Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
TS.Tưởng Duy Hải Trường ĐHSP Hà Nội Tel:

2 CHỦ ĐỀ DẠY HỌC

3 Công văn 5555 năm 2014, 4612 năm 2017 về xây dựng chủ đề dạy học
ĐỊNH HƯỚNG Theo công văn 791 của Bộ GD&ĐT: Chương trình nhà trường gắn với phát triển nghề nghiệp, gắn với định hướng nghề nghiệp, kĩ năng sống của học sinh Xây dựng các chủ đề dạy học liên môn với nội dung giáo dục liên quan đến các vấn đề thời sự của địa phương, đất nước để bổ sung vào kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục của nhà trường Chỉ thị số 3031 năm 2016 Bộ GD&ĐT Gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương Công văn 5555 năm 2014, 4612 năm 2017 về xây dựng chủ đề dạy học Gắn với văn hóa, đời sống, xã hội và đặc điểm truyền thống của địa phương Đa dạng hóa các hình thức dạy học, chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo Công văn số 4325 năm 2016 Bộ GD&ĐT Gắn với nghiên cứu khoa học, kỹ thuật trong các trường trung học Công văn số 3282 năm 2017 Bộ GD&ĐT. Tăng cường HĐTNST và khởi nghiệp Công văn số 1290 năm 2016 Bộ GD&ĐT về hoạt động NCKH cho HS Gắn với ngành nghề tiêu biểu của địa phương, nghề truyền thống của gia đình

4 Công văn 4612/CV-GDĐT, 3/10/2017 Căn cứ chương trình giáo dục phổ thông hiện hành + Lựa chọn các chủ đề + Rà soát nội dung các bài học trong sách giáo khoa hiện hành tương ứng với chủ đề + Sắp xếp lại thành một số bài học tích hợp của từng môn học hoặc liên môn + Xây dựng kế hoạch giáo dục cho từng môn học + Hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh + Phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.

5 ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Giáo viên tổ chức, đặt mục tiêu cho các hoạt động và đánh giá kết quả học tập, hoạt động Công văn 4325, 4612 Bộ GD&ĐT Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh, đánh giá qua + Hoạt động trên lớp; + Hồ sơ học tập, vở học tập; + Học sinh báo cáo kết quả thực hiện dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm; + Bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu, video clip,…) về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

6 Khái niệm về chủ đề dạy học
Chủ đề dạy học là một kịch bản sư phạm được biên soạn bởi giáo viên với mục tiêu tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh được kiến thức, hình thành được năng lực, được thiết kế dựa trên một chuỗi các hành động của người học đảm bảo có sự tương tác giữa người học với nhau và với giáo viên. Nội dung thể hiện trong chủ đề cần cụ thể về mục tiêu học sinh đạt được, kế hoạch tổ chức hoạt động cho học sinh, các mô tả nhiệm vụ học sinh thực hiện và hoạt động của giáo viên, các hình thức và công cụ đánh giá,…. (Charlier et Peraya, 2003)

7 Nhiệm vụ thiết kế chủ đề dạy học
1. Tập hợp và phân bố kiến thức thành các tiết học phù hợp 2. Nêu cụ thể được kiến thức người học phải chiếm lĩnh qua từng hành động cụ thể 3. Thể hiện được cái mà giáo viên phải tổ chức, hoạt động để học hoạt động, học tập 4. Đề xuất được các nguồn lực, vật tư, thiết bị để học sinh có thể hoạt động đạt mục tiêu đề ra 5. Ước lượng được các thời gian cho mỗi hoạt động học và mỗi kiến thức mà học sinh cần chiếm lĩnh 6. Có hoạt động phản hồi và đánh giá các hoạt động học của học sinh 7. Mỗi hoạt động học cần có các xác nhận năng lực đạt được của học sinh

8 Manabu Sato, Masaaki Sato, Pasi Sahlberg
Chuyển từ bài học truyền thống sang học tập cộng tác Giáo viên hoạt động như nhà giáo dục chuyên nghiệp, cùng học hỏi lẫn nhau Học tập cộng tác theo nhóm nhỏ là phương tiện để nâng cao năng lực học tập của học sinh Nhà trường phải trở thành cộng đồng học tập chuyên nghiệp của học sinh và của giáo viên trong phát triển nghề nghiệp.

9 Manabu Sato: Cần đảm bảo cơ hội học tập với chất lượng cao cho tất cả học sinh; tạo môi trường học tập cộng tác giữa các học sinh. Pasi Sahlberg: Mọi học sinh được tiếp cận giáo dục chất lượng cao. Robert J.Marzano, Jana S.Marzano & Debra J.Pickering: Học tập theo nhóm hợp tác là hoạt động giảng dạy hiệu quả khi có sự tương tác của học sinh với các nội dung học tập và sự tương tác giữa các học sinh được tăng lên. Tsunesaburo Makiguchi: Mục đích của giáo dục là hướng dẫn quá trình học tập và đặt trách nhiệm học tập vào trong tay mỗi học sinh. Giáo dục là quá trình hướng dẫn học sinh tự học

10 Các bước xây dựng hoạt động Các câu hỏi giáo viên cần trả lời
Mục tiêu chính của hoạt động Mục đích, mục tiêu học tập, hoạt động chính của học sinh là cái gì? Mục tiêu cụ thể về năng lực Những năng lực cụ thể nào được hướng tới trong mỗi hoạt động? Nội dung của mỗi hoạt động Học sinh phải học những cái gì? Giáo viên phải dạy những cái gì? Học sinh phải thu được kiến thức nào sau hoạt động? Các bước tiến hành, hoạt động cụ thể Làm thế nào để học sinh học những nội dung đó? Làm thế nào học sinh hình thành và phát triển được các năng lực đó? Nhóm và địa điểm làm việc Học sinh hoạt động ở đâu và làm việc, hoạt động với ai? Thời điểm, thời gian Học sinh học khi nào? Thời gian bố trí là bao nhiêu? Thiết bị, vật tư Cần những cái gì để tổ chức học tập, hoạt động cho học sinh? Vai trò của giáo viên Làm thế nào để kích thích, thúc đẩy, động viên, khuyến khích và tổ chức việc học cho học sinh? Hợp tác, phối hợp Cần phối hợp, hợp tác với ai để thúc đẩy việc dạy, hoạt động và việc học cho học sinh? Đánh giá Làm thế nào để đánh giá sự tiến bộ và những cái đã thu được của người học?

11 Năng lực cần phát triển trong thế kỉ XXI
Năng lực khung yêu cầu phát triển trong thế kỉ XXI của các nước trên thế giới Phẩm chất và năng lực cốt lõi trong chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam

12 Mô hình năng lực của OECD
Kiến thức môn học Kiến thức liên ngành Kiến thức thực tế Kiến thức Kĩ năng nhận thức và siêu nhận thức Kĩ năng xã hội và cảm xúc Kĩ năng thể chất và thực tiễn Kĩ năng Năng lực Hành động Thái độ & Giá trị

13

14

15

16

17 Năng lực, phẩm chất trong CTGDPT mới
Chương trình định hướng phát triển năng lực học sinh 5 phẩm chất 3 năng lực chung 7 năng lực chuyên môn

18

19 Năng lực trong chương trình môn học
Năng lực trong chương trình tổng thể HĐTN Năng lực thích ứng với cuộc sống Năng lực tự chủ và tự học Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực định hướng nghề nghiệp Ngữ Văn Năng lực ngôn ngữ Sử dụng tiếng Việt Năng lực văn học KHTN Nhận thức thế giới tự nhiên Năng lực tìm hiểu tự nhiên Tìm hiểu thế giới tự nhiên Vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người Vận dụng kiến thức vào thực tiễn

20 Năng lực trong chương trình môn học
Năng lực trong chương trình tổng thể Vật lí Nhận thức khoa học tự nhiên dưới góc độ vật lí Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí Tìm hiểu thế giới tự nhiên Vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Hoá học Nhận thức kiến thức hoá học Năng lực tìm hiểu tự nhiên Nhận thức khoa học tự nhiên Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học Vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn Sinh học Nhận thức sinh học Tìm hiểu thế giới sống Vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn

21 Năng lực trong chương trình môn học
Năng lực trong chương trình tổng thể Toán Năng lực tư duy và lập luận toán học Năng lực tính toán (Hiểu biết kiến thức toán học phổ thông, cơ bản) Năng lực mô hình hoá toán học Biết cách vận dụng các thao tác tư duy, suy luận; tính toán, ước lượng, sử dụng các công cụ tính toán và dụng cụ đo,…; đọc hiểu, diễn giải, phân tích, đánh giá tình huống có ý nghĩa toán học Năng lực giải quyết vấn đề toán học Năng lực giao tiếp toán học Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

22 Năng lực trong chương trình môn học
Năng lực trong chương trình tổng thể GDCD Năng lực phát triển bản thân Năng lực tự chủ và tự học Năng lực điều chỉnh hành vi Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của mình Thích ứng với cuộc sống Lịch sử và Địa lí Tìm tòi và khám phá lịch sử Nhận thức khoa học xã hội Nhận thức và tư duy lịch sử Tìm hiểu các hiện tượng xã hội Vận dụng kiến thức lịch sử vào thực tiễn Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nhận thức địa lí Tìm tòi, khám phá địa lí Vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn

23 CÁCH THỨC THỰC HIỆN?

24 Tạo nhóm Số học sinh/nhóm Mức độ hiệu quả 2 13 3-4 38 5-7 17
Nhóm tạm thời : chỉ kéo dài trong vài phút, trong giờ học, như nhóm đôi, nhóm ngồi cạnh Nhóm chính thức : có thể kéo dài vài ngày, vài tuần thực hiện một nhiệm vụ chung Nhóm cơ sở : kéo dài theo học kì, năm học để hỗ trợ nhau trong học tập Số học sinh/nhóm Mức độ hiệu quả 2 13 3-4 38 5-7 17

25 Đổi mới phương pháp dạy học để phát triển năng lực học sinh
Dạy học tích hợp Dạy học phân hóa Dạy học phát triển năng lực học sinh …. Phát triển năng lực học sinh Dạy học Phân hóa trong hoạt động Phân hóa trong đánh giá Thiết kế Tích hợp

26 Dạy học định hướng phát triển năng lực
Trong thiết kế dạy học giáo viên cần dự đoán, tiên định và bố trí Các nhiệm vụ học tập phù hợp với đa dạng khả năng của HS Bố trí các nhóm học tập, hoạt động làm việc linh động, mềm dẻo có cá nhân, có tập thể Đánh giá và điều chỉnh liên tục việc dạy học và hỗ trợ học sinh theo sự tiến bộ của HS Trong quá trình thực hiện dạy học, giáo viên có thể phân hóa HS dạy học theo: Nội dung dạy học Quá trình dạy và học Sản phẩm học tập Công cụ, thiết bị hỗ trợ

27 Phong cách học tập Fleming
Phong cách học tập: đặc điểm riêng có tính ưu thế, tương đối bền vững của cá nhân quy định cách tiếp nhận, xử lý, lưu giữ và phản hồi thông tin trong môi trường học tập Kiểu nhìn: HS thích những thông tin được trình bày dưới dạng hình ảnh Kiểu nghe: HS thích dùng vần điệu, âm thanh làm đầu mối ghi nhớ thông tin Kiểu đọc và ghi: HS tiếp nhận thông tin tốt nhất qua đọc và ghi, chép Kiểu vận động: HS học tốt nhất qua vận động, di chuyển

28 Thuyết đa trí tuệ Howard Gardner
1. Logic - Toán: HS yêu thích các bài toán số học, trò chơi chiến thuật và thí nghiệm 2. Ngôn ngữ: HS thích chơi trò ô chữ, kể chuyện, đọc và viết 3. Âm nhạc: HS rất thích hát và rất nhạy cảm với âm thanh 4. Không gian: HS thích vẽ và xếp hình 5. Hình thể, vận động: HS xử lí thông tin qua hoạt động và cảm xúc cơ thể 6. Giao tiếp: HS giỏi giao tiếp và nắm rõ cảm xúc của người khác 7. Hướng nội: HS nhút nhát nhưng thường có rất nhiều nội lực. 8. Tự nhiên : HS nhạy cảm với đối với các hiện tượng tự nhiên, năng khiếu phân biệt các đồ vật

29 Mô hình theo thuyết kiến tạo, kiến tạo xã hội
Ba mô hình giảng dạy Mô hình truyền đạt kiến thức Mô hình theo thuyết hành vi Mô hình theo thuyết kiến tạo, kiến tạo xã hội

30 Mô hình truyền đạt kiến thức Sự kiện xuất phát từ mô hình này
Thuyết hành vi Thuyết kiến tạo Thiết kế học tập Biên tập kiến thức theo cấu trúc - Sắp xếp tuyến tính, có sự kết nối, kế thừa - Chia kiến thức thành những đơn vị nhỏ - Xác định việc chiếm lĩnh kiến thức qua các bài tập củng cố trước khi sang phần tiếp theo - Học theo sự tăng dần: Trực giác, nhận thức, khái quát hóa - Người học cấu trúc lại kiến thức (bằng cách đương đầu với các tình huống mới) - Xuất phát từ những tình huống phức hợp Vai trò của người học Nghe, ghi chép, trả lời câu hỏi - Về nhà ghi nhớ, học thuộc lòng Thực hiện theo Tái hiện lại Luyện tập Trực giác, nghiên cứu, tái cấu trúc Thực hiện và tích hợp các tiến trình thao tác Xác định các tình huống trong đó phải sử dụng các nguồn lực tích hợp Đối tượng Kiến thức, tri thức Kiến thức, kĩ năng Kiến thức, kĩ năng và năng lực Sự kiện xuất phát từ mô hình này Truyền đạt/Tiếp nhận Mô phỏng/Bắt chước Hướng dẫn/Bài tập -Tài liệu/Khám phá Môi trường tương tác/Thực nghiệm Khẳng định/sáng tạo Cùng suy ngẫm/Siêu nhận thức

31 Hiệu quả của các phương pháp
Nhóm hình thức/phương pháp dạy học Phương pháp giảng dạy Tỉ lệ % học sinh nhớ sau 24 giờ Nhóm dùng lời nói Giáo viên thuyết trình truyền thống 5 Học sinh tự đọc 10 Nhóm dùng lời nói kết hợp với hình ảnh minh họa Audio - Video 20 Chứng minh/minh chứng/thí nghiệm 30 Thảo luận nhóm 50 Hành động/Thao tác Thực hành/làm 75 Giảng dạy theo cặp 90

32 Một số động từ dùng để diễn đạt mục tiêu bài học

33 Động từ nêu mục tiêu theo thang Bloom
Kiến thức Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Citer (nêu) Copier (ghi lại) Décrire (Miêu tả) Définir (định nghĩa) Désigner (diễn đạt) Inscrire (Viết được) Nommer (Nêu tên) Sélectionner (lựa chọn) Démontrer (chứng minh) Déterminer (xác định) Expliquer (giải thích) Interpréter (đưa ra mối liên hệ) Préciser (xác định) Trouver (nhận thấy) Résumer (tóm lược) Traduire (dịch lại) Adapter (phỏng theo) Appliquer (áp dụng) Employer (sử dụng) Etablir (thiết lập) Mettre en œuvre (thực hiện) Poser (đặt ra) Représenter (biểu diễn) Utiliser (sử dụng) Décomposer (phân chia) Diviser (chia nhỏ) Extraire (trích xuất) Rechercher (nghiên cứu) Simplifier (đơn giản hóa) Séparer (chia tách) Identifier (nhận dạng) Assembler (tập hợp) Construire (xây dựng) Créer (tạo nên) Produire (tạo ra) Rassembler (thu thập) Remettre en ordre (đặt thành trật tự) Réorganiser (tổ chức lại) Justifier en… (minh chứng cho) Evaluer selon les critères suivants… (đánh giá theo tiêu chuẩn) Optimiser… (tối ưu hóa) Vérifier par…(chứng nhận bởi) Enumérer par ordre de… (đánh số bởi trật tự) Interpréter (diễn đạt)

34 Động từ nêu mục tiêu hành động
ENONCER (chứng tỏ) IDENTIFIER (nhận dạng) CONCLURE (kết luận) MESURER (đo đạc) DIFFERENCIER (phân biệt) RECONNAÎTRE (nhận biết) COMPLETER (hoàn thành) JUSTIFIER (xác nhận) DISTINGUER (phân biệt) RAPPELER (nhớ lại) CONDUIRE (dẫn, lái, chỉ ra) EXPLIQUER (giải thích) COMPARER (so sánh) ILLUSTRER (minh họa) CHOISIR (lựa chọn) MONTRER (chứng tỏ) ENUMERER (lập danh sách) FORMULER (tạo nên) CLASSER (xắp xếp) DEMONTRER (chứng minh) TRADUIRE (dịch) REPRESENTER (thể hiện) DEFINIR (định nghĩa) CONSTRUIRE (xây dựng) TRACER (vẽ ra) CITER (trích dẫn) NOMMER (nêu danh) CALCULER (tính) DESSINER (vẽ) REDIGER (soạn thảo) UTILISER (sử dụng) DEPOSER (huy động) DECRIRE (mô tả) INDIQUER (chỉ ra) JUGER (phán xét) MODIFIER (điều chỉnh) RESUMER (tóm lược) EVALUER (đánh giá) PROPOSER (đề xuất) PRODUIRE (tạo nên)

35 CHIA NHÓM THEO MÔN THẢO LUẬN

36 THẢO LUẬN THEO MÔN HỌC Câu 1: Các khó khăn trong việc xây dựng chủ đề và tổ chức dạy học phát triển năng lực học sinh? Câu 2: Các đề xuất và kiến nghị để thực hiện việc xây dựng chủ đề và tổ chức dạy học phát triển năng lực học sinh

37 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BÀI HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Chia nhóm theo môn học Mỗi thầy cô lựa chọn một bài học đặc trưng để phân tích về cách tổ chức dạy học, năng lực học sinh phát triển được trong quá trình học và cách thức triển khai trong nhà trường theo mẫu Cả nhóm thống nhất các đặc trưng của các loại bài trên giấy A0 hoặc máy tính Các nhóm báo cáo trình bày thảo luận

38

39

40 BÁO CÁO THỰC HÀNH Mỗi nhóm trình bày kết quả phân tích chủ đề dạy học phát triển năng lực theo mẫu trên A0 hoặc trên máy tính

41 Địa chỉ hỗ trợ (hình ảnh, bài mẫu,…) trainghiemsangtaothcs/ (tài liệu, phương pháp, thảo luận …) (SGK số) (Rubric đánh giá)

42 CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG?

43 Kiến thức thu nhận được, kinh nghiệm năng lực hình thành được
Thực tiễn cuộc sống, kì vọng tương lai Khoa học, công nghệ, nghề nghiệp, Xã hội, kinh tế, chính trị, Văn hóa, tín ngưỡng, dân tộc, Môi trường, sự sống, cuộc sống Mục tiêu Chương trình tổng thể giáo dục, đào tạo Curriculum national Chương trình giáo dục, đào tạo cho các môn học, hoạt động giáo dục, định hướng nghề nghiệp Curriculum local Chương trình nhà trường Curriculum personnel Chương trình giáo viên Đặc điểm của học sinh, của trường, của lớp - Môi trường sống - Mức độ nhận thức - ….. Các nhà chính trị, Xã hội, Văn hóa, Khoa học, Kinh tế….. Các nhà giáo dục học, Lí luận dạy học, Tâm lí học…. Giám đốc sở Giáo dục, Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn, Giáo viên phụ trách, giáo viên Giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo dục học sinh Phản hồi Kiến thức khoa học, kinh nghiệm nhân loại, năng lực xã hội kì vọng Kiến thức thu nhận được, kinh nghiệm năng lực hình thành được Kiến thức cần giảng dạy, kinh nghiệm cần truyền đạt, năng lực cần hình thành Kiến thức giảng dạy, kinh nghiệm, năng lực mục tiêu cần phát triển

44 Chương trình nhà trường
Chương trình giáo dục phổ thông mới Chương trình giáo dục, đào tạo hiện hành Nguồn lực giáo viên, giảng viên, phụ huynh HS, trình độ HS Vai trò của trường Năng lực đặc trưng - Khai thác, sử dụng công nghệ thông tin - Sử dụng tiếng Anh - Năng lực tìm tòi khám phá, nghiên cứu khoa học Định hướng phát triển - Hợp tác quốc tế - Hướng nghiệp học sinh - Liên kết đào tạo đạt chuẩn quốc tế - Nghiên cứu khoa học Tích hợp liên môn - Xây dựng các nhóm môn học đặc trưng - Xây dựng các chủ đề học tập Giáo dục trải nghiệm - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn - Phát triển năng lực sáng tạo trong cuộc sống - Tăng động cơ, húng thú học tập cho HS - Liên hệ chặt chẽ giữa nhà trường và cuộc sống hiện tại của HS Hệ thống câu lạc bộ phát triển năng khiếu, năng lực chuyên biệt HS - Lĩnh vực thể dục, thể thao - Văn học, nghệ thuật, âm nhạc - Khoa học, công nghệ

45 Chương trình nhà trường
Chương trình chính khóa Lớp Số tiết của Bộ GD&ĐT Chương trình nhà trường Chủ đề Dự án Giờ lí thuyết Giờ thực hành Đổi mới phương pháp Đổi mới nội dung Thay đổi địa điểm Lí 6 35 4 (17 tiết) 33 -> 21 giảm 34,3% 2 -> 14 tăng 34,3% 31 17 15 Lí 7 5 (15 tiết) 33 -> 25 giảm 22,9% 2 -> 10 tăng 22,9% 10 Lí 8 5 (16 tiết) 1 34 -> 27 giảm 20% 1 -> 8 tăng 20% 16 8 Lí 9 70 5 (20 tiết) 66 -> 53 giảm 18,6% 4 -> 17 tăng 18,6% 66 20 CN 8 52 3 (12 tiết) 40 -> 38 giảm 3,8% 12 -> 14 tăng 3,8% 48 12 5 CN 9 5 (18 tiết) không đổi 18 Chương trình ngoại khóa - CLB STEM (2 tiết/tuần) - Học tập theo dự án

46 Chương trình nhà trường
Tuần Chương trình của Bộ Chương trình nhà trường Tiết Bài dạy Số tiết Chủ đề Nội dung tích hợp ĐDDH tối thiểu Điều chỉnh Nội dung Phương pháp Địa điểm 21 Sự nở vì nhiệt của chất rắn. 1 Sự nở vì nhiệt của các chất 6 Xây dựng quả cầu KL, vòng KL, đèn cồn, chậu nước x PTN 22 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, chậu nhựa, nước nóng, 23 Sự nở vì nhiệt của chất khí Bình cầu, ống thủy tinh, nút cao su, nước màu 24 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt Ứng dụng sự nở vì nhiệt. Nhiệt kế, nhiệt giai y tế cốc thuỷ tinh, nhiệt kế 25 Nhiệt kế, nhiệt giai Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo nhiệt độ nhiệt kế, đèn cồn 26 Kiểm tra chủ đề

47

48 Website: http://sachthietbigiaoduc.vn
Tel: Face: Nhóm kín: Trải nghiệm sáng tạo trong GDPT


Tải xuống ppt "CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google