Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Lý luận về quản lý hành chính nhà nước

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "Lý luận về quản lý hành chính nhà nước"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 Lý luận về quản lý hành chính nhà nước

2 Cấu ND 1. Quản lý, quản lý NN và Quản lý HCNN
Kết 1. Quản lý, quản lý NN và Quản lý HCNN Cấu 2. Tổ chức hành chính trung ương và địa phương ND 3. Các điều kiện tiến hành hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở

3 1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1. 1
1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1.1. Quản lý - Khái niệm: Quản lý là sự tác động có định hướng và tổ chức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý bằng các phương thức nhất định để đạt tới những mục tiêu nhất định.` Quản lý là gì ?

4 Quản lý Đối tượng quản lý Khách thể quản lý Chủ thể quản lý
1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1.1. Quản lý Quản lý Đối tượng quản lý Khách thể quản lý Chủ thể quản lý Mục tiêu quản lý

5 Quản lý Đối tượng quản lý Khách thể quản lý Chủ thể quản lý
1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1.1. Quản lý Quản lý Đối tượng quản lý Khách thể quản lý Chủ thể quản lý Mục tiêu quản lý

6 1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước
Chủ thể quản lý là các cá nhân, tổ chức có một quyền lực nhất định Chủ thể quản lý

7 1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước
Đối tượng quản lý là các cá nhân, tổ chức chịu sự tác động của chủ thể quản lý. Đối tượng quản lý

8 1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước
Khách thể quản lý là trật tự quản lý mà chủ thể quản lý mong muốn thiết lập để đạt được mục tiêu quản lý Khách thể quản lý

9 1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước
Mục tiêu quản lý là những lợi ích vật chất, tinh thần và các lợi ích khác mà chủ thể quản lý mong muốn đạt được. Mục tiêu quản lý

10 Chủ thể Đối tượng/Khách thể Mục tiêu Quản lý 1.1. Quản lý Công cụ
1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1.1. Quản lý Quản lý Đối tượng/Khách thể Mục tiêu Chủ thể Công cụ Phương pháp

11 - Là sự tác động, điều chỉnh hành vi của con người.
1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1.1. Quản lý Kết luận: Quản lý - Là sự tác động, điều chỉnh hành vi của con người. - Quản lý xã hội do nhiều chủ thể cùng thực hiện. - Quản lý xã hội diễn ra ở mọi nơi, với mọi cấp độ và quy mô. - Quản lý là làm cho xã hội có trình tự và phát triển.

12 1.2. Quản lý nhà nước: Khái niệm
1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1.2. Quản lý nhà nước: Khái niệm QLNN là hoạt động thực thi quyền lực NN do các cơ quan NN tiến hành đối với tất cả các mặt của đời sống xã hội bằng cách sử dụng quyền lực NN có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung của cộng đồng, duy trì ổn định, an ninh trật tự và thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng thống nhất của NN

13 Đối tượng quản lý nhà nước
1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1.2. Quản lý nhà nước: Chủ thể quản lý nhà nước Đối tượng quản lý nhà nước Các lĩnh vực quản lý NN Công cụ quản lý nhà nước

14 1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước
Chủ thể quản lý nhà nước Chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan nhà nước (cán bộ, công chức có thẩm quyền).

15 Đối tượng quản lý nhà nước
1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1.2. Quản lý nhà nước: Đối tượng quản lý nhà nước Đối tượng của quản lý nhà nước bao gồm tất cả các cá nhân, tổ chức sinh sống, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.

16 Các lĩnh vực quản lý nhà nước
1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1.2. Quản lý nhà nước: Các lĩnh vực quản lý nhà nước Quản lý nhà nước có tính toàn diện, bao gồm tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng…

17 1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước
Công cụ quản lý nhà nước Nhà nước sử dụng các công cụ quản lý chủ yếu là pháp luật, chính sách, kế hoạch để quản lý xã hội.

18 - Là dạng quản lý xã hội đặc biệt.
1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1.2. Quản lý nhà nước Kết luận: - Là dạng quản lý xã hội đặc biệt. - Do cơ quan nhà nước thực hiện và mang tính quyền lực nhà nước. - Sử dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội. - Phương pháp chủ yếu: thuyết phục, cưỡng chế. - Hoạt động luôn vì mục đích công.

19 Khái niệm 1.3. Quản lý hành chính nhà nước:
1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1.3. Quản lý hành chính nhà nước: QLHCNN là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp từ Trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện những chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Khái niệm

20 Nội dung quản lý HCNN a, Hoạt động lập quy hành chính
1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1.3. Quản lý hành chính nhà nước: a, Hoạt động lập quy hành chính b, Hoạt động ban hành và tổ chức thực hiện các QĐHC c, Hoạt động kiểm tra, đánh giá d, Hoạt động cưỡng chế hành chính Nội dung quản lý HCNN

21 1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1. 3
1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1.3. Quản lý hành chính nhà nước: Vai trò của quản lý hành chính nhà nước đối với sự phát triển của xã hội Góp phần quan trọng trong việc thực hiện hóa chủ trương, đường lối chính trị. Định hướng, dẫn dắt sự phát triển KTXH thông qua hệ thống pháp luật và chính sách của Nhà nước.

22 Hỗ trợ, duy trì và thúc đẩy sự phát triển của xã hội
1. Quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1.3. Quản lý hành chính nhà nước: Vai trò của quản lý hành chính nhà nước đối với sự phát triển của xã hội Điều hòa xã hội, điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Hỗ trợ, duy trì và thúc đẩy sự phát triển của xã hội Trọng tài, giải quyết các mâu thuẫn ở tầm vĩ mô.

23 2. Tổ chức hành chính Trung ương và hành chính địa phương 2. 1
2. Tổ chức hành chính Trung ương và hành chính địa phương 2.1. Tổ chức hành chính NN Trung ương - Khái niệm: Nhóm các cơ quan thưc thi chức năng quản lý HCNN trên phạm vi cả nước được gọi là cơ quan hành chính nhà nước Trung ương

24 Cơ quan thẩm quyền chung Cơ quan thẩm quyền riêng
2. Tổ chức hành chính Trung ương và hành chính địa phương 2.1. Tổ chức hành chính NN Trung ương - Cấu trúc tổ chức hành chính NN Trung ương Chính phủ gồm: TTgCP, Các Phó TTg, các Bộ trưởng và Thủ trưởng CQNB Cơ quan thẩm quyền chung Là các Bộ, cơ quan ngang bộ. Cơ quan thẩm quyền riêng

25 2. Tổ chức hành chính Trung ương và hành chính địa phương
2.2. Tổ chức hành chính địa phương - Khái niệm Nhóm các cơ quan thưc thi chức năng quản lý nhà nước trên từng địa bàn lãnh thổ hành chính địa phương cụ thể, được xác định bởi địa giới hành chính gọi là cơ quan hành chính địa phương

26 Cơ quan thẩm quyền chung Cơ quan thẩm quyền riêng
2. Tổ chức hành chính Trung ương và hành chính địa phương 2.2. Tổ chức hành chính địa phương - Cấu trúc của tổ chức hành chính địa phương. Cấp tỉnh: UBND tỉnh Cấp huyện: UBND huyện Cấp xã: UBND xã Cơ quan thẩm quyền chung Cấp tỉnh: các sở Cấp huyện: các phòng Cấp xã: các ban Cơ quan thẩm quyền riêng

27 Đặc điểm của tổ chức hành chính địa phương.
2. Tổ chức hành chính Trung ương và hành chính địa phương 2.2. Tổ chức hành chính địa phương Đặc điểm của tổ chức hành chính địa phương. + Là cơ quan thực thi quyền hành pháp trên một phạm vi địa bàn nhất định được xác định bởi địa giới hành chính. + Là cơ quan có quyền quản lý ngân sách cụ thể và đảm bảo chi tiêu của chính quyền địa phương.

28 Đặc điểm của tổ chức hành chính địa phương.
2. Tổ chức hành chính Trung ương và hành chính địa phương 2.2. Tổ chức hành chính địa phương Đặc điểm của tổ chức hành chính địa phương. + Là cơ quan được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. + Là cơ quan tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, chịu sự giám sát chặt chẽ của nhân dân.

29 Nhiệm vụ của tổ chức hành chính địa phương.
2. Tổ chức hành chính Trung ương và hành chính địa phương 2.2. Tổ chức hành chính địa phương Nhiệm vụ của tổ chức hành chính địa phương. + Trong lĩnh vực quản lý kinh tế + Trong lĩnh vực quản lý văn hóa – xã hội + Trong lĩnh vực quản lý hộ tịch, tư pháp và tổ chức thi hành pháp luật + Trong lĩnh vực QP-AN, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội

30 3. Các điều kiện tiến hành hoạt động quản lý NN của chính quyền cơ sở 3.1. Điều kiện về thể chế hành chính - Khái niệm: Thể chế HCNN là hệ thống các quy định do nhà nước ban hành để điều chỉnh các hoạt động quản lý hành chính nhà nước, tao nên hành lang pháp lý cho tất cả hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước và CBCC có thẩm quyền.

31 3.1. Điều kiện về thể chế hành chính
3. Các điều kiện tiến hành hoạt động quản lý NN của chính quyền cơ sở 3.1. Điều kiện về thể chế hành chính Các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy chính quyền cơ sở Các quy định về tổ chức hoạt động của chính quyền cơ sở Các quy định về giải quyết tranh chấp hành chính của chính quyền cơ sở Các quy định về thủ tục hành chính của chính quyền cơ sở

32 Cán bộ không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố
3. Các điều kiện tiến hành hoạt động quản lý NN của chính quyền cơ sở 3.2. Điều kiện về nhân sự Cán bộ cấp xã Công chức cấp xã Cán bộ không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố

33 3.3. Điều kiện về nguồn tài chính Các khoản thu Các khoản nộp
3. Các điều kiện tiến hành hoạt động quản lý NN của chính quyền cơ sở 3.3. Điều kiện về nguồn tài chính Các khoản thu Các khoản nộp Các khoản chi thường xuyên Các khoản chi cho đầu tư phát triển

34 3.4. Điều kiện về cơ sở vật chất Công sở Trang thiết bị kỹ thuật
3. Các điều kiện tiến hành hoạt động quản lý NN của chính quyền cơ sở 3.4. Điều kiện về cơ sở vật chất Công sở Trang thiết bị kỹ thuật

35 3.5. Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả QLHCNN
3. Các điều kiện tiến hành hoạt động quản lý NN của chính quyền cơ sở 3.5. Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả QLHCNN Xác định rõ vị trí và tầm quan trọng của chính quyền cơ sở. Xác định đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cơ sở

36 3.5. Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả QLHCNN
3. Các điều kiện tiến hành hoạt động quản lý NN của chính quyền cơ sở 3.5. Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả QLHCNN Phát triển năng lực cán bộ, công chức của chính quyền cơ sở

37 3.5. Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả QLHCNN
3. Các điều kiện tiến hành hoạt động quản lý NN của chính quyền cơ sở 3.5. Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả QLHCNN - Thường xuyên đánh giá tổ chức, hoạt động và cán bộ, công chức của chính quyền cơ sở 1% cán bộ công chức không hoàn thành nhiện vụ 30% cán bộ công chức sáng cắp ô đi, tối cắp về.

38 3.5. Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả QLHCNN - Thực hiện dân chủ ở cơ sở
3. Các điều kiện tiến hành hoạt động quản lý NN của chính quyền cơ sở 3.5. Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả QLHCNN - Thực hiện dân chủ ở cơ sở

39 Cấu ND 1. Quản lý, quản lý NN và Quản lý HCNN
Kết 1. Quản lý, quản lý NN và Quản lý HCNN Cấu 2. Tổ chức hành chính trung ương và địa phương ND 3. Các điều kiện tiến hành hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở

40 Câu hỏi ôn tập Câu 1: Tại sao nói quản lý hành chính nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt? Câu 2: Hãy trình bày tổ chức hoạt động của chính quyền cơ sở? Cho biết những giải pháp để tăng cường và nâng cao hiệu lực, hiệu quả về quản lý hành chính nhà nước ở cơ sở. Câu 3: Để tiến hành hoạt động quản lý nhà nước cần phải có những điều kiện nào? Theo anh (chị) điều kiện nào kể trên là quan trọng nhất? giải thích

41


Tải xuống ppt "Lý luận về quản lý hành chính nhà nước"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google