Nghe kém và điếc bẩm sinh

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
BS. Nguyễn Duy Linh BM Ngoại
Advertisements

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
TÀI LIỆU DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG HỆ GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi Chức năng TP.HCM
VIÊM TAI XƯƠNG CHŨM MẠN TÍNH HỒI VIÊM
LÒNG TỰ TRỌNG TÔ PHỞ CHIỀU MƯA gxdaminh.net.
Rừng bị tàn phá. Rừng bị tàn phá Tác hại của việc tàn phá rừng.
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN TRONG TRƯỜNG MẦM NON
BÀI GIẢNG Tiết 24 – Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chìa khóa niềm vui.
Chào mừng bạn đến với PowerPoint
TS. Nguyễn Quang Tuyến Đại học Luật Hà Nội
ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
ĐỌC VÀ HIỂU NHÃN THỰC PHẨM
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
SINH LÝ TIÊU HÓA Nguyễn Xuân Cẩm Huyên.
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU
SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
Gồm những bài tho hoa cua Han - Nhạc: Dạ Khúc
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
TRUNG TÂM Y KHOA MEDIC THS.BS VÕ THỊ HIỀN HẠNH
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
Kiểm tra bài cũ Câu 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN Môn: Bệnh Học Nhóm thực hiện: Phạm Văn Vinh
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
HENOCH SCHONLEIN BS LÊ THỊ HỮU PHẬN.
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
VỀ TỔNG KẾT VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ
HỘI DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM
Bài 5: Pháp luật trong sử dụng công nghệ thông tin
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GUT
BS.Nguyễn Đăng Sảng PK.TIÊU HÓA GAN MẬT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
Bài 4: SUY THẬN CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. NGUYỄN PHÚC HỌC.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SINH THIẾT BỆNH TÍCH QUA NỘI SOI HẦU – THANH QUẢN TRONG 8 THÁNG ĐẦU NĂM 2019: VÒM HẦU BS LÊ HỮU LINH.
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GOUT
Trường đại học sư phạm hà nội 2 ban bảo vệ
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
(EMG -chẩn đoán điện) Trình bày: BSCKI Lê Tương Lai
Bản ghi của bản thuyết trình:

Nghe kém và điếc bẩm sinh Điếc và điếc câm Nghe kém và điếc bẩm sinh

Sơ lược giải phẫu tai

Sơ lược sinh lý nghe Chức năng của tai ngoài và tai giữa : dẫn truyền và khuyết đại âm thanh Chức năng của tai trong : tiếp nhận và xử lý âm thanh

Hoạt động của tai giữa Sự rung động của màng nhĩ Sự rung động của xương búa và đe Sự rung động của xương bàn đạp Cơ búa và cơ bàn đạp Sự lệch pha Vòi nhĩ Sào bào và tế bào chủm

Hoạt động của tai trong Điện thế liên tục Điện thế vi âm Điện thế cộng Điện thế hoạt động

Sinh lý nghe

Điếc

Điếc Điếc là một triệu chứng bệnh lý khá phổ biến. Chúng ta gặp triệu chứng này trong nhiều loại bệnh của tai hoặc thần kinh. Người ta xếp triệu chứng điếc ra làm ba loại : điếc dẫn truyền, điếc tiếp nhận và điếc hỗn hợp.

Nguyên nhân Điếc dẫn truyền : tai ngoài và tai giữa Tai ngoài : nút ráy tai, dị vật, bất thương vành tai hoặc ống tai, nhiễm trùng hoặc khối u,.. Tai giữa : viêm tai giữa cấp, suy chức năng vòi tai, chấn thương âm thanh, thủng nhĩ,…

Điếc tiếp nhận : tai trong Thương tổn có thể khu trú ở mê nhĩ, ở dây VIII, ở thần kinh trung ương.

Tổn thương mê nhĩ : Do viêm nhiễm (giang mai, thương hàn, quai bị, cúm,…) Hoặc do độc chất (rượu, thuốc lá, quinin, salysylat natri, streptomycin, cholesterol máu cao, acid uric máu cao, ure máu cao, đường máu cao), Do vỡ mạch máu, co thắt mạch máu tai trong, Do chấn thương, Do dị ứng.

Thương tổn dây thần kinh có thể do Viêm màng não, Giang mai, Virus, U dây thần kinh…

Thương tổn trung tâm thính giác có thể do U não, Abcès não, ….

Điếc hỗn hợp : điếc hỗn hợp có 2 loại Điếc hỗn hợp nặng về tai giữa Xốp xơ tai Xơ nhĩ mê nhĩ Lỏng khớp cửa sổ bầu dục Điếc hỗn hợp nặng về tai trong Viêm tai khô do thể tạng

ĐIẾC – CÂM Trong điếc – câm, em bé không nói được vì nó không nghe tiếng nói và không bắt chước được

NGUYÊN NHÂN Có 2 loại điếc : điếc câm bẩm sinh và điếc câm mắc phải Nguyên nhân của điếc câm bẩm sinh là : Viêm trong bào thai, ví dụ : rubeole, Hoặc thoái hóa thần kinh do di truyền, Cha mẹ nghiện rượu, Đồng huyết thống của cha mẹ do yếu tố Rh (-) của mẹ.

Nguyên nhân của điếc câm mắc phải là : Viêm màng não, Viêm não Viêm tai hoại tử (do cúm, sởi) Chấn thương khi đẻ, Đẻ non, Giang mai bẩm sinh, Nhiễm độc (streptomycin).

GIẢI PHẪU BỆNH HỌC Tế bào giác quan của cơ quan Corti bị thoái hóa, màng nền bị teo, ốc tai không phát triển. Xơ hóa tổ chức thần kinh của mê nhĩ, quá sản tổ chức xương. Đôi khi có cả biến dạng ở tai ngoài.

TRIỆU CHỨNG Khám thính lực Hài nhi 4 tháng trở lên bắt đầu biết lưu ý đến tiếng động bên ngoài Đối với trẻ 2 tuổi chúng ta cũng có thể tìm phản xạ ốc tai – mí mắt thử xem tai có nghe được không Từ 2 tuổi đến sáu tuổi chúng ta có thể chẩn đoán tương đối chính xác hơn : thính lực đồ

Thính lực đồ sẽ giúp chúng ta tìm ra những tần số vô dụng (điếc nặng quá) và những tần số còn dùng được Làm thính lực đồ ở trẻ con ba bốn tuổi rất khó, chúng ta phải dùng phương pháp Peep-show Từ 6 tuổi trở lên chúng ta có thể dùng phương pháp đo điếc thông thường : tiếng nói, âm thoa, máy thính lực

2. Khám chức năng tiền đình 3. Khám tinh thần 4. Khám mắt

CHẨN ĐOÁN PHÂN LOẠI Chậm nói Mất ngôn ngữ trẻ em Tinh thần trì độn Điếc lời Cấm khẩu do xúc động

ĐIỀU TRỊ Trẻ em điếc vừa : mức độ điếc ở vào khoảng 45 đến 70 dB Tập cho bé nghe và đọc môi Trẻ em điếc nặng : mức độ điếc ở vào khoảng 65 đến 90 dB Điều trị ở viện câm điếc nghe khuyết đại âm thanh

Trẻ em điếc hoàn toàn : tai trở nên vô dụng, chúng ta dùng giác quan khác thay thính giác Dùng xúc giác và thị giác Dùng thị giác Phương pháp kinh điển Phương pháp nhìn môi và bút đàm Phương pháp làm dấu Phương pháp chữ cái điếc câm của de l`Epée

PHÒNG BỆNH Chống các bệnh có thể gây ra điếc trẻ em : giang mai, nghiện rượu, dịch viêm màng não. Tránh hôn nhân giữa những người bị điếc bẩm sinh, người trì độn, người có bệnh động kinh. Cấm các cuộc hôn nhân giữa những người đồng huyết thống. Phải theo dõi chức năng nghe khi dùng thuốc có thể tác hại đến ốc tai như : streptomycin, quinin, salysylat natri…

Phục hồi sức nghe Điều trị Trợ thính chương trình nói giúp nghe đọc khẩu hình miệng dấu hiệu cơ thể hỗ trợ hoàn chỉnh Trợ thính dụng cụ khuyết đại âm thanh khí xương cấy ốc tai cấy thân não trợ giác dụng cụ hỗ trợ