LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH SỬA ĐỔI NĂM 2014

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Kinh Niệm Phật Ba La Mật dịch bởi cố HT. Thích Thiền Tâm
Advertisements

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
HƯỚNG DẪN VỀ THI TRẮC NGHIỆM
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Chương 1 Tổng quan về ngân hàng thương mại
LỄ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Trung tâm giáo dục hòa nhập Bộ Giáo dục và Thể thao Lào
Kinh nghiệm học tốt các học phần Hán Nôm và Tiếng Trung
Sáng Kiến Chăm Sóc Phối Hợp của California
TRƯỜNG THPT TT QUANG TRUNG TỔ: ĐỊA LÍ
QUY CHẾ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
BỘ Y TẾ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CĐR
NGÀY PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 09/11/2018
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
QUI ĐỊNH XÂY DỰNG KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU,
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
BỘ Y TẾ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CĐR
Cám ơn bạn Vũ Sơn đã gửi tặng Liên Nghĩa Ngày
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG NHÂN GV: Đặng Thị Thanh Huyền
AN TOÀN ĐIỆN TRONG XÂY DỰNG
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
HỌC SINH NHÀ TRƯỜNG CHA MẸ 1.
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
SINH LÝ TIÊU HÓA Nguyễn Xuân Cẩm Huyên.
BÁO CÁO NỘI DUNG NGHIÊN CỨU SỐ 8
Quản trị Nhân sự kỷ nguyên 4.0
Trường Tiểu học Cẩm Nhượng
Kết quả thực hiện hoạt động
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP
TËP HUÊN Chế độ kế toán HCSN theo Thông tư 107/TT-BTC.
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
CẦU MONG....
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
Lạy Cha.
Nhân một trường hợp: Viêm thực quản do Nấm
Chúng ta thường cho rằng cuộc sống sẽ tốt đẹp và có ý nghĩa hơn một khi chúng ta lập gia đình, sinh con v.v… Sau đó chúng ta vỡ mộng vì con cái chúng ta.
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU
MỞ THÔNG ỐNG TIÊU HÓA Ths.Bs: Trần Ngọc Dũng.
Nếu bạn có thực phẩm để ăn, có quần áo che thân và có một nơi để ngủ
Khóa định hướng dành cho Nhân viên Chăm sóc Tại nhà
GIỚI THIỆU QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC (Ban hành kèm theo Thông.
Kỳ vọng về tuân thủ đối với nhà phân phối
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Phát triển công tác xã hội ở Việt Nam
BÁO CÁO THAM LUẬN THỰC HIỆN MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM HỖ TRỢ TRẺ EM GÁI
TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM;
Bản ghi của bản thuyết trình:

LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH SỬA ĐỔI NĂM 2014 nha11160@yahoo.com.vn

Kế thừa và phát triển Năm 1959 Luật Hôn Nhân và Gia Đình Năm 1986 Góp phần Năm 2000 đề cao vai trò của gia đình trong đời sống xã hội đóng góp đáng kể vào việc phát triển nguồn nhân lực giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương - đất nước.

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 Xây dựng, hoàn thiện và bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ, ấm no hạnh phúc ở Việt Nam. (còn tiếp)

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 (tt) Bảo vệ tốt hơn quyền con người, quyền công dân, đặc biệt là quyền của phụ nữ và trẻ em trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình. (còn tiếp)

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 (tt) Hành lang pháp lý góp phần thiết lập và bảo đảm sự an toàn cho các quan hệ tài sản phát sinh trong gia đình, với gia đình. (còn tiếp)

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 (tt) Ghi nhận quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

Hạn chế sau 13 năm thi hành Đất nước bước sang giai đoạn phát triển mới, cùng với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, các quan hệ hôn nhân và gia đình đã có những thay đổi đáng kể cần có sự điều chỉnh phù hợp hơn của pháp luật. (còn tiếp)

Hạn chế sau 13 năm thi hành (tt) Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã bộc lộ một số điểm bất cập, hạn chế. (còn tiếp)

Hạn chế sau 13 năm thi hành (tt) Dẫn đến yêu cầu cấp thiết sửa đổi: nhằm đáp ứng đòi hỏi của thực tế các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.

Luật Hôn Nhân và gia đình sửa đổi năm 2014 Ngày 19/6/2014, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIII thông qua Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi với 79,52% số phiếu tán thành,

Luật Hôn Nhân và gia đình sửa đổi năm 2014 Hiệu lực từ 01/01/2015, Luật có 10 chương, 133 điều

Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi năm 2014 Phạm vi: Điều chỉnh về chế độ hôn nhân và gia đình; Chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử giữa các thành viên gia đình; Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình.

Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi năm 2014 Quy định: - Kết hôn; - Quan hệ giữa vợ và chồng; Chấm dứt hôn nhân; quan hệ giữa cha, mẹ và con; - Quan hệ giữa các thành viên khác của gia đình; - Cấp dưỡng; quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài...

1. Áp dụng tập quán trong hôn nhân và gia đình “Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không trái với nguyên tắc quy định tại Điều 2 và không vi phạm điều cấm của Luật này được áp dụng”. Điều 7, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014

Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình Điều 2, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 1. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. (còn tiếp)

Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình Điều 2, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 2. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. (còn tiếp)

Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình Điều 2, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 3. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con. (còn tiếp)

Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình Điều 2, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 4. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình. (còn tiếp)

Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình Điều 2, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 5. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đình.

Phù hợp pháp luật hiện hành Luật Hôn nhân và Giađình 2014) 2. Nâng độ tuổi kết hôn Phù hợp pháp luật hiện hành - Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định người chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niên. 1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, thì đương sự là người từ đủ 18 tuổi trở lên mới có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự. Trích Điều 8, Luật Hôn nhân và Giađình 2014)

3. Không cấm kết hôn đồng giới Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định cấm kết hôn đồng giới Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 Bỏ quy định “cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính” Quy định cụ thể “không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính" (khoản 2 Điều 8). =>Những người đồng giới tính vẫn có thể kết hôn, tuy nhiên sẽ không được pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp xảy ra.

4. Cho phép mang thai hộ Với mục đích nhân đạo (cụ thể từ Điều 93 đến Điều 98), Được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên và được lập thành văn bản.

4. Cho phép mang thai hộ (tt) Các cặp vợ chồng vì lý do nào đó không thể tự sinh con có quyền nhờ người mang thai hộ khi có đủ các điều kiện, gồm: Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; Vợ chồng đang không có con chung; đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý. Nguyên tắc “người mang thai hộ phải là người thân thích cùng hàng để ngăn ngừa tình trạng thương mại hóa việc mang thai hộ”.

4. Cho phép mang thai hộ (tt) Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ 5 điều kiện: Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ; Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần; Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ; Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của người chồng và đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.

Thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo : a) Lập thành văn bản có công chứng. b) Có thông tin đầy đủ về bên nhờ mang thai hộ và bên mang thai hộ theo các điều kiện có liên quan; c) Quyền, nghĩa vụ về hỗ trợ để bảo đảm sức khỏe sinh sản cho người mang thai hộ trong thời gian mang thai và sinh con, việc nhận con của bên nhờ mang thai hộ, quyền và nghĩa vụ của hai bên đối với con trong trường hợp con chưa được giao cho bên nhờ mang thai hộ và các quyền, nghĩa vụ; d) Trách nhiệm dân sự trong trường hợp một hoặc cả hai bên vi phạm cam kết theo thỏa thuận.

Quyền, nghĩa vụ của người mang thai hộ vì mục đích nhân đạo: Có nghĩa vụ như cha mẹ: Mang thai, nuôi dưỡng và giao lại theo thỏa thuận. Được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ. Thời gian hưởng chế độ thai sản , ít nhất là 60 ngày kể từ ngày sinhkhông bị ràng buộc, không bị ràng buộc về thực hiện chính sách DS-KHHGĐ đối với lần mang thai hộ; Có quyền yêu cầu bên nhờ mang thai hộ thực hiện việc hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe sinh sản; có vấn đề sức khỏe nguy hiểm đến tính mạng do mang thai hộ, cá nhân có quyền quyết định có tiếp tục hay không.

Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo: Khó khăn chi phí có thể nhờ bên mang thai hộ hỗ trợ; Quyền và nghĩa vụ phát sinh từ khi nhận được con : chế độ thai sản cho đến đủ 6 tháng tuổi; Không được từ chối nhận con, nhận chậm thì phải cấp dưỡng, gây thiệt hại phải bồi thường theo trách nhiệm dân sự. Nếu chết, đưa con nhờ mang thai hộ có đầy đủ quyền thừa kế theo pháp luật

Tòa án có quyền xử lý tranh chấp. Giải quyết tranh chấp liên quan đến việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo: Tòa án có quyền xử lý tranh chấp. Khi bên nhờ mang thai hộ không còn, người nhận mang thai hộ cũng không nhận, Tòa phải chỉ định giám hộ cho trẻ; và khi ngược lại, Tòa yêu cầu thực hiện cấp dưỡng cho trẻ.

5. Công việc nội trợ được coi như lao động có thu nhập Luật có những quy định về giải quyết quan hệ tài sản phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con. Quy định rõ công việc nội trợ và các công việc khác có liên quan để duy trì đời sống chung được xem như lao động có thu nhập.

6. Tài sản của vợ chồng Khi kết hôn, quy định cụ thể: Việc thỏa thuận phải được lập bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực trước khi kết hôn. Thỏa thuận này vẫn có thể được thay đổi sau khi kết hôn Được thỏa thuận về tài sản khi ly hôn: Tài sản chung và tài sản riêng. Chưa thỏa thuận được, chưa chứng minh được nguồn gốc thì trong tranh chấp riêng được xem là chung

Chung sống như vợ chồng Về con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng các bên khi nam nữ chung sống như vợ chồng mà không ĐK kết hôn: Căn cứ vào thỏa thuận giữa các bên. Trong trường hợp không có thỏa thuận, thì giải quyết theo quy định của Bộ luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Không tính thời gian chung sống như vợ chồng trước khi ĐKKH vào thời kỳ hôn nhân

7. Thêm đối tượng được yêu cầu giải quyết ly hôn Từ ngày 1-1-2015, cha, mẹ, người thân thích khác cũng có thể yêu cầu giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do: bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ. Chồng không có quyền ly hôn khi vợ đang có thai, sinh con hoặc nuôi con dưới 12 tháng.

8. Nghĩa vụ đối với con khi ly hôn Thỏa thuận; Hoặc Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên), thì phải xem xét nguyện vọng của con. Con dưới 36 tháng tuổi ( trước đây là 3 tuổi) giao mẹ nuôi trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con”.

Bổ sung nghĩa vụ cấp dưỡng Bổ sung nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; Quy định về con do người vợ mang thai trong thời kỳ hôn nhân cũng được luật hóa. Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân được coi là con do người vợ mang thai trong thời kỳ hôn nhân. Nếu cha, mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng cứ và phải được tòa án xác định...

Cám ơn bạn đã tham gia!

0918 434 163 nhã