Chương 3: Các hệ thống thời gian rời rạc

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
KẾ HOẠCH HIỆN ĐẠI HÓA QUẢN LÝ THUẾ
Advertisements

CHÚA NHẬT 29 MÙA THƯỜNG NIÊN
“ Dạy học Toán theo hướng phát triển năng lực của học sinh Tiểu học”
HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ HỌC PHẦN
PTCLKDQT CỦA NHẬT BẢN
Chương VIII: Tài chính doanh nghiệp
BÀI 20, TIẾT 23. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
Chất thải rắn đang là một trong những vấn đề nhức nhối của toàn xã hội
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Đề tài: Các bước tuyển chọn nhân lực Nhóm 9
DACUM II DACUM Xây dựng và triển khai chương trình đào tạo theo năng lực Mô đun II
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TUYỂN MỘ NHÂN LỰC GVHD: Thầy Vũ Thanh Hiếu.
Khởi nghiệp kinh doanh bền vững
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dương Quang Ngọc.
Tiết: 22, 23: Đọc văn.
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN
TRƯỜNG THPT TT QUANG TRUNG TỔ: ĐỊA LÍ
CHUYÊN ĐỀ 2: VĂN TỰ SỰ.
BÀI CŨ Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác.
M Ù A C H Y Thứ Hai Tuần 5 Mùa Chay Bài đọc 1 (vắn) trang 15; dài: 315 Hôm nay Dùng Tin Mừng Ga 8, (lựa chọn 2) Vì Tin Mừng Ga 8, 1-11.
Các nguyên tắc làm việc với ASP
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CÁC CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ 1 MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
GIỚI THIỆU Khung khổ quốc tế và Hướng dẫn quốc gia về Khu công nghiệp sinh thái Hà Nội, 30 và 31/5/2018.
GIẢI PHÁP/CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG Hạ Long-Quảng Ninh, 2017.
TS. Nguyễn Quang Tuyến Đại học Luật Hà Nội
GIỚI THIỆU VỀ HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU BẢO ĐẢM ATTT MẠNG TẠI VIỆT NAM
Toán : Tỉ số phần trăm a) Ví dụ 1 : Diện tích một vườn hoa là 100m2, trong đó có 25m2 trồng hoa hồng . Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích.
Chương 3 – Các kỹ thuật gỡ lỗi và kiểm thử chương trình
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
AN TOÀN ĐIỆN TRONG XÂY DỰNG
Trung D C Truong Nephrology ward Medic clinic - HCMC
Con trỏ Lập trình nâng cao
Chương 02 CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN CHƯƠNG TRÌNH C/C++
CHÚA NHẬT 29 MÙA THƯỜNG NIÊN
Automata hữu hạn & Biểu thức chính quy
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
Làm Chi Để Được Cứu? Công Vụ Các Sứ Ðồ 16:9-34
Tình cảnh người dân thuộc địa trước khi chiến tranh xảy ra
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA
chµo mõng quý thÇy c« gi¸o Chóc c¸c em mét giê häc tèt
TRUNG TÂM Y KHOA MEDIC THS.BS VÕ THỊ HIỀN HẠNH
Chúc mừng sinh nhật Anh Võ Anh Dũng 21/12.
Mong các em chăm ngoan học giỏi trong tiết học này !
Bit, Byte, Biểu diễn thông tin
TRIỂN KHAI LÀM TIỂU LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
GIỚI THIỆU GÓI SẢN PHẨM CHO VAY PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG
Nhập môn Công nghệ học Phần mềm Introduction to Software Engineering
Wireless Communications Principles and Practice
CÁC CÔNG TRÌNH LỌC NƯỚC GVGD: Th.S Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 5: Nguyễn Thị Bé
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH TRONG HTX
Chụp ảnh Bạn hãy làm như sau:
Bài 4: SUY THẬN CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. NGUYỄN PHÚC HỌC.
CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK
LỚP 1A LUYỆN TẬP CHUNG MÔN TOÁN GV: Đỗ Thị Phương
Trường đại học Kinh tế quốc dân
CASE REPORT BS Trần Ngân Châu.
QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THƯỜNG GẶP
Bản ghi của bản thuyết trình:

Chương 3: Các hệ thống thời gian rời rạc Xử lý số tín hiệu Chương 3: Các hệ thống thời gian rời rạc

Nội dung Quy tắc vào/ra Tuyến tính và bất biến Đáp ứng xung Bộ lọc FIR và IIR Tính nhân quả và ổn định

1. Quy tắc vào/ra H H Xét hệ thống thời gian rời rạc: Quy tắc vào ra: quy tắc biến đổi x(n)  y(n) PP xử lý sample – by – sample: H x(n) y(n) H x4 x3 x2 x1 x0 y4 y3 y2 y1 y0

1. Quy tắc vào/ra H PP xử lý khối x0 x1 x2 x3 x4 y0 y1 y2 y3 y4 … x5

1. Quy tắc vào/ra Ví dụ: Tỉ lệ đầu vào: y(n) = 3.x(n) {x0, x1, x2, x3, x4,…}  {2x0, 2x1, 2x2, 2x3, 2x4,…} y(n) =2x(n)+3x(n – 1) + 4x(n – 2) : trung bình cộng có trọng số của các mẫu vào. Xử lý khối

1. Quy tắc vào/ra Xử lý sample – by – sample Với hệ thống ở VD 2: - Đặt w1(n) = x(n-1) - Đặt w2(n) = x(n-2) Với mỗi mẫu vào x(n): y(n) = 2x(n) + 3w1(n) + 4w2(n) w1(n) = x(n-1) w2(n) = x(n-2)

2. Tuyến tính và bất biến Tính tuyến tính x1(n)  y1(n), x2(n)  y2(n) Cho x(n) = a1x1(n) + a2x2(n) Nếu hệ thống có tính tuyến tính  y(n) = a1y1(n) + a2y2(n) Ví dụ: Kiểm tra tính tuyến tính của hệ thống xác định bởi y(n) = 2x(n) + 5

2. Tuyến tính và bất biến H x1(n) x2(n) a1 a2 x(n) y(n) y1(n) y2(n) a1y1(n)+a2y2(n)

2. Tuyến tính và bất biến Tính bất biến theo thời gian Toán tử trễ D> 0  Dịch phải D mẫu D< 0  Dịch trái D mẫu Delay D x(n) x(n – D) D n

2. Tuyến tính và bất biến Tính bất biến theo thời gian xD(n) = x(n - D) Hệ thống là bất biến theo thời gian nếu yD(n) = y(n-D) x(n) y(n) y(n - D) H D x(n) xD(n) D H yD(n) x(n – D )

2. Tuyến tính và bất biến Ví dụ: Xét tính bất biến của các hệ thống y(n) = n.x(n) y(n) = x(2n)

{ 3. Đáp ứng xung Xung đơn vị (xung Dirac) Đáp ứng xung 1 n = 0 0 n ≠0 H δ(n) h(n) D n

3. Đáp ứng xung Hệ thống tuyến tính bất biến – Linear Time-Invariant System (LTI) được đặc trưng bằng chuỗi đáp ứng xung h(n) Đây là tích chập (convolution) của x(n) và h(n)

4. Bộ lọc FIR và IIR Bộ lọc FIR (Finite Impulse Response): đáp ứng xung h(n) hữu hạn h(n) = {h0, h1, h2, h3, … , hM, 0, 0, 0…} M: bậc của bộ lọc Chiều dài bộ lọc: Lh = M + 1 {h0, h1, …, hM}: hệ số lọc (filter coefficients, filter weights, filter taps) Phương trình lọc FIR

4. Bộ lọc FIR và IIR Bộ lọc IIR (Infinite Impulse Response): đáp ứng xung h(n) dài vô hạn Phương trình lọc IIR: Ví dụ Xác định đáp ứng xung của bộ lọc FIR y(n) = 2x(n) + 4x(n – 1) – 5x(n – 2) + 7x(n – 3)

5. Tính nhân quả và tính ổn định Tín hiệu nhân quả (causal) Tín hiệu phản nhân quả (anti-causal) -2 -1 0 1 2 3 4 5 x(n) n -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 x(n) n

5. Tính nhân quả và tính ổn định Tín hiệu không nhân quả (2 phía) Tính nhân quả của hệ thống LTI: là tính nhân quả của đáp ứng xung h(n) -2 -1 0 1 2 3 4 5 x(n) n

5. Tính nhân quả và tính ổn định Hệ thống LTI ổn định: đáp ứng xung h(n) tiến về 0 khi n  Điều kiện ổn định: Ví dụ: h(n) = (0.5)nu(n) ổn định , nhân quả h(n) = -(0.5)nu(-n-1) không ổn định, không nhân quả h(n) = 2nu(n) không ổn định, nhân quả h(n) = -2nu(-n-1) ổn định, không nhân quả