ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Advertisements

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Le Duy Binh
BÁO CÁO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG:
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ ĐỐT- XTÔI-ÉP-XKI
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dương Quang Ngọc.
BÀI GIẢNG Tiết 24 – Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG
CHÀO MỪNG CÁC CÔ.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
Kính chào quý thầy cô và các em
CÔNG TY TNHH BÌNH MINH TẢI Đồng Hành & Phát Triển Cùng Chúng Tôi
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO NHIỄM H.PYLORI Ở TRẺ EM
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
TS. Nguyễn Quang Tuyến Đại học Luật Hà Nội
ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN
TS. NguyễnQuang Tuyến - Đại học Luật Hà Nội
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG HỌC
GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC KHI NHÀ TRƯỜNG TRIỂN KHAI DỰ ÁN BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
BÁO CÁO THỰC TẬP OKINAWA
BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM CHỮA BỆNH
Hoa Thơm Gồm những ý đẹp, như những cánh hoa bé nhỏ mong góp phần
CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
Tên báo cáo HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA SINH HỌC NĂM 2016
PHÒNG GD&ĐT HẢI DƯƠNG TP. Hải Dương, ngày 16 tháng 8 năm 2018 TẬP HUẤN
BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO SINH HOẠT KHOA HỌC
Cho em quên tuổi ngọc.
Hội Chữ thập đỏ Bệnh viện Hùng Vương
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU Trường mầm non kim sơn
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN
Giô-suê Người Cha Giô-suê 24:1-15
TRƯỜNG MN THSP KON TUM HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC.
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
Kết quả thực hiện hoạt động
MÔN NGỮ VĂN 6 TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.
TÍN CHỈ - KĨ NĂNG HAY LÀ VĂN HÓA
TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh!
CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
TRIỂN KHAI LÀM TIỂU LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Ba mươi năm chẵn tha phương, Bốn mươi năm lẻ hỏi vương vấn gì…
1.
CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Quận 12, ngày 25 tháng 11 năm 2016.
Bài 5: Pháp luật trong sử dụng công nghệ thông tin
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC TOÀN QUỐC SINH HỌC BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2019
CUỘC THI HÀNH TRÌNH KIẾN TẠO TƯƠNG LAI
GIÁO ÁN ĐỒNG DAO: NU NA NU NỐNG LỚP: 5 – 6 TUỔI GV: NGỌC LAN.
Phần 3 Các giai đoạn quản lý dự án
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
Kỳ vọng về tuân thủ đối với nhà phân phối
Lịch công tác thi tuyển sinh lqđ và lớp 10 thpt năm học
Lịch hoạt động kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học
THỦ TỤC KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
CUỘC THI HÀNH TRÌNH KIẾN TẠO TƯƠNG LAI
LỚP 1A LUYỆN TẬP CHUNG MÔN TOÁN GV: Đỗ Thị Phương
Làm quen chữ cái P, Q GV: Lê Thị Trúc Linh Lớp : Lá 1.
Giăng 20:31. Nhưng các việc nầy đã chép, để cho các ngươi tin rằng Ðức Chúa Jêsus là Ðấng Christ, tức là Con Ðức Chúa Trời, và để khi các ngươi tin, thì.
QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THƯỜNG GẶP
Bản ghi của bản thuyết trình:

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TNST XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ CHO CÁC NĂNG LỰC CẦN ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

Mô hình tảng băng về cấu trúc năng lực Hành vi (quan sát được) Kiến thức Kỹ năng Thái độ Chuẩn, giá trị, niềm tin Động cơ Nét nhân cách Tư chất 1. Làm 2. Suy nghĩ 3. Mong muốn

Một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá kiến thức, kỹ năng của người học:

Đánh giá kiến thức, kỹ năng Tiêu chí so sánh Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng 1. Mục đích chủ yếu Đánh giá các khả năng học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống. Vì sự tiến bộ của người học so với chính họ. Xác định việc đạt kiến thức kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục. Đánh giá xếp hạng giữa những người học với nhau. 2. Ngữ cảnh đánh giá - Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh. Gắn với nội dung học tập dược học trong nhà trường.

Đánh giá kiến thức, kỹ năng Tiêu chí so sánh Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng 3. Nội dung đánh giá Những kiến thức kỹ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiemejc ủa bản thân học sinh trong cuộc sống xã hội. Quy chuẩn theo các mức độ đánh giá của người học. - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở môn học. Quy chuẩn theo việc người học có đạt được hay không một nội dung đã được học. 4. Công cụ đánh giá Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực. Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm hoặc trong tình huống thực.

Đánh giá kiến thức, kỹ năng Tiêu chí so sánh Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng 5. Thời điểm đánh giá Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học. Thường diễn ra ở nhwungx thời điểm nhất định trong quá trình dạy học , đặc biệt là trước và sau khi học. 6. Kết quả đánh giá Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành. Thực hiện được nhiệm vụ cằng khó, càng phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lực cao hơn. Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành. Cằng đạt được nhiều đơn vị kiến thức, kỹ năng thì càng được coi là có năng lực cao hơn.

Sơ đồ thao tác hóa khái niệm: từ khái niệm đến tiêu chí chất lượng

Quy trình thực hiện đánh giá KQ HĐTNST Phân tích kết quả đánh giá, ứng dụng Tiến hành đánh giá và xử lý kết quả Xây dựng công cụ đánh giá (công cụ đánh giá có tính thích hợp và độ tin cậy) Lựa chọn phương tiện đánh giá (bảng hỏi, quan sát, bản viết tay, hệ thống câu hỏi và câu trả lời theo cấp độ (rating scale method) Lựa chọn mục tiêu (cân nhắc lựa chọn nội dung, mục đích và phẩm chất)

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHUNG Tiêu chí đánh giá Nội dung đánh giá Mức độ tham gia Đánh giá độ tích cực, chủ động trong các hoạt động thực hiện, mức độ quan tâm và hứng thú đối với hoạt động... Mức độ hợp tác, hợp lực Đánh giá mức độ tham gia vào các hoạt động nhóm, hiệp lực trong hoạt động và mức độ duy trì sự hợp tác... Tinh thần trách nhiệm Đánh giá tinh thần trách nhiệm trong mọi hoạt động, mức đô duy trì thực hiện, chủ động, tích cực trong hoạt động… Tính sáng tạo Cách giải quyết vấn đề độc đáo, trí tưởng tượng phong phú; mềm dẻo, linh hoạt trong tư duy; có kỹ năng, kỹ xảo nhuần nhuyễn; biết cách tái cấu trúc những điều mới mẻ; nhạy cảm, nhạy bén với môi trường xung quanh.. Kết quả hoạt động đặc biệt khác - Đánh giá kết quả thực hiện một cách tổng hợp thông qua thực hiện những hoạt động đặc biệt. - Kết quả thu được từ các hoạt động sự kiện trong và ngoài trường học.

PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ HĐ TNST Phương pháp đánh giá Công cụ sử dụng Cách thức Quan sát các tình huống hoạt động Bảng ghi chép và lưu lại các đối thoại Bảng kiểm (Check list) Hệ thống câu hỏi và câu trả lời theo cấp độ (rating scale Khảo sát Bảng hỏi khảo sát về thái độ, suy nghĩ, cảm nhận Bảng hỏi về Tự đánh giá bản thân Bảng hỏi về Đánh giá tương hỗ Phân tích “sản phẩm” của học sinh Bảng tiêu chí đánh giá quá trình tạo ra sản phẩm Bảng tiêu chí phân tích việc thực hiện kế hoạch hoạt động Bảng tiêu chí phân tích bài viết, bài phát biểu cảm nghĩ của học sinh Trao đổi ý kiến của GV (Moderation) Bảng tiêu chí đánh giá các nội dung liên quan

KHI TA THAY ĐỔI, THẾ GIỚI THAY ĐỔI

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN