ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG KHÁNG SINH
Advertisements

B5. Viết báo cáo NCKHSPƯD Kết quả nghiên cứu sẽ
Nghe kém và điếc bẩm sinh
Slideshow : Giuse Maria Định
BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
LÒNG TỰ TRỌNG TÔ PHỞ CHIỀU MƯA gxdaminh.net.
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Xin bấm chuột để sang trang
DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG HƯỚNG DẪN CÁN BỘ Y TẾ TƯ VẤN CHO BÀ MẸ CÁCH THEO DÕI, CHĂM SÓC TRẺ SAU TIÊM CHỦNG.
Về Thăm Trường Củ Thơ: Huỳnh Thế Minh Edited: Tạ Quốc Hưng.
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO NHIỄM H.PYLORI Ở TRẺ EM
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
CHAØO MÖØNG Moân: Khoa hoïc
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
Bố trí Tiêu đề Tiêu đề phụ.
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
HIV/AIDS Trình bày nhóm: Lê Thị Huyền Huỳnh Thị Huyền Từ Thị Mỹ Lệ
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
Đề tài: Phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng tại mù cang chải
SỐC TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN: TKHTN
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
BAN CHỈ ĐẠO TỔNG ĐIỀU TRA
HEN PHẾ QUẢN Nhóm trình bày: Nhóm 2, lớp T20YDH2A Nguyễn Văn Huyên
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU
CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN: TKHTN
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
KỶ NIỆM 50 NĂM THÀNH LẬP Và người thăm Website trunghocthuduc
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
SỎI MẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN Môn: Bệnh Học Nhóm thực hiện: Phạm Văn Vinh
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (Theo TT 30/2014/BGDĐT) MÔN TIẾNG VIỆT.
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
HENOCH SCHONLEIN BS LÊ THỊ HỮU PHẬN.
Âm thanh trong cuộc sống
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GUT
BS. PHẠM THẾ ANH BS. ANH KHOA BS. LÊ TUẤN KHUÊ BS. NGUYỄN MINH THIỀN
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
BS.Nguyễn Đăng Sảng PK.TIÊU HÓA GAN MẬT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
Thấp tim GVHD: THS.BS NGUYỄN PHÚC HỌC NHÓM 19: NGUYỄN VĂN NAM
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
Bài 4: SUY THẬN CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. NGUYỄN PHÚC HỌC.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GOUT
Trường đại học sư phạm hà nội 2 ban bảo vệ
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Bản ghi của bản thuyết trình:

ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH Nhóm 11: Nguyễn Bá Huy Trần Quang Hùng Trần Thị Cam Huỳnh Thị Yến Hằng Trần Châu Khánh

Mục tiêu Khái niệm về đáp ứng miễn dịch và vai trò của các tế bào tham gia miễn dịch. 2. Một số thành phần chính của đáp ứng miễn dịch kháng nguyên, kháng thể, bổ thể. 3. Cơ chế của các bệnh lý dị ứng miễn dịch: bệnh do dung nạp, suy giảm miễn dịch, tự miễn, quá mẫn.

Khái niệm về miễn dịch học Định nghĩa: “Miễn dịch là khả năng phòng vệ của toàn bộ cơ thể đối với các yếu tố mang thông tin di truyền ngoại lai (thông tin lạ) ”. Hệ thống miễn dịch được chia làm 2 nhóm: Miễn dịch tự nhiên (không đặc hiệu) Miễn dịch thu được (đặc hiệu).

Hệ thống đáp ứng miễn dịch đặc hiệu

Một số thành phần của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu I. Kháng nguyên: Là những chất trong thời kỳ phát triển phôi thai chưa được tiếp xúc với cơ quan miễn dịch của cơ thể. Phân loại: Tính chất KN Tính xa lạ của KN Đặc điểm của KN Bộ phận của KN

II. Kháng thể: - Kháng thể dịch và sữa có tính kháng nguyên và cấu trúc giống globulin thể là các protein có trong huyết thanh - Ký hiệu là Ig (Immunoglobulin) hoặc globulin. Chức năng sinh học của Ig: - Nhận biết cái lạ - Chức năng sinh học thứ phát

Cơ chế của kháng thể miễn dịch

III. Bổ thể:

Bệnh lý dị ứng miễn dịch Bệnh do dung nạp Bệnh do suy giảm miễn dịch Bệnh tự miễn Bệnh quá mẫn

I. Bệnh do dung nạp: Kháng nguyên vào cơ thể nhưng không sinh kháng thể. Nguyên nhân: KN không được coi là chất lạ với cơ thể

II. Suy giảm miễn dịch: Hệ thống MD hoạt động yếu, không đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống. Phân loại: - Bẩm sinh: do suy giảm MD bẩm sinh các dòng TB - Mắc phải: do suy dinh dưỡng; nhiễm trùng; …

III. Bệnh tự miễn: Cơ thể tạo kháng thể chống lại 1 cơ quan nào đó trong cơ thể. Nguyên nhân: - Có các tổ chức biệt lập với hệ MD. - Cơ quan MD bị nhầm lẫn. - Một số chất trong cơ thể bị biến đổi. - Tế bào MD bị rối loạn.

IV. Bệnh quá mẫn: a) Quá mẫn: Đáp ứng quá mạnh mẽ hiện tượng bệnh lý toàn thân hay cục bộ. 4 type: - Type 1: Anaphylatic: sốc phản vệ. Type 2: cytotocic: phản ứng truyền máu ABO. Type 3: immune complex: viêm cầu thận sau nhiẽm trùng. Type 4: delayed type: viêm da tiếp xúc b) Dị ứng: Xảy ra chậm và nhẹ so với quá mẫn Cơ chế: KN kết hợp KT chất trung gian hóa học (histamin, serotonin,…) kích thích trung tâm điều tiết hoạt động không bình thường.

c) Bệnh huyết thanh: Xảy ra khi tiêm một lượng lớn huyết thanh vào cơ thể. 2 biểu hiện: Choáng huyết thanh: Rối loạn co thắt cơ trơn, giảm HA, co giật,… Bệnh huyết thanh chính thức: sốt, phù thủng, đau khớp, viêm, hoại tử,… Điều trị: sử dụng thuốc chống histamine hoặc tiêm trước để phòng bệnh.

d) Đặc ứng: Trạng thái mẫn cảm riêng biệt của từng cá thể Hiện tượng này sẽ mất khi ngưng tiếp xúc với KN gây đặc ứng: Độc tính của thuốc do chuyển hóa thiếu Giảm đáp ứng với thuốc Thuốc tác dụng lạ thường Phân phối bất thường

Thank you!