ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Advertisements

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
“ Dạy học Toán theo hướng phát triển năng lực của học sinh Tiểu học”
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
BÀI 20, TIẾT 23. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
Chất thải rắn đang là một trong những vấn đề nhức nhối của toàn xã hội
Bài 2: Tổ chức quản trị nhân sự
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Đề tài: Các bước tuyển chọn nhân lực Nhóm 9
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dương Quang Ngọc.
TRIỂN KHAI CHUẨN NĂNG LỰC ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM
Doanh nghiệp An Giang: Từ khó khăn đến “hiến kế”… Đậu Anh Tuấn, VCCI
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
Bài dự thi: Viết về những điển hình tiên tiến học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh     Người dự thi : LÊ THỊ BÍCH THỦY Chức.
Những đặc tính của trắc nghiệm -1
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
THÔNG TƯ 15/TT-BYT GIÁ DỊCH VỤ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN
TS. NguyễnQuang Tuyến - Đại học Luật Hà Nội
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG HỌC
Toán : Tỉ số phần trăm a) Ví dụ 1 : Diện tích một vườn hoa là 100m2, trong đó có 25m2 trồng hoa hồng . Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích.
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
CHUYÊN ĐỀ TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN NAM
GIẢI XUẤT SẮC CẤP TRƯỜNG NĂM 2019
PHÒNG GD&ĐT HẢI DƯƠNG TP. Hải Dương, ngày 16 tháng 8 năm 2018 TẬP HUẤN
PHẦN 1: DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP TRƯỜNG BỒI DƯỠNG GIÁO DỤC
Ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
GĐ HỒ ĐẮC DI 20 PT: 21 CKI, 01 CKII (Thời gian: 7h30 ngày 20/01/2018)
Hướng dẫn triển khai phương pháp giáo dục STEM trong trường trung học tại TP.HCM từ năm học
TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ VỀ CÔNG TÁC THI
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KIỂM SOÁT TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN VỚI HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN THẾ HỆ MỚI SỬ DỤNG BĂNG TẦN 700/800/900/1800MHZ.
Thực hiện : Võ Nhật Khoa Nguyễn Đức Tâm Lớp : DI16V7F2
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
Kết quả thực hiện hoạt động
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
CẦU MONG....
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (Theo TT 30/2014/BGDĐT) MÔN TIẾNG VIỆT.
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
VỀ TỔNG KẾT VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ
CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Chuyên đề dạy học trải nghiệm.
NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM-NCBH
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO
GIẢI XUẤT SẮC CẤP TRƯỜNG NĂM 2018
Phần 3 Các giai đoạn quản lý dự án
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
GIỚI THIỆU QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC (Ban hành kèm theo Thông.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
LỚP 1A LUYỆN TẬP CHUNG MÔN TOÁN GV: Đỗ Thị Phương
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
AN TOÀN NGƯỜI BỆNH HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH PGS. TS. LƯƠNG NGỌC KHUÊ CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH.
Bản ghi của bản thuyết trình:

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Giôùi thieäu MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN MÔ HÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT TẠI TỈNH QUẢNG NAM NGƯỜI TRÌNH BÀY: TS NGUYỄN TẤN THẮNG GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Nông Sơn

TÌNH HÌNH CHUNG VỀ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT VÀ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TỈNH QUẢNG NAM (Tính đến tháng 11/2011)

Chuẩn bị các điều kiện cho học sinh khuyết tật đến trường. 04 NHÓM HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT 1 2 3 4 Tăng cường năng lực giáo viên, cán bộ quản lý và cộng đồng. Chuẩn bị các điều kiện cho học sinh khuyết tật đến trường. Quản lí, chính sách, xã hội hóa. Hỗ trợ đặc biệt.

cho giáo viên, cán bộ quản lý và cộng đồng Tăng cường năng lực cho giáo viên, cán bộ quản lý và cộng đồng Nâng cao nhận thức. 1 Nhóm hoạt động chủ yếu 1 Xây dựng đội ngũ cốt cán quản lí, điều hành. 2 Xây dựng đội ngũ chuyên gia sâu một số dạng tật. 3 4 Bồi dưỡng giáo viên trực tiếp dạy học hòa nhập. 4

cho học sinh khuyết tật đến trường Chuẩn bị các điều kiện cho học sinh khuyết tật đến trường 1 Điều tra, phân loại, khám sàng lọc Nhóm hoạt động chủ yếu 2 2 Tìm hiểu nhu cầu của học sinh khuyết tật 3 Huy động học sinh khuyết tật đến trường Chuẩn bị cho học sinh khuyết tật về thiết bị, đồ dùng và phương tiện học tập. 4 5 Bồi dưỡng kỹ năng sống, kỹ năng xã hội.

Hỗ trợ đặc biệt 1 Nhóm hoạt động chủ yếu 3 2 3 4 5 Xây dựng môi trường giáo dục hòa nhập HS khuyết tật. Nhóm hoạt động chủ yếu 3 2 Xây dựng phòng hỗ trợ đặc biệt. 3 Xây dựng các tiết dạy học cá nhân. 4 Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân. 5 Xây dựng kế hoạch giáo dục chuyển tiếp.

Quản lí, chính sách, xã hội hóa Tăng cường cơ chế quản lí và phối hợp. 1 Nhóm hoạt động chủ yếu 4 Xây dựng hệ thống lập kế hoạch, quản lí, giám sát, đánh giá. 2 3 Cụ thể hóa chính sách chung Xây dựng và thực hiện chính sách địa phương 4 Xây dựng cơ chế chuyển giao cấp học, bậc học. 5 Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục hòa nhập HS khuyết tật. 6

MỘT SỐ KẾT QUẢ BAN ĐẦU

Tăng cường năng lực cho GV, CB QL và cộng đồng 100% cán bộ quản lý, giáo viên nòng cốt và Lãnh đạo các cấp được tập huấn về những vấn đề cơ bản của giáo dục hướng nghiệp trẻ khuyết tật 1 100% giáo dục được tập huấn về phương pháp dạy học hòa nhập cho trẻ khiếm thính, khiếm thị, chậm phát triển trí tuệ 2 100% giáo viên chủ nhiệm và giáo viên dạy các lớp có học sinh khuyết tật được tập huấn về PPDH, kỹ năng điều chỉnh nội dung chương trình, đổi mới đánh giá học sinh khuyết tật 3

Chuẩn bị các điều kiện cho học sinh khuyết tật đến trường Trẻ em khuyết tật ra học được phân loại và xếp lớp học phù hợp 1 Nhiều nhóm bạn giúp bạn và đội ngũ tình nguyện viên đã được thành lập và hỗ trợ trẻ khuyết tật 2 Đánh giá kết quả giáo dục trẻ khuyết tật theo khả năng, nhu cầu của trẻ khuyết tật 3 4 Kết hợp GD hòa nhập, phục hồi chức năng với rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật GD phối hợp với y tế hướng dẫn gia đình thực hiện những can thiệp sớm đối với trẻ khuyết tật 5

Hỗ trợ đặc biệt Hình thành không gian tiếp cận thuận lợi cho học sinh khuyết tật như lối đi, biển báo, các tranh ảnh hướng dẫn, tuyên truyền 1 Mỗi học sinh khuyết tật đều được lập sổ kế hoạch giáo dục cá nhân , được thảo luận và thống nhất giữa các lực lượng khác nhau. 2 3 Một số trường thành lập được phòng hỗ trợ đặc biệt và hoạt động rất có hiệu quả 4 Đình kỳ tổ chức khám bệnh và cấp máy trợ tính, xe lăn … Tổ chức giao lưu giữa trẻ bình thường và trẻ khuyết tật nhân các ngày lễ , tết, cấp học bỗng, khuyến khích tinh thần và vật chất cho trẻ khuyết tật

Quản lí, chính sách, xã hội hóa Thành lập BCĐ, BĐH, Ban Đại diện cha mẹ học sinh khuyết tật và thống nhất qui chế, kế hoạch hoạt động 1 Thống nhất về các biện pháp chủ yếu tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở cộng đồng 2 Lập KH và tổ chức thực hiện kế hoạch giám sát, đánh giá các hoạt động dạy học và GD học sinh khuyết tật 3 Phối hợp các tổ chức chính trị - xã hội trong công tác GD hòa nhập trẻ khuyết tật và huy động nhiều nguồn lực ở địa phương để hỗ trợ cho GD hòa nhập trẻ khuyết tật 4

Quản lí, chính sách, xã hội hóa 5 Một số chính sách, chế độ đối với học sinh khuyết tật và đội ngũ nhà giáo đang được xem xét và vận dụng theo Luật Người khuyết tật: - Đối với học sinh: Tăng 3 tuổi so với độ tuổi qui định; miễn giảm học phí và giảm điểm trong tuyển sinh. - Đối với CB quản lý, GV, NV hỗ trợ GD trẻ khuyết tật: phụ cấp trách nhiệm đối với trường có số Học sinh khuyết tật tương ứng; chế độ hưởng mức tiền bằng số tiết dạy trong tuần; hợp đồng và trả lương cho Nhân viên hỗ trợ giáo dục trẻ khuyết tật. - Về tài chính: Hỗ trợ riêng, đảm bảo hoạt động GD trẻ khuyết tật.Mức phân bổ gấp 5 lần so với người bình thường

ĐÁNH GIÁ CHUNG

Đánh giá chung 1. Các trường được chọn thực hiện mô hình đã vận dụng linh hoạt và có hiệu quả 04 nhóm hoạt động chủ yếu, nên hình thành và xây dựng được môi trường giáo dục thân thiện, và cởi mở. Với sự trợ giúp của mọi người, học sinh khuyết tật hoàn toàn có khả năng học hòa nhập trong môi trường không thuận lợi.

Đánh giá chung 2. Lãnh đạo các địa phương đã tích cực hỗ trợ cho việc thực hiện giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật và đã huy động được nhiều lực lượng xã hội tham gia có hiệu quả vào công tác này. 3. Nhận thức của cán bộ, giáo viên, gia đình trẻ khuyết tật và cộng đồng dân cư đã có những chuyển biến tích cực đối với học sinh khuyết tật, tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ các em được ra học và học đạt kết quả tốt.

Đánh giá chung 4. Năng lực của Cán bộ quản lý và giáo viên về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật từng bước được nâng lên; việc điều chỉnh nội dung, chương trình dạy học phù hợp với trẻ khuyết tật đã được thực hiện; phương pháp giảng day và giáo dục trẻ khuyết tật được áp dụng có hiệu quả; việc tổ chức sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau rất có kết quả giữa học sinh bình thường và học sinh khuyết tật trong nhà trường.

MỘT VÀI KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU

MỘT VÀI KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU 1. Tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, vận động để tạo nên sự đồng thuận, ủng hộ của xã hội, cộng đồng, gia đình và nhà trường chăm lo cho trẻ khuyết tật. Chuyển nhận thức từ “ vấn đề nhân đạo” sang “ trách nhiệm pháp lý”, thực hiện đầy đủ quyền trẻ em và nghĩa vụ của toàn xã hội trong việc chăm sóc trẻ em bị thiệt thòi, yếu thế. Phải có sự phối hợp đồng bộ từ tỉnh đến cơ sở, giữa các tổ chức, sự nhiệt tình cộng tác của các thành viên trong 3 môi trường giáo dục: gia đình, nhà trường và xã hội. Có sự chỉ đạo chặt chẽ và kiểm tra thường xuyên của các cấp chính quyền, BCĐ, BĐH, Ban Đại diện cha mẹ học sinh khuyết tật và khuyến khích sự tham gia nhiệt tình, tích cực của các đoàn thể xã hội trên địa bàn dân cư.

MỘT VÀI KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU 3. Cán bộ quản lý giáo dục và đội ngũ nhà giáo có kiến thức, kỹ năng, nắm vững nhiệm vụ và phương pháp giáo dục - giảng dạy hòa nhập trẻ khuyết tật; có lòng nhân ái, chịu thương, chịu khó; các kinh nghiệm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật được phổ biến rộng rãi càng nhanh, càng tốt. 4. Các hỗ trợ đặc biệt cho trẻ khuyết tật được cung cấp thường xuyên, kịp thời và chuẩn bị chu đáo (nhất là phòng hỗ trợ đặc biệt). 5. Cá nhân từng trẻ khuyết tật luôn được khuyến khích, động viên, tạo niềm tin và sự tự tin vào bản thân để vượt qua mặc cảm tự ti nhằm cố gắng vươn lên trong cuộc sống.

. Trân trọng cảm ơn