chñ nghÜa x· héi khoa häc

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Kinh Niệm Phật Ba La Mật dịch bởi cố HT. Thích Thiền Tâm
Advertisements

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÊN SẢN PHẨM
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
KQHT 9. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
1 1.
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Bài giảng: Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử E-Learning
Doanh nghiệp An Giang: Từ khó khăn đến “hiến kế”… Đậu Anh Tuấn, VCCI
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH SỬA ĐỔI NĂM 2014
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kinh nghiệm học tốt các học phần Hán Nôm và Tiếng Trung
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
KHOA LÝ LUẬN MÁC-LÊNIN BỘ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.
chñ nghÜa x· héi khoa häc
chñ nghÜa x· héi khoa häc
TS. Nguyễn Quang Tuyến Đại học Luật Hà Nội
NGÀY PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 09/11/2018
Những Tấm Hình Về Hạc Hương Nhiếp Ảnh
VÖÔÏT CHÖÔÙNG NGAÏI VAÄT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9B
TS. NguyễnQuang Tuyến - Đại học Luật Hà Nội
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (TÀI CHÍNH CÔNG)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU Trường mầm non kim sơn
HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI: CƠ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
CỦA NGÀNH GIẤY TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
BÁO CÁO NỘI DUNG NGHIÊN CỨU SỐ 8
KHOA LÝ LUẬN MÁC-LÊNIN BỘ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
ỦY BAN BẦU CỬ THÀNH PHỐ CẦN THƠ TIỂU BAN TUYÊN TRUYỀN TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN VỀ CUỘC BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA XIV VÀ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN.
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Trường Tiểu học Tân Thanh
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
KHOA LÝ LUẬN MÁC-LÊNIN BỘ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG và MỊ CHÂU- TRỌNG THỦY.
NhiÖt liÖt chµo mõng Quý thÇy c«
chñ nghÜa x· héi khoa häc
HENOCH SCHONLEIN BS LÊ THỊ HỮU PHẬN.
VỀ TỔNG KẾT VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ
Tóc xanh giờ đã tiêu nhường muối Lòng vẫn phiêu bay một bóng cờ
HỘI DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM
Áo dài Trung Học Thủ Đức.
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
Đông Triều, ngày 4 tháng 12 năm 2016
GIỚI THIỆU QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC (Ban hành kèm theo Thông.
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o
Lịch hoạt động kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
HỘI ĐỒNG ĐỘI HUYỆN KIẾN XƯƠNG §oµn kÕt - Ch¨m ngoan - Häc giái
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Tướng hảo quang minh vô đẳng luân. Bạch hào uyển chuyển ngũ Tu Di.
TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM;
Bản ghi của bản thuyết trình:

chñ nghÜa x· héi khoa häc Khoa lý luËn m¸c-lªnin Bé m«n chñ nghÜa x· héi khoa häc

KIỂM TRA BÀI CŨ

CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM BÀI 4 CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM Hà Nội - 2016

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM Mục đích, yêu cầu I. CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI Nội dung Thời gian II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI Tổ chức, phương pháp Trọng tâm: Phần I Trọng điểm: 2/I

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM Mục đích, yêu cầu Nội dung Thời gian Tổ chức, phương pháp Tài liệu nghiên cứu

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM I. CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 1. Khái niệm cộng đồng tộc người Cộng đồng người: Là một tập đoàn người gắn bó với nhau được hình thành trong những điều kiện lịch sử nhất định.

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM I. CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 1. Khái niệm cộng đồng tộc người Cộng đồng tộc người: Là một phạm trù lịch sử dùng để chỉ một tập đoàn người được hình thành trong những điều kiện lịch sử nhất định, gắn bó với nhau bởi các quan hệ xã hội trên các lĩnh vực nguồn gốc, ngôn ngữ, lãnh thổ, kinh tế, văn hoá, tâm lý theo những đặc trưng, những tiêu chí chung nhất định.

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM I. CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 1. Khái niệm cộng đồng tộc người Cộng đồng tộc người: - Là một phạm trù lịch sử - Gắn bó với nhau bởi các quan hệ xã hội trên các lĩnh vực nguồn gốc, ngôn ngữ, lãnh thổ, kinh tế, văn hoá, tâm lý theo những đặc trưng, những tiêu chí chung nhất định.

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM I. CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người VẤN ĐỀ LÀM VIỆC NHÓM 1. Để xác định cộng đồng tộc người phải dựa trên những tiêu chí nào? Vì sao? 2. Biểu hiện cụ thể của các tiêu chí đó? 3. Trong các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người, tiêu chí nào là quan trọng nhất, vì sao? 4. Những vấn đề cần phê phán?

TIÊU CHÍ Quan hệ về nguồn gốc Q.hệ về tâm lý tộc người Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM I. CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người Quan hệ về nguồn gốc Q.hệ về tâm lý tộc người TIÊU CHÍ Quan hệ về ngôn ngữ Q.hệ về các đ.trưng sh v.hóa Quan hệ về địa vực cư trú Quan hệ về kinh tế

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM I. CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người + Quan hệ nguồn gốc tộc người được thể hiện ở ý thức tộc người, ý thức tự giác tộc người. Quan hệ về nguồn gốc + Trong xã hội có giai cấp ý thức tự giác tộc người mang tính giai cấp sâu sắc.

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM I. CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người + Ngôn ngữ được coi là tiêu chí đặc trưng quan trọng nhất, mang tính bền vững để xác định cộng đồng tộc người. Quan hệ về ngôn ngữ + Các kiểu loại quan hệ ngôn ngữ: Tiếng mẹ đẻ; ngôn ngữ của tộc người khác được sử dụng với tư cách là ngôn ngữ tộc người; hai ngôn ngữ cho một tộc người.

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM I. CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người + Lãnh thổ là điều kiện tự nhiên và xã hội để tộc người xuất hiện. Quan hệ về địa vực cư trú + Lãnh thổ trong lịch sử cũng khác nhau, biến động, phức tạp + Lãnh thổ là cơ sở hình thành và phát triển các quan hệ kinh tế, chính trị - xã hội, văn hóa, tâm lý, biên giới quốc gia.

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM I. CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người + Quan hệ về kinh tế không chỉ là đặc trưng mà còn là nguyên nhân và điều kiện cho sự phát sinh và tồn tại của các loại hình tộc người. Quan hệ về kinh tế + Quan hệ về kinh tế trên cả ba lĩnh vực: sở hữu, tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm. + Quan hệ về kinh tế của cộng đồng tộc người thay đổi theo quá trình phát triển của lịch sử tộc người.

Q.hệ về các đ.trưng sh v.hóa Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM I. CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người + Những đặc trưng văn hoá được truyền từ đời này sang đời khác tạo ra sự cố kết cộng đồng, cố kết tộc người. Q.hệ về các đ.trưng sh v.hóa + Mỗi tộc người đều có những đặc trưng sinh hoạt v.hoá truyền thống đáp ứng yêu cầu tồn tại và phát triển của dân tộc mình và nhân loại.

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM I. CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người + Tiêu chí về tâm lý tộc người không giữ vai trò quyết định song rất cần thiết để xác định một tộc người nào đó. Q.hệ về tâm lý tộc người + Các cộng đồng người thường có chung cộng đồng tâm lý tộc người.

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 1. Các hình thức cộng đồng sơ khai tiền nhân loại Bầy người nguyên thủy - Là hình thức cộng đồng sơ khai tiền nhân loại được hình thành cách ngày nay từ 2 - 3 triệu năm và muộn nhất vào khoảng 5 - 4 vạn năm.

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 1. Các hình thức cộng đồng sơ khai tiền nhân loại Bầy người nguyên thủy - Đặc điểm: + Cơ cấu xã hội + Tín ngưỡng tôn giáo + Quan hệ hôn nhân

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các hình thức, đặc điểm cộng đồng tộc người VẤN ĐỀ ĐÀM THOẠI 1. Qua nghiên cứu giáo trình (tr.93-104), đồng chí cho biết lịch sử loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng tộc người nào? 2. Nguyên nhân hình thành và đặc điểm cơ bản của từng hình thức cộng đồng tộc người? 3. Trong từng hình thức cộng động tộc người, đặc điểm nào là tiêu biểu nhất, vì sao? 4. Những vấn đề cần phê phán?

a) Hình thức cộng đồng thị tộc Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các hình thức, đặc điểm cộng đồng tộc người a) Hình thức cộng đồng thị tộc Khái niệm Thị tộc là một tập thể người quan hệ vững chắc với nhau bằng lao động chung và được củng cố bằng quan hệ huyết thống.

a) Hình thức cộng đồng thị tộc Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các hình thức, đặc điểm cộng đồng tộc người a) Hình thức cộng đồng thị tộc -> Nguyên nhân ra đời: Do ngoại hôn H.thức tổ chức -> Đặc điểm: 1- Thị tộc có quyền bầu cử, bãi miễn tù trưởng và thủ lĩnh quân sự theo phổ thông đầu phiếu. 2- Hôn nhân thị tộc là ngoại hôn. 3- Tài sản của các thành viên chết để lại cho thị tộc. 4- Các t.viên trong thị tộc có t.nhiệm giúp đỡ bảo vệ nhau. 5- Thị tộc có tên gọi riêng. 6- Thị tộc có nghi lễ tôn giáo chung. 8- Thị tộc có nghĩa địa chung. 9- Sở hữu tài sản chung và phân phối bình quân. 10- CQ quyền lực cao nhất của thị tộc là ĐHDC toàn thị tộc. + Thị tộc mẫu quyền + Thị tộc phụ quyền

a) Hình thức cộng đồng thị tộc Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các hình thức, đặc điểm cộng đồng tộc người a) Hình thức cộng đồng thị tộc -> Nguyên nhân ra đời: Do nhiều nguyên nhân H.thức tổ chức -> Đặc điểm: 1- Có nghi lễ tôn giáo chung. 2- Có nghĩa địa chung. 3- Quyền thừa kế tài sản trong nội bộ thị tộc. 4- Có nghĩa vụ giúp đỡ, bảo vệ nhau. 5- Hôn nhân nội tộc (trong trường hợp cần giữ tài sản của thị tộc) những phổ biến vẫn là ngoại hôn. 6- Sở hữu tài sản chung. 7- Huyết tộc tính theo dòng cha. 8- Cấm nội hôn. 9- Có quyền nhận người làm con nuôi. 10- Có quyền bầu và bãi miễn tù trưởng và thủ lĩnh q.sự. + Thị tộc mẫu quyền + Thị tộc phụ quyền

b) Hình thức cộng đồng bộ lạc Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các hình thức, đặc điểm cộng đồng tộc người b) Hình thức cộng đồng bộ lạc Khái niệm Bộ lạc là cộng đồng người có cùng nguồn gốc, cư trú trong một địa vực nhất định, là sự hợp nhất của nhiều thị tộc.

b) Hình thức cộng đồng bộ lạc Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các hình thức, đặc điểm cộng đồng tộc người b) Hình thức cộng đồng bộ lạc N.Nhân ra đời + Do sự phát triển dân số + Yêu cầu chinh phục thiên nhiên, chống xâm lược.

b) Hình thức cộng đồng bộ lạc Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các hình thức, đặc điểm cộng đồng tộc người b) Hình thức cộng đồng bộ lạc Đặc điểm + Vẫn cùng huyết tộc, thực hiện chế độ công hữu. + Có tên gọi riêng. + Có tiếng nói, tín ngưỡng, tập quán chung. + Có cơ quan quyền lực tối cao là hội đồng bộ lạc.

c) Hình thức cộng đồng bộ tộc Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các hình thức, đặc điểm cộng đồng tộc người c) Hình thức cộng đồng bộ tộc Khái niệm Bộ tộc là khối cộng đồng người có chung nguồn gốc, cư trú trong một khu vực, gần gũi nhau về trình độ phát triển KT, VH và một thiết chế XH nhất định. Bộ tộc Iroqua (Bắc Mỹ)

c) Hình thức cộng đồng bộ tộc Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các hình thức, đặc điểm cộng đồng tộc người c) Hình thức cộng đồng bộ tộc N.nhân ra đời + Do LLSX phát triển, công cụ kim khí ra đời, chế độ chiếm hữu về TLSX xuất hiện, quan hệ KT, VH phát triển. + Xuất hiện giai cấp và nhà nước. Bộ tộc Iroqua (Bắc Mỹ)

c) Hình thức cộng đồng bộ tộc Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các hình thức, đặc điểm cộng đồng tộc người c) Hình thức cộng đồng bộ tộc Đặc điểm + Giai đoạn chế độ chiếm hữu nô lệ -> Nô lệ xuất hiện cùng sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy, hoặc là tù binh của các bộ lạc là chính. -> Bộ tộc là khối cộng đồng tộc người được xây dựng trên cơ sở cộng đồng ngôn ngữ, địa vực cư trú, văn hóa và cộng đồng sơ khai về kinh tế.

c) Hình thức cộng đồng bộ tộc Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các hình thức, đặc điểm cộng đồng tộc người c) Hình thức cộng đồng bộ tộc Đặc điểm + Giai đoạn chế độ chiếm hữu nô lệ -> Bộ tộc là khối cộng đồng người đã phát triển cao hơn. + Giai đoạn chế độ phong kiến -> Hạt nhân của bộ tộc là nông dân.

d) Hình thức cộng đồng dân tộc Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các hình thức, đặc điểm cộng đồng tộc người d) Hình thức cộng đồng dân tộc Khái niệm Dân tộc là một khối cộng đồng người ổn định, được hình thành trong lịch sử, dựa trên cơ sở cộng đồng về lãnh thổ, KT, n.ngữ, t.lý biểu hiện trong cộng đồng VH, ý thức dân tộc và tên gọi của dân tộc mình.

d) Hình thức cộng đồng dân tộc Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các hình thức, đặc điểm cộng đồng tộc người d) Hình thức cộng đồng dân tộc Khái niệm + Cộng đồng về lãnh thổ Dân tộc là một khối cộng đồng người ổn định, được hình thành trong lịch sử, dựa trên cơ sở cộng đồng về lãnh thổ, KT, n.ngữ, t.lý biểu hiện trong cộng đồng VH, ý thức dân tộc và tên gọi của dân tộc mình. + Cộng đồng về kinh tế + Cộng đồng về ngôn ngữ + Cộng đồng về tâm lý

d) Hình thức cộng đồng dân tộc Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 2. Các hình thức, đặc điểm cộng đồng tộc người d) Hình thức cộng đồng dân tộc + Dân tộc ở phương Đông Ra đời sớm hơn dân tộc phương Tây và gắn với phương thức sản xuất tiền tư bản chủ nghĩa. + Dân tộc ở phương Tây Ra đời gắn liền với sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và thắng lợi của cách mạng tư sản.

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 3. Các hình thức cộng đồng tộc người ở Việt Nam - Quá trình hình thành và phát triển của các cộng đồng tộc người ở Việt Nam là một quá trình lâu dài, liên tục, phát triển từ thấp đến cao. + Hình thức cộng đồng dân tộc + Hình thức tổ chức bộ tộc, bộ lạc + Sự tồn tại của xã hội thị tộc + Bầy người nguyên thủy

Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 3. Các hình thức cộng đồng tộc người ở Việt Nam - Quá trình hình thành dân tộc Việt Nam gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước.

KẾT LUẬN 1 2 1 2 3 Bài 4: CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VÀ Ở VIỆT NAM KẾT LUẬN I. CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 1 2 Khái niệm cộng đồng tộc người Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người II. CÁC HÌNH THỨC, ĐẶC ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI 1 2 3 Hình thức cộng đồng sơ khai tiền nhân loại Các hình thức, đặc điểm cộng đồng tộc người Các hình thức cộng đồng tộc người ở Việt Nam

1. Khái niệm cộng đồng tộc người, ý nghĩa thực tiễn? CÂU HỎI ÔN TẬP, KIỂM TRA 1. Khái niệm cộng đồng tộc người, ý nghĩa thực tiễn? 2. Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người trong lịch sử, ý nghĩa thực tiễn? 3. Các hình thức và đặc điểm cộng đồng tộc người trong lịch sử, ý nghĩa thực tiễn? 4. Các hình thức cộng đồng tộc người ở Việt Nam, ý nghĩa thực tiễn?

ĐỊNH HƯỚNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI GIẢNG TIẾP THEO 1. Tên bài: Dân tộc Việt Nam 2. Tài liệu nghiên cứu: - Dân tộc học (giáo trình đào tạo bậc đại học), Nxb QĐND, H.2002, tr.111-153. 3. Nội dung cần tập trung nghiên cứu: - Điều kiện lịch sử hình thành, phát triển của dân tộc Việt Nam. - Quá trình hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. - Đặc điểm dân tộc Việt Nam.

HẾT