Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

SỐC TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "SỐC TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 SỐC TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU
SỞ Y TẾ CÀ MAU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNG MÃ NHƠN KHIÊM KHOA HSTC & CĐ

2 Mục tiêu Hiểu sốc là gì?
Định nghĩa được giai đoạn và các loại sốc Biết được triệu chứng và dấu hiệu của sốc Hiểu được điều trị sốc như thế nào

3 Định nghĩa Hội chứng suy tuần cấp (giảm tưới máu):
Do nhiều NN khác nhau gây ra và Có bệnh cảnh lâm sàng rất đa dạng, nhưng Điều có chung bản chất: Cung cấp Oxy cho mô không thỏa đáng Rối loạn chuyển hóa tế bào (yếm khí) Tích tụ các sản phẩm chuyển hóa dở dang

4 DIỄN BIẾN Suy tuần hoàn cấp Can thiệp Điều trị
Cung cấp oxy cho mô không thảo đáng Can thiệp Điều trị Rối loạn chức năng tế bào Rối loạn chức năng các cơ quan đích Tổn thương không hồi phục Hồi phục Tử vong Sống sót

5 Sản xuất không đủ năng lượng
Yếm khí? Điều gì xảy ra? Oxy hóa TB không thỏa đáng Chuyển hóa yếm khí Tạo ra Lactic acid Sản xuất không đủ năng lượng Rối loạn trao đổi chất Chết tế bào Nhiễm toan chuyển hóa

6 Nội môi: ổn định và cân bằng
Nhờ hoạt động hiệu quả của hệ: Tim mạch (Cardiovascular) Hô hấp (Respiratory) Thận (Renal)

7 Sinh lý tưới máu Phụ thuộc vào 3 yếu tố cấu thành hệ tuần hoàn
Bơm tống máu (Pump) Máu (chất lỏng được bơm đi – Fluid) Hệ thống mạch máu chứa (Container)

8 Các yếu tố ảnh hưởng đến bơm
Tiền tải (Preload) Lực co bóp (Contractile force) Định luật Frank-Starling Hậu tải (Afterload)

9 Huyết áp động mạch (Blood pressure)?
HA=Cung lượng tim x Sức cản mạc máu (BP=Cardiac output x Systemic Vascular Resistance) Cung lượng tim=Thể tích tống máu x Tsố tim (CO=Stroke Volume x Heart Rate) HA=Thể tích tống máu x Tần số tim x Sức cản mạch máu (BP=Stroke Volume x Heart Rate x Systemic Vascular Resistance

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51 CO: Cung lượng tim; MAP: HA trung bình; SVR: sực cản mạch hệ thống
Loại thuốc Liều CO MAP SVR I. CO MẠCH Noradrenalin 0,05 - 0,5 mcg/kg/ph -/+ ++ +++ Dopamin 5 - 20 + Adrenalin 0,05 - 2 Phenylephrine 2 - 10 Vasopressin 0,04 đv/ph II. CO BÓP CƠ TIM Dobutamin 2,5-10 -/0 CO: Cung lượng tim; MAP: HA trung bình; SVR: sực cản mạch hệ thống

52

53

54

55 CA.LÂM SÀNG: BỆNH ÁN 1 BN nữ 17 tuổi học sinh V/V hồi 12g 6/12/2017.
Tiền sử khỏe, sáng 6/12 ăn cơm rang với 300g nhộng tằm. Sau 30 phút: ngứa, phù mi mắt, đau bụng, buồn nôn, đỏ da, mệt xỉu Cấp cứu tại bệnh viện địa phương bằng truyền dịch ( tổng cộng 3000 ml/24 giờ ), Solumedrol 80mg(TM), và adrenalin 1mg(dd). Tiêm nhắc lại khi HA< 80 mmHg

56 BỆNH ÁN 1 Sau 13 lần tiêm adrenalin tình trạng không cải thiện được chuyển đến khoa Hồi sức cấp cứu Phù toàn thân, đỏ da, HA không đo được (không dùng adrenalin trong lúc vận chuyển ), phổi rất nhiều ral ẩm, tím (PaO2 32mmHg) CVP=+4 cmH20 Xử trí: đặt NKQ , thở máy với PEEP= 10,(duy trì PaO2 >60 mmHg) truyền dịch (natriclorid 0,9% và Heasteril 6%) duy trì CVP=8-10 cmH2O

57 BỆNH ÁN 1 Adrenalin TTM liên tục duy trì HA>90mmHg, nước tiểu ml/giờ giảm liều mỗi lần 0,2 µg/kg nếu huyết áp >120 mmHg, Da lạnh, đầu chi tím. Dobutamin đã được dùng thêm với liều 5 µg/kg. KQ: ngừng adrenalin sau 6 ngày, TM 7ngày. Tổng liều adrenalin đã dùng 450 mg

58 BỆNH ÁN 2 BN nam 32 tuổi, y sỹ, tiền sử khỏe mạnh
Ngày 12/4/2000 có sốt đau họng, dùng 4V penicillin ngậm Sau 2 giờ tình trạng đau họng tăng lên , khó thở, phù hạ họng thanh quản, thở rít Được xử trí: Methylprednisolon 40mg(TM), Diaphylin 0,24g 1 ống (TMC). Tình trạng khó thở thanh quản tăng , mạch 140/phút, huyết áp 140/90mmHg , vật vã

59 BỆNH ÁN 2 Xử trí: adrenalin 1mg (TDD), sau 5 phút tiêm thêm 1mg không kết quả Xuất hiện mất ý thức, co giật , tim rời rạc, M-HA=0. Tiến hành cấp cứu ngừng tuần hoàn (ép tim, bóp bóng, adrenalin..) trong 10 phút , mở khí quản. Cắt cơn co giật = thiopental (TM) mỗi lần 0,2- 0,3g Chuyển bệnh viện tỉnh (bóp bóng oxy, adrenalin TTM, thiopental tĩnh mạch) Tại bệnh viện tỉnh: được thở máy, thiopental TTM 3 ngày, giảm dần adrenalin và ngừng sau 2 ngày. thôi thở máy ngày thứ 4, rút canuyn sau 1 tuần , hồi phục hoàn toàn .

60 Bệnh án 3 BN nữ 30 tuổi , thai lần 2 , đẻ khó phải mổ
Phẫu thuật bình thường Sau mổ dùng thuốc giảm đau: felden Sau tiêm khó thở , phù mi mắt, nói câu ngắn HA tăng 170/90 mmHg, mạch 120l/ph, thở rít Tiền sử : hay dị ứng các loại thức ăn Xử trí?: kháng Histamin? Corticoid? Truyền dịch? Khí dung? Salbutamol? Diaphylin? Tiêm?

61 BỆNH ÁN 3 BS cho 1 ống Dimedrol (TDD)
Không dùng adrenalin vì huyết áp cao Kết quả: ngạt thở (không nói được nữa, tím, M 140l/ph, HA 170/100 mmHg) Điều trị: adrenalin TTM liên tục, sau 5 phút nói được câu dài hơn, dễ hở hơn, HA giảm 160/100 mmHg , mạch 120l/ph Sau 10 phút , dễ thở hơn, nói được câu 4-5 từ, HA giảm 150/100, đỡ phù mặt, BT sau 2giờ

62 BÀN LUẬN BA1: XT cấp cứu sốc PV ban đầu đúng. Nhưng không phát hiện và giải quyết NN nên tình trạng sốc kéo dài dẫn đến thiếu dịch, suy hô hấp, suy tim. Chỉ biết được NN sau khi BN hồi phục BA2: Khó thở phải coi là 1 CC như sốc PV mà không cần đợi đến khi tụt HA. Trong mọi loại CC Kiểm soát đường thở là việc làm đầu tiên. Adrenalin có tác dụng tuyệt đối trong sốc PV. Luôn quan tâm đến thiếu oxy não, bảo vệ não phải được coi là ưu tiên. (cắt cơn giật, phenobacbital , cung cấp oxy, đảm bảo HAtb >65

63 BÀN LUẬN Bệnh án 3 : Khó thở là 1 CC, adrenalin có chỉ định tuyệt đối trong co thắt phế quản do dị ứng (không thể khí dung khi BN không thở được) , không ngại tăng HA do suy hô hấp phãi xử trí ngay. Liều thuốc phụ thuộc đáp ứng của bệnh nhân, không có công thức cố định Phải coi cấp cứu phản vệ giống như cấp cứu ngừng tuần hoàn

64 CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý


Tải xuống ppt "SỐC TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google