kiệm

B. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 1/ Xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị. 2/ Tìm và phát hiện nội dung cấp thiết để khắc phục. 3/ Nghiên cứu và tìm các giải pháp khắc phục. 4/ Thử nghiệm và xác định tính hiệu quả. 5/ Thu thập minh chứng và xử lý thông tin. 6/ Xác định tên cho SKKN. 7/ Đăng ký rồi viết đề cương, bản thảo, hoàn thiện.

Đặt vấn đề (2 điểm) - Nêu lý do chọn vấn đề mang tính cấp thiết; - Nói rõ thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và ứng dụng; - Có số liệu khảo sát trước khi thực hiện giải pháp.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (14 ĐIỂM) - Nêu tên SKKN, tên các giải pháp phù hợp với nội hàm (2 điểm). - Nói rõ tác dụng của từng giải pháp ( 2 điểm); - Cách làm của mỗi giải pháp thể hiện tính mới, tính sáng tạo, phù hợp với thực tiễn của mỗi đơn vị và đối tượng nghiên cứu, áp dụng. Có thể áp dụng được ở nhiều đơn vị (6 điểm). - Nội dung đảm bảo tính khoa học, chính xác (2 điểm). - Có minh chứng chứng minh tính hiệu quả bằng các nội dung xác định (2 điểm).

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (2 điểm) - Khẳng định được hiệu quả mà SKKN mang lại ( có số liệu so sánh cụ thể ). - Khuyến nghị và đề xuất với các cấp quản lý về các vấn đề có liên quan đến áp dụng và phổ biến SKKN.

Hình thức (2 điểm) Trình bày đúng qui định (văn bản SKKN được in (font unicode, cỡ chữ 14, dãn dòng 1.2, đóng quyển (đóng bìa, dán gáy,...) (1 điểm). Kết cấu hợp lý: Gồm 3 phần chính (đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận và khuyến nghị) (1 điểm).

C. PHỔ BIẾN VÀ ỨNG DỤNG I. PHỔ BIẾN: 1/ Mục đích: Giúp người nghe hiểu rõ phương pháp, giải pháp, cách làm mới hay con đường, ý tưởng mới của tác giả. Biết rõ đối tượng áp dụng.

2 - YÊU CẦU PHỔ BIẾN - Phổ biến SKKN có nội dung phục vụ nhiệm vụ quan trọng của đơn vị. - Đúng thời điểm ( theo phân phối chương trình).

- Giúp người học giải quyết được hầu hết các khó khăn vướng mắc. ỨNG DỤNG SKKN Mục đích: - Giúp người học giải quyết được hầu hết các khó khăn vướng mắc. - Giúp chất lượng giáo dục nhà trường ngày càng cao và đáp ứng nhiệm vụ đặt ra.

2. YÊU CẦU ỨNG DỤNG: Ứng dụng phải sáng tạo, không máy móc Kịp thời, đúng đối tượng Sau ứng dụng phải kiểm chứng kết quả

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC Hình thành con đường tự chiếm lĩnh kiến thức - GS Nguyễn Cảnh Toàn: Không dạy chân lý mà dạy con đường dẫn đến chân lý. - Phó GS tiến sỹ Vũ Quốc Chung: Muốn hs tự chiếm lĩnh kiến thức mới thì Gv phải giúp hs nắm được các kiến thức liên quan trước đó để từ đó hs tự chiếm lĩnh kiến thức mới. - Tạp chí giáo dục Việt Nam: Phải dạy cho hs cách tự tìm kiến thức.

Hình thành Con đường tự chiếm lĩnh kiến thức 1. Mục đích: - Giúp hs có khả năng tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức mới. - Giúp hs khả năng luyện tập, thực hành tốt. - Giúp HS yêu thích, say mê học tập, đạt kết quả tốt nhất.

Con đường tự chiếm lĩnh kiến thức Yêu cầu. Với HS: - Được suy nghĩ nhiều; - Được thực hành nhiều; - Được thể hiện nhiều qua giao tiếp; - Được tự chiếm lĩnh kiến thức mới. Với GV: - Xác định rõ các con đường dẫn đến tri thức; - XD hệ thống câu hỏi mở, lô gic; - Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học; - Giúp hs Hệ thống hóa kiến thức bài học.

MỘT SỐ DẠNG TOÁN THUẬN, NGHỊCH KÉP VD: Bài toán vui: Tóm tắt 1,5 mèo bắt 1,5 chuột hết 1,5 phút Hỏi: 1 mèo bắt 30 chuột hết ? Bước 1: Quan sát và nhận xét - Số đại lượng tham gia - Đặc điểm của các đại lượng - Mỗi quan hệ giữa các đại lượng - Phán đoán loại toán Bước 2: Đưa về dạng cơ bản có 2 đại lượng - Đưa về dạng số chỉ của 1đại lượng như nhau - Đưa số chỉ đại lượng thứ 2 như nhau Bước 3: Xác định tính thuận, nghịch giữa các đại lượng để tìm lời giải cho bài toán

Một số giải pháp khi tạo đường phụ trong hinh học 1. Khi nào kẻ thêm đường phụ: Khi các dữ kiện của bài toán và hình vẽ ban đầu k tạo ra được các mối quan hệ khác có liên quan đến yêu cầu phải tìm. 2. Cách tạo đường phụ: - Đường kẻ thêm phải có mqh với các dữ kiện đã biết; - Đường kẻ thêm và dữ kiện đã biết -> tìm ra1 hay nhiều dữ kiện mới; - Các dữ kiện mới phải có mqh với yêu cầu phải tìm. 3. Tập hợp và sắp xếp bài tập: Sắp xếp các bài tập có kẻ thêm đường phụ theo trình tự từ dễ đến khó.

Một số biện pháp xây dựng" Mô hình trường mầm non chất lượng cao"ở trường Mẫu non Hà Nội Một số kinh nghiệm bồi dưỡng nâng cao? chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường THCS "Nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong ? trường học" "Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ? đáp ứng thời kì đổi mới tiếp cận mô hình chất lượng cao" " Thực trạng và giải pháp nâng cao một số kĩ năng quản lí? cho độ ngũ hiệu trưởng Những kinh nghiệm? bước đầu trong việc chỉ đạo giáo viên và tuyên truyền phụ huynh rèn kĩ nắng sống cho hs tiểu học Biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục trong trường MN Một số biện pháp xây dựng mô hình cung ứng dịch vụ giáo dục chất lượng cao