Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ TẠI KHOA NỘI BVĐKQT HẢI PHÒNG

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "BÁO CÁO CA LÂM SÀNG NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ TẠI KHOA NỘI BVĐKQT HẢI PHÒNG"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 BÁO CÁO CA LÂM SÀNG NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ TẠI KHOA NỘI BVĐKQT HẢI PHÒNG
BSCKII. LÊ THỊ VÂN ANH TRƯỞNG KHOA NỘI BVĐKQTHAI PHÒNG

2 ĐẠI CƯƠNG Ngộ độc thuốc tê toàn thân ( Local Anesthetic Systemic Toxicity gọi là LAST, theo đường tuần hoàn (blood stream) đến cơ quan Trường hợp Tê Tủy Sống thì lại khác : thuốc tê lại đi theo nước não tủy lên cao (Cerebral Spinal Fluids stream) và ức chế thần kinh (tủy sống cao, não) gây ra ức chế giao cảm mạnh và có thể gây suy tuần hoàn giống hệt như LAST

3 ĐẠI CƯƠNG Vấn đề phản vệ do thuốc tê là vô cùng hiếm nhất là các thuốc tê nhóm amid (là các thuốc tê đang được sử dụng phổ biến hiện nay như Lidocaine, Bupivacaine, Levobupivacaine, Ropivacaine) Lipid là thuốc để giải độc trong ngộ độc thuốc tê

4 CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA LIPID
Cơ chế chính là cơ chế dược động học: (Pharmacokinetic effects): Lipid làm tăng cường tái phân bố thuốc tê (accelerate redistribution). Có nghĩa là nó sẽ làm cho nồng độ thuốc tê ở cơ quan đích (đang bị độc như thần kinh, tim) giảm. Cơ chế này giống như "xe chuyên chở" (Shuttle), chứ không phải như cơ chế " bể hút" (sink) như giả thuyết trước đây.

5 CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA LIPID
Các cơ chế khác Tăng co bóp và nghỉ ngơi cơ tim (Inotropy & lusitrophy) Tăng cường tưới máu cơ tim hậu kỳ (post -conditioning

6 CA LÂM SÀNG THỨ NHẤT Bệnh nhân Đỗ Xuân D, nam ,sn 1933
ĐC: Lý thường kiệt, Quang trung, Hải phòng Vào viện ngày 27/2/2018 CĐ: Viêm mô tế bào cẳng chân/ HPQ đang kiểm soát tốt/ THA/ĐTĐ typ 2 đang điều trị

7 CA LÂM SÀNG THỨ NHẤT Cân nặng: 60 kg Mạch 80 c/p , HA: 135/ 80 mmHg
Hai phổi: RRPN giảm nhẹ, không có ran Tim nhịp đều 80c/p Cẳng chân trái phần mềm sưng đỏ XN: ĐH cao, SA tim BT, XQ phổi BT

8 CA LÂM SÀNG THỨ NHẤT Diễn biến điều trị: BN đang đt KS, thuốc HA, Seretide, combivent, BN không sốt, HA ổn định, không có cơn khó thở Ngày 11/3/18 : BN chích áp xe cẳng chân Sau gây tê bằng 3 ống lidocain 2%, BN đột ngột xuất hiện khó thở dữ dội, hai phổi nhiều ran rít và ran ngáy HA: 140/80, nhịp tim 105/p, Sp02: 90% Không mẩn ngứa trên da

9 CA LÂM SÀNG THỨ NHẤT Xử trí: Thở oxy 4 lit/ phút
Khí dung Ventolin 5 mg x 1 nang Truyền lipid 20% x 100 ml trong vòng 2 phút Sau khi truyền BN đỡ khó thở và sau 30 phút theo dõi BN hết khó thở hoàn toàn, hai phổi không có ran, HA: 125/80,M:76 c/ p, Sp02 99%

10 CA LÂM SÀNG THỨ 2 BN Mã Tiến K, Nam, SN 1973
ĐCXá nam, Đồng giao, Kim Thành, HD Vào viện: 16/4/18 CĐ: TDMP phải nghi do lao

11 CA LÂM SÀNG THỨ 2 Cân nặng: 49 kg HA; 100/65 nhịp tim 85c/p, T0 390C
HC 3 giảm đáy phổi phải XN:ĐTĐ bt, XQ phổi: mờ 1/3 dưới phổi phải

12 CA LÂM SÀNG THỨ 2 Diễn biến bệnh:
Ngày 17/4/18 Bn được gây tê bằng lidocain 2% và chọc dịch MP phải, khi đang hút dịch được 100 ml BN thấy hoa mắt chóng mặt, nhìn mờ, mệt thỉu HA 70/40, M: , Sp02: 94% Xử trí: cho BN nằm đầu thấp Thở oxy 3l/p

13

14 Truyền nhanh lipid 20% trong 2 phút

15 Sau 15 phút, BNđỡ hoa mắt, HA 82/50

16 Tiếp tục truyên 100 ml lipid 20%

17 Sau 15 phút tiếp theo, Bn hết hoa mắt, HA 92/ 53

18

19 KẾT LUẬN Ngộ độc thuốc tê là tai biến nguy hiểm có thể gây tử vong, gặp ở tất cả các chuyên khoa Cảnh giác và phát hiện kịp thời các triệu chứng TK và tim mạch nếu liên quan với thuốc tê Điều trị ngộ độc thuốc tê khác hoàn toàn với phản ứng phản vệ Cần có sẵn lipid 20% trong tủ trực để xử trí kịp thời

20 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN


Tải xuống ppt "BÁO CÁO CA LÂM SÀNG NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ TẠI KHOA NỘI BVĐKQT HẢI PHÒNG"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google