1. Khái quát về NNPQ 1.1. Tư tưởng về NNPQ 1.2. Đặc trưng của NNPQ

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM
Advertisements

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
B5. Viết báo cáo NCKHSPƯD Kết quả nghiên cứu sẽ
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
BÁO CÁO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG:
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG
SỞ Y TẾ KON TUM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dương Quang Ngọc.
Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
KQHT 2. TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ 2: VĂN TỰ SỰ.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 5/3.
Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
NCS. TRẦN ANH TUẤN BỘ TƯ PHÁP
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
KHOA LÝ LUẬN MÁC-LÊNIN BỘ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.
chñ nghÜa x· héi khoa häc
chñ nghÜa x· héi khoa häc
TS. Nguyễn Quang Tuyến Đại học Luật Hà Nội
BỘ Y TẾ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CĐR
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
TS. NguyễnQuang Tuyến - Đại học Luật Hà Nội
Chaøo möøng quyù thaày coâ giaùo
HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA
BỘ Y TẾ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CĐR
BÁO CÁO THỰC TẬP OKINAWA
MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 12 BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC
KẾ HOẠCH Kiểm tra học kì 2 cấp THCS năm học
CÁC GIÁ TRỊ NỀN TẢNG CỦA CÔNG DÂN THẾ KỶ 21
TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN THPT VỀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 VÀ 11.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (TÀI CHÍNH CÔNG)
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN
Lý luận về quản lý hành chính nhà nước
KHOA LÝ LUẬN MÁC-LÊNIN BỘ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
Chương 9 – ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Nh÷ng vÊn ®Ò ®ang ®Æt ra Cho CNTT
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
Đi Làm Khóa học lên Bắt đầu việc du học Khóa học cơ bản
BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH
Chương 9 ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP An Học Viện Tài Chính
Bài 18: Trường học thời Hậu Lê .
KHOA LÝ LUẬN MÁC-LÊNIN BỘ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.
Lạy Cha.
VỀ TỔNG KẾT VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM
Đông Triều, ngày 4 tháng 12 năm 2016
Bài 2: giới thiệu về lập trình
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
M Ù A T H Ư Ờ N G I Ê Chúa Nhật Thứ 24 Mùa Thường Niên C (bài Tin Mừng vắn: trang 44…; dài: 244…) 98 Lễ Phục 1 1.
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
PHÁP LUẬT VỀ HẢI QUAN BÀI GIẢNG Người trình bày: Ths: Nguyễn Mạnh Hảo
QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THƯỜNG GẶP
Bản ghi của bản thuyết trình:

XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

1. Khái quát về NNPQ 1.1. Tư tưởng về NNPQ 1.2. Đặc trưng của NNPQ

2. Những đòi hỏi đặt ra đối với việc xây dựng NNPQ 2. 1 2. Những đòi hỏi đặt ra đối với việc xây dựng NNPQ 2.1. Đối với hoạt động lập pháp 2.2. Đối với hoạt động hành pháp 2.3. Đối với hoạt động tư pháp 2.4. Đảm bảo tính công khai, minh bạch, dân chủ

3. Phương hướng xây dựng NNPQ 3. 1. Đối với hoạt động lập pháp 3. 2 3. Phương hướng xây dựng NNPQ 3.1. Đối với hoạt động lập pháp 3.2. Đối với hoạt động hành pháp 3.3. Đối với hoạt động tư pháp 3.4. Đảm bảo tính công khai, minh bạch, dân chủ

1. Khái quát về NNPQ 1.1. Tư tưởng về NNPQ Ý tưởng về NNPQ được hình thành cách đây hơn hai nghìn năm Dần dần được công nhận, bổ sung và phát triển thành tư tưởng có giá trị phổ biến của nhân loại. Nội dung chủ yếu của tư tưởng NNPQ là đề cao vai trò của PL nhằm bảo vệ các giá trị xã hội lớn như tự do, công bằng, an toàn và phát triển.

Sự hình thành và phát triển của tư tưởng NNPQ gắn với quá trình đấu tranh nhằm phát huy vai trò của PL trong việc bảo vệ những giá trị xã hội cơ bản và giải quyết đúng mối quan hệ khách quan giữa NN và PL. Trong mối quan hệ giữa NN và PL, yếu tố nào có có vị trí cao hơn và đóng vai trò quyết định?

Xôlông (638 – 559 TCN) chủ trương cải cách NN bằng việc đề cao vai trò của PL. Theo ông: “Chỉ có PL mới thiết lập được trật tự và tạo nên sự thống nhất”; NN và PL là 2 công cụ để thực hiện dân chủ, tự do và công bằng, vì vậy “hãy kết hợp sức mạnh (quyền lực NN) với PL”.

Tiếp sau Xôlông, Hêraclit (520 – 460 TCN) coi PL là phương tiện quan trọng để chống lại cực quyền Ông kêu gọi: “Nhân dân phải đấu tranh để bảo vệ PL như bảo vệ chốn nương thân của mình”. Xôcrát (469 – 399 TCN): xã hội không thể vững mạnh và phồn vinh nếu các PL hiện hành không được tuân thủ, giá trị của công lý (PL) chỉ có được trong sự tôn trọng PL.

Platon (427 – 374 TCN) phát triển ý tưởng về sự tôn trọng PL ở một góc độ khác – từ phía NN. Theo ông, tinh thần thượng tôn PL phải là nguyên tắc, bản thân NN và các nhân viên NN phải tôn trọng PL

Aristote (384 – 322 TCN): việc đề cao PL phải gắn với cơ chế, hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực NN. Tuy chưa đưa ra được lý thuyết về phân quyền nhưng ông đã là người nêu ý tưởng về sự cần thiết phải tổ chức NN 1 cách quy củ để bảo đảm sự công bằng của PL: “NN nào cũng phải có cơ quan làm ra luật, cơ quan thực thi PL và TA”.

Xixêrôn (106 – 43 TCN) tiếp tục phát triển ý tưởng của Aristote đến trình độ cao hơn, ông đã đưa ra quan niệm về NN, coi NN là “1 cộng đồng pháp lý”, “một cộng đồng được liên kết với nhau bằng sự nhất trí về PL và quyền lợi chung” Ông đã đề xuất nguyên tắc: “Sự phục tùng PL là bắt buộc đối với tất cả mọi người”.

Những ý tưởng, quan niệm của các nhà tư tưởng thời kỳ cổ đại cổ vũ cho việc đề cao PL và xây dựng NN hoạt động trong khuôn khổ của PL công bằng. Những ý tưởng đó có ảnh hưởng rất lớn tới việc hình thành và phát triển các lý thuyết về tính tối cao của PL, về phân chia quyền lực NN và về NNPQ nói chung.

Tư tưởng của J. Locke (1632 – 1704): nguyên tắc về tính tối cao của PL đã được phát triển tới trình độ mới. PL muốn có được tính tối cao thì các đạo luật phải khách quan, thừa nhận các quyền và tự do cá nhân, phải bảo đảm tính công khai và phải thừa nhận sự phân chia quyền lực NN để tránh sự lạm quyền và tùy tiện.

PL “phải có những quy tắc xử sự chung cho cuộc sống, quy tắc đó là giống nhau với mọi người và từng người, quy tắc đó được đặt ra bởi các cơ quan lập pháp. Tự do của tôi, có nghĩa là tôi được hành động theo ý nguyện của mình, nếu hành động đó không bị PL cấm. Tôi không phụ thuộc vào ý chí – 1 ý chí không định trước, không rõ ràng của người khác”.

Như vậy, ông đã đặt nền móng cho việc hình thành 2 nguyên tắc mới: cá nhân công dân “được làm tất cả những gì mà PL không cấm” và các CQNN, công chức NN “chỉ được làm những điều mà PL cho phép”.

Montesquieu (1689 – 1755), trong tác phẩm “Tinh thần pháp luật” đã đề ra lý thuyết phân chia quyền lực, 1 trong những nội dung chủ yếu của NNPQ Tư sản. Ông cho rằng trong mỗi quốc gia đều có 3 thứ quyền lực là: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Để chống độc đoán, lạm quyền thì ba thứ quyền này phải được tổ chức sao cho chúng có tính độc lập và kiềm chế lẫn nhau.

“Khi mà quyền lập pháp và quyền hành pháp nhập lại trong tay 1 người hay 1 viện Nguyên lão, thì sẽ không còn gì là tự do nữa; vì… chính người đó hay hay viện ấy chỉ đặt ra luật độc tài để thi hành một cách độc tài… Nếu quyền tư pháp nhập với quyền lập pháp thì người ta sẽ độc đoán… quan tòa sẽ là người đặt ra luật. Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp thì quan tòa sẽ có cả sức mạnh của kẻ đàn áp. Nếu 1 người, 1 tổ chức, hoặc của quý tộc hoặc của dân chúng nắm luôn cả 3 thứ quyền lực nói trên thì tất cả sẽ mất hết”.

J. Rousseau (1712 – 1778) trong tác phẩm “Bàn về khế ước XH” khẳng định tính tất yếu khách quan của khế ước XH và coi nó là cơ sở để giải quyết các vấn đề về NN, PL và công dân. Ông viết: “Trật tự XH là 1 thứ quyền thiêng liêng làm nền tảng cho mọi thứ quyền khác. Nhưng trật tự XH không tự nhiên mà có, nó được xác lập trên cơ sở những công ước (kế ước xã hội)”

1.2. Đặc trưng của NNPQ NNPQ không phải là một kiểu NN Trong lịch sử có các kiểu NN sau: - NN chiếm hữu nô lệ - NN phong kiến - NN tư sản - NN XHCN

NNPQ là một mô hình nhà nước NNPQ là phương thức tổ chức quyền lực nhà nước khoa học, hợp lý, kiểm soát lẫn nhau giữa các loại cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, hoạt động trên cơ sở PL

- NNPQ và nhà nước pháp trị: Pháp trị: dùng PL để “trị”; PL dành cho dân, không phải cho NN Pháp quyền: dùng PL để “bảo vệ các quyền chính đáng” của con người; PL giới hạn, kiểm soát quyền lực NN - NNPQ có những đặc trưng: + Quản lý xã hội bằng PL: * Đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp, các đạo luật

Nhà nước chỉ làm những gì mà PL cho phép * Nhà nước chỉ làm những gì mà PL cho phép * Người dân được làm những gì mà PL không cấm + PL mang tính khách quan, công bằng, dân chủ, vì con người + Có sự phân công, kiểm soát quyền lực

+ Nhà nước và các tổ chức, cá nhân bình đẳng trước PL + Đảm bảo tính độc lập, khách quan của Tòa án trong hoạt động xét xử + Thiết lập mối quan hệ trách nhiệm qua lại giữa nhà nước và công dân + Đảm bảo tính công khai, minh bạch, dân chủ trong hoạt động của nhà nước

2. Những đòi hỏi đặt ra đối với việc xây dựng NNPQ Những đặc trưng của NNPQ cũng chính là những đòi hỏi đặt ra trong quá trình xây dựng NNPQ

2.1. Đối với hoạt động lập pháp Để ban hành văn bản PL cần làm những gì? Sáng kiến ban hành PL Soạn thảo Góp ý Thông qua Công bố

Quyền lập pháp là gì và thuộc về ai Quyền lập pháp là gì và thuộc về ai? Luật ban hành văn bản quy phạm PL Quyền lập pháp, quyền lập quy và sự hiện diện tòa án độc lập

2. 2. Đối với hoạt động hành pháp Quyền hành pháp là gì 2.2. Đối với hoạt động hành pháp Quyền hành pháp là gì? Giáo dục hay trừng phạt? Lập pháp Hành pháp

2. 3. Đối với hoạt động tư pháp Quyền tư pháp là gì 2.3. Đối với hoạt động tư pháp Quyền tư pháp là gì? Đảm bảo tòa án xét xử độc lập, vô tư, khách quan, có lý, có tình Giải quyết mối quan hệ giữa thẩm phán và hội thẩm Viện kiểm sát - cơ quan công tố

2.4. Đảm bảo tính công khai, minh bạch, dân chủ Những gì không phải là bí mật quốc gia thì phải công khai Nguyên tắc đa số và quyền thiểu số Sự tham gia của quyền lực thứ tư (báo chí)

3. Phương hướng xây dựng NNPQ 3. 1. Đối với hoạt động lập pháp 3. 2 3. Phương hướng xây dựng NNPQ 3.1. Đối với hoạt động lập pháp 3.2. Đối với hoạt động hành pháp 3.3. Đối với hoạt động tư pháp 3.4. Đảm bảo tính công khai, minh bạch, dân chủ