CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Kinh Niệm Phật Ba La Mật dịch bởi cố HT. Thích Thiền Tâm
Advertisements

Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười Kính dâng Thân Mẫu các bạn đồng môn
BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
VIÊM TAI XƯƠNG CHŨM MẠN TÍNH HỒI VIÊM
BÂY GIỜ CHÍNH XÁC LÀ
BÂY GIỜ CHÍNH XÁC LÀ
ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG HƯỚNG DẪN CÁN BỘ Y TẾ TƯ VẤN CHO BÀ MẸ CÁCH THEO DÕI, CHĂM SÓC TRẺ SAU TIÊM CHỦNG.
BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR)
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM
NHÀ HÀNG BIỆT ĐIỆN THỰC ĐƠN TIỆC CƯỚI
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
Nhiệt Liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười Nhạc : Võ Tá Hân Thơ : Trần Trung Đạo
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
SỐC TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
VIÊM CẦU THẬN CẤP  .
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
HEN PHẾ QUẢN Nhóm trình bày: Nhóm 2, lớp T20YDH2A Nguyễn Văn Huyên
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN Môn: Bệnh Học Nhóm thực hiện: Phạm Văn Vinh
TS. Lâm Quốc Hùng CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM – BỘ Y TẾ
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN KHÓ THỞ CẤP BẰNG SIÊU ÂM PHỔI Case series
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GUT
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
BÁO CÁO CA LÂM SÀNG NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ TẠI KHOA NỘI BVĐKQT HẢI PHÒNG
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP U PHẦN MỀM
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
TRƯỜNG ĐH DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
Bài 4: SUY THẬN CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. NGUYỄN PHÚC HỌC.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GOUT
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ TRONG CẤP CỨU BAN ĐẦU
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH

THÀNH VIÊN NHÓM 1. Nguyễn Thị Thu Thảo 5. Võ Thị Hạnh 2. Nguyễn Thị Bích Phương 6. Võ Thị Hồng Nhung 3. Phan Kiều Lam Phương 7. Trần Thị Mai Phương 4. Nguyễn Thị Phượng 8. Cao Hà Trang 9. Phạm Thị Trang

SỐC PHẢN VỆ

NỘI DUNG 1. ĐỊNH NGHĨA 2 NGUYÊN NHÂN 3.TRIỆU CHỨNG 4.CHUẨN ĐOÁN 5.XỬ TRÍ 6.BIỆN PHÁP

I. Định Nghĩa Sốc phản vệ là tai biến dị ứng nghiêm trọng nhất, dễ gây tử vong nhất không chỉ gặp ở trẻ nhỏ mà cả người lớn nếu không được chẩn đoán và xử lý kịp thời.

II. Nguyên nhân 1. Thuốc Thuốc là nguyên nhân gây sốc phản vệ hàng đầu cho người bệnh. Các đường thuốc đưa vào cơ thể như tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, tiêm dưới da, trong da; uống, nhỏ mắt, đặt âm đạo hay thuốc bôi ngoài da ..đều có thể gây sốc phản vệ. Tuy nhiên, đường tiêm tĩnh mạch là nguy hiểm nhất. Tất cả các loại thuốc đều có thể gây sốc phản vệ cho người bệnh, hay gặp nhất là thuốc kháng sinh họ β lactam, chống viêm giảm đau, giãn cơ, chống co giật, gây tê, gây mê…

2. Các nguyên nhân khác Thức ăn: Có nhiều loại thức ăn nguồn gốc động vật, thực vật, gây sốc phản vệ như: cá thu, cá ngừ, xôi gấc, tôm, tép, ốc, trứng, sữa, nhộng, dứa, khoai tây, xoài, lạc, đậu nành, chất phụ gia..

2. Các nguyên nhân khác Nọc côn trùng: sốc phản vệ xảy ra do ong đốt, rắn, nhện, bọ cạp cắn. Bệnh cảnh lâm sàng của sốc phản vệ do côn trùng và do các nguyên nhân khác (thuốc - thực phẩm) về cơ bản giống nhau.

III.Triệu chứng của sốc phản vệ

TRIỆU CHỨNG Toàn thân : - Lo sợ, hốt hoảng, rét run, nhứt đầu, đỏ mắt, cảm giác sốt, trống ngực, tê bì, ho hắt hơi. - Không nói được Da niêm mạc ( hay gặp ) -Ngứa, nổi ban, mề đay. -Phù Quinke.

Triệu chứng phản vệ Hô hấp ( hay gặp ) Khó thở kiểu hen, thở rít, co rút các cơ hô hấp. Tức ngực tím tái Tuần hoàn ( hay gặp) Mạch nhanh Tụt huyết áp Tiêu hóa ( hay gặp) Buồn nôn, đau bụng, đi ngoài phân lỏng…

CÁC BIỂU HIỆN KHÁC Thần kinh : Co giật hiếm gặp khó chuẩn đoán. Nguy kịch : Rối loạn ý thức, hôn mê ỉa đái không tự chủ, co giật và tử vong nhanh do ngừng tim xảy ra sớm. Rối loạn đông máu : DIC, thường giai đoạn muộn, chuẩn đoán muộn và xử trí chậm.

CHẨN ĐOÁN PHẢN VỆ CĐ xác định khi có 1 trong 3 bệnh cảnh sau. Bệnh cảnh 1 : Khởi phát cấp tính ( vài phút đến vài giờ ) bao gồm các triệu chứng trên da hoặc / và niêm mạc ( mề đay, ngứa hoặc hồng ban , phù ban hoặc lưỡi ). Kết hợp với có ít nhất 1 trong các dấu hiệu sau. Hô hấp : khó thở, co thắt phế quản, giảm oxy máu. Tụt huyết áp : HA tâm thu <90 mmhg hoặc các biểu hiện rối loan chức năng cơ quan ( ngất, tiểu không tự chủ…)

CHẨN ĐOÁN PHẢN VỆ Bệnh cảnh 2 : Có ít nhất 2 dấu hiệu sau khi phơi nhiễm với chất có khả năng gây phản vệ. Da và / hoặc niêm mạc ( nổi mề đay, ngứa, hồng ban hoặc phù nề môi hoặc phù nề lưỡi lưỡi gà ) Hô hấp : khó thở, co thắt phế quản, hạ oxy máu. Hạ HA : HA tâm thu < 90 mmhg hoặc RL chức năng cơ quan ( ngất hoặc tiểu không tự chủ ) Tiêu hóa : RL tiêu hóa (đau bụng, nôn mửa )

CHẨN ĐOÁN PHẢN VỆ Bệnh cảnh 3 : Sau khi tiếp xúc với dị nguyên nghi ngờ gây phản vệ. Tụt huyết áp : HA tâm thu < 90 mmhg. Trẻ em giảm HA tâm thu khi < 70mmhg với trẻ từ 1 tháng đến 1 tuổi. < (70mmhg + [ 2 x tuổi ] ) với trẻ từ 1 đến 10 tuổi. < 90mmhg với trẻ từ 11 đến 17 tuổi.

XỬ TRÍ PHẢN VỆ Ngừng tiếp xúc với dị nguyên : mọi đường vào. Tiêm ngay Adrenalin là thuốc quan trọng nhất. Tiêm bắp Adrenalin 1/1000, mặt trước bên đùi liều 0,01 mg/ kg (Người lớn ½ ống, TE 1/3 ống ). Nhắc lại sau mỗi 3 đến 5 phút khi HA ổn định. Tiêm bắp hoặc tĩnh mạch : sau khi tiêm bắp lớn hơn hoặc bằng 2 lần hoặc có ngừng tuần hoàn. Tiêm tĩnh mạch dùng Adrenalin pha loãng 1/10 dò liều khi tiêm, nhắc lại 3 đến 5 phút ddeenss khi HA ổn định ( người lớn 1 mg, trẻ em 0,01 mg /kg ). Truyền TM liên tục ( khi có sẵn đường truyền ) 0,1µg/kg/phút và chỉnh liều theo HA ( người lớn HATT> 90, TE>70 mmHG

Các biện pháp điều trị khác Theo nguyên tắc : ABC Hỗ trợ hô hấp: -Oxy liệu pháp (oxy gọng kính, oxy mặt nạ đơn giản, có túi dự trữ oxy), thở máy KXN, xâm nhập Hỗ trợ tuần hoàn -Đặt đường truyền đủ lớn, đưa thuốc, bù dịch ( dịch tinh thể, keo); người lớn 1-2L, TE 10ml/kg trong 5-10 phút ban đầu

-Kết hợp dùng thuốc (adrenalin) + bù dịch -> duy trì HATT > 90mm Hg Các thuốc khác: -Methylprednisolon: 20-40 mg(TM) -Dimedrol: 10-20mg ( TB hoặc TM ) -Salbutamol hoặc terbutalin (khis dung hoặc TM) Chuyển đơn vị hoouf sức nếu huyết áp không cải thiện Lưu ý: sốc 2 pha ( xảy ra sau pha 1 , 1-8 giờ)

CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÁC Theo dõi :Mạch,HA (5-10 phút/lần ,Sp02 ( nếu có) Thời gian: 24-72 giờ cơ sở y tế . Nếu ngừng tuần hoàn: hồi sinh tim phổi. Quản lý sau phản vệ tại cộng đồng.