HỌC THEO GÓC KÍNH CHÀO QUÍ THẦY, QUÍ CÔ

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
HƯỚNG DẪN VỀ THI TRẮC NGHIỆM
Advertisements

“ Dạy học Toán theo hướng phát triển năng lực của học sinh Tiểu học”
BÀI 20, TIẾT 23. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
4D TRƯỜNG TIỂU HỌC XUƠNG LÂM GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ MAI
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG
HỘI ĐỒNG THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2015 – CỤM THI SỐ 2
BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dương Quang Ngọc.
Giáo viên tập thể 12C2 trân trọng kính chào
Kính chào quý Thầy Cô về dự giờ CÔNG NGHỆ 9 Bình An
TRƯỜNG THPT TT QUANG TRUNG TỔ: ĐỊA LÍ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ LỚP CHÚNG TA PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
Kính chào quý thầy cô và các em
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU MINH HỌA CHO BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN GDCD HÌNH ẢNH MÔI TRƯỜNG BỊ Ô NHIỄM Những hình ảnh này được sưu tầm từ Internet xin được chia.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 8A3
Ngoc Lan o.
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG HỌC
GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC KHI NHÀ TRƯỜNG TRIỂN KHAI DỰ ÁN BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG
Toán : Tỉ số phần trăm a) Ví dụ 1 : Diện tích một vườn hoa là 100m2, trong đó có 25m2 trồng hoa hồng . Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích.
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
Cám ơn bạn Vũ Sơn đã gửi tặng Liên Nghĩa Ngày
Chào mừng các thầy cô về dự tiết học của lớp 8A3
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG NHÂN GV: Đặng Thị Thanh Huyền
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 12 BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC
Ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học
KẾ HOẠCH Kiểm tra học kì 2 cấp THCS năm học
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
Chương 4: Đa phương tiện.
Test IQ & EQ cho học sinh tiểu học
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
Cho em quên tuổi ngọc.
CHỦ ĐỀ 8 LẶP VỚI SỐ LẦN BIẾT TRƯỚC
Chào mừng các thầy cô giáo tới dự tiết học môn toán lớp 1D.
QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN
TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ VỀ CÔNG TÁC THI
TRƯỜNG MN THSP KON TUM HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC.
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
Kết quả thực hiện hoạt động
Gồm những bài tho hoa cua Han - Nhạc: Dạ Khúc
KỶ NIỆM 50 NĂM THÀNH LẬP Và người thăm Website trunghocthuduc
Giới thiệu & Tập huấn Phần mềm TKB 11.0
CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (Theo TT 30/2014/BGDĐT) MÔN TIẾNG VIỆT.
TIẾT 141 ĐỌC THÊM CÓ HƯỚNG DẪN BẾN QUÊ Nguyễn Cẩm Vân.
Tóc xanh giờ đã tiêu nhường muối Lòng vẫn phiêu bay một bóng cờ
CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Bài 5: Pháp luật trong sử dụng công nghệ thông tin
NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM-NCBH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thao giảng.
Bài hát Viễn khúc Việt Nam
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GUT
Phần 3 Các giai đoạn quản lý dự án
MÙA XUÂN TRÊN CAO Nhạc và lời :Trầm Tử Thiêng Trình bày : Hương Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG ĐÌNH NAM
Lịch công tác thi tuyển sinh lqđ và lớp 10 thpt năm học
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GOUT
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
LỚP 1A LUYỆN TẬP CHUNG MÔN TOÁN GV: Đỗ Thị Phương
Bản ghi của bản thuyết trình:

HỌC THEO GÓC KÍNH CHÀO QUÍ THẦY, QUÍ CÔ ĐẾN DỰ CHUYÊN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC HỌC THEO GÓC

1- Thế nào là học theo góc? -Học “theo góc” còn được gọi là“trạm học tập” hay “ trung tâm học tập” -Học theo góc là một phương pháp dạy học theo đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng cùng hướng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học khác nhau.

Thiết kế các góc theo phong cách học Ví dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách khác nhau và sử dụng các phương tiện/ đồ dùng học tập khác nhau. Xem băng Làm thí nghiệm Trải nghiệm Quan sát Áp dụng Đọc tài liệu Áp dụng Phân tích Thiết kế các góc theo phong cách học

2- Qui trình thực hiện dạy học theo góc a- Chọn nội dung, không gian lớp học phù hợp. Nội dung: Chọn nội dung bài học cho phù hợp theo các phong cách học khác nhau hoặc theo các hình thức hoạt động khác nhau (tích hợp kiến thức các môn học trong một nội dung chủ đề). - Địa điểm: Không gian phải phù hợp với số HS để có thể dễ dàng bố trí bàn ghế, đồ dùng học tập trong các góc và các hoạt động của HS tại các góc.

b- Thiết kế kế hoạch bài học -Mục tiêu bài học: Ngoài mục tiêu cần đạt được của bài học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, cũng có thể nêu thêm mục tieu về kĩ năng làm việc đọc lập, khả năng làm việc chủ động của HS khi thực hiện học theo góc. -Các phương pháp dạy chủ yếu:Phương pháp học theo góc cần phối hợp thêm một số phương pháp khác như: Phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm, giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan, … -Chuẩn bị: Thiết bị, phương tiện và đồ dùng, xác định nhiệm vụ cụ thể và kết quả cần đạt được ở mỗi góc tạo điều kiện để HS tiến hành các hạt động nhằm đạt mục tiêu dạy học.

-Xác định tên mỗi góc và nhiệm vụ phù hợp: Căn cứ vào nội dung bài học và điều kiện thực tế GV có thể tổ chức 4, 3 hoặc 2 góc. Ví dụ: 4 góc gồm góc quan sát, góc phân tích, góc thực hành, góc trải nghiệm. 3 góc gồm góc phân tích, góc quan sát, góc thực hành. 2 góc gồm góc phân tích, góc thực hành hoặc quan sát. Ở mỗi góc cần có: + Tên góc, phiếu giao việc, đồ dùng thiết bị, tài liệu phù hợp với hoạt động của góc

Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động ở mỗi góc: Căn cứ vào nội dung cụ thể của bài học, vào đặc trưng của PP học theo góc và không gian của lớp học, GV cần: Xác định số góc và tên mỗi góc. -Xác định nhiệm vụ ở mỗi góc và qui định thời gian tối đa dành cho HS ở mỗi góc. Xác định những thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho HS hoạt động. - Hướng dẫn HS chọn góc theo sở thích và luân chuyển qua các góc.

Thiết kế hoạt động đánh giá và củng cố nội dung bài học: Vào cuối giờ học sau khi HS đã được học luân chuyển qua đủ các góc, GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả học tập ở mỗi góc. Đại diện HS ở các góc (vòng cuối) trình bày kết quả học tập theo nhiệm vụ được giao, các HS khác bổ sung ý kiến. Trên cơ sở ý kiến của HS, GV nhận xét đánh giá, chốt lại vấn đề trọng tâm, đảm bảo cho HS học sâu và học thỏa mái.

3- Tổ chức dạy học theo góc:- Sắp xếp góc học tập trước khi vào giờ học. -Mỗi góc có đủ tài liệu, đồ dùng, phương tiện học tập phù hợp với nhiệm vụ học tập tại mỗi góc. Tổ chức các hoạt động dạy học: GV giới thiệu bài học, phương pháp học theo góc, nhiệm vụ tại các góc, thời gian tối đa để thục hiện nhiệm vụ tại các góc và cho phép HS chọn góc xuất phát. HS lắng nghe, tìm hiểu và quyết định chọn góc theo sở thích, tuy nhiên GV sẽ phải điều chỉnh nếu như có số HS quá đông cùng chọn một góc. HS thực hiện nhiệm vụ tại các góc, GV quan sát, hỗ trợ. - Hết thời gian hoạt động tại mỗi góc, GV yêu cầu HS luân chuyển góc. -Kết thúc giờ học tại các góc, GV yêu cầu đại diện các góc trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, đánh giá. Cuối cùng là nhận xét của GV về kết quả học tập của HS, chốt lại kiến thức trọng tâm của bài học.

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC MÔN: KHOA HỌC LỚP 5 BÀI: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC Đọc tài liệu Làm thí nghiệm Phân tích Trải nghiệm Áp dụng Áp dụng

TIẾT 38: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC I- Mục tiêu bài học : Sau giờ học HS biết : 1 – Kiến thức: - Nêu được khái niệm về sự biến đổi hóa học. 2- Kĩ năng: - Phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí. 3- Giáo dục: Yêu thích khám phá bằng cách làm thí nghiệm. II- Chuẩn bị: + Giáo viên: -Hình ảnh trang 78, 79. Bộ dụng cụ thí nghiệm đủ cho các nhóm: Giấy nháp, đường kính, đèn cồn, ống nghiệm hoặc lon sữa bò. Phiếu học tập ( đủ cho các nhóm) + Học sinh: Giấy nháp, bút các loại, bảng nhóm,… III- Phương pháp dạy học chủ yếu: Học theo góc. - Các phương pháp phối hợp: Phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm,giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan,…

Câu 1: Để tạo ra một dung dịch cần có những điều kiện nào? Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Để tạo ra một dung dịch cần có những điều kiện nào? Câu 2: Lấy ví dụ về cách tách các chất ra khỏi một dung dịch.

Các hoạt động dạy học: GV : -Giới thiệu bài học. + Nêu mục tiêu bài học. -Nêu phương pháp học tập (học theo góc). Nêu số góc, tên góc học tập, nhiệm vụ và thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ tại các góc. Cho HS chọn góc xuất phát và hướng dẫn HS luân chuyển qua đủ các góc theo hướng kim đồng hồ.

Phụ lục 1: GÓC PHÂN TÍCH Phiếu số 1 Thời gian tối đa 7 phút Mục tiêu: Thông qua việc tìm hiểu một số TN SGK, HS xác định được các loại chất liệu và dụng cụ cần thiết để tiến hành cho mỗi TN về sự biến đổi hóa học hoặc sự biến đổi vật lí. Nhiệm vụ: Đọc SGK và quan sát các hình trang 78, 79 rồi điền vào PHT số 1 sau: Phiếu số 1 Thí nghiệm số Chất liệu Dụng cụ 1 2 3 4 5 6 7

Phụ lục 2: GÓC TRẢI NGHIỆM Thời gian tối đa 7 phút Mục tiêu: Thông qua việc hoạt động thực hành TN , HS xác định được về sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất nầy thành chất khác. Nhiệm vụ: HS thực hiện 2 TN SGK trang 78 đối chứng rồi điền vào PHT số 2 sau: Phiếu số 2 Thí nghiệm số Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng 1 2

Phụ lục 3: GÓC ÁP DỤNG Phiếu số 3 Thời gian tối đa 7 phút Mục tiêu: Thông qua việc hỗ trợ của GV, HS thảo luận để phân biệt về sự biến đổi hóa học hoặc sự biến đổi vật lí. Nhiệm vụ: Đọc SGK và quan sát các hình trang79, thảo luận rồi điền vào PHT số 3 sau: Phiếu số 3 Hình Nội dung từng hình Biến đổi Giải thích 1 2 3 4 5 6

1-GV hướng dẫn học sinh báo cáo kết quả học tập. KẾT LUẬN 1-GV hướng dẫn học sinh báo cáo kết quả học tập. 2- Đại diện nhóm trình bày kết quả từ PHT của từng góc (Theo thứ tự: Góc phân tích, góc trải nghiệm, góc áp dụng) 3- Các nhóm khác theo dõi kết quả của mình và nhận xét. 4- Yêu cầu bổ sung và nêu câu hỏi , giải đáp (nếu có) 5- GV chốt lại và hướng dẫn HS cách học bài.

Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị bài sau: + HS chuẩn bị đem đến lớp: Một ít giấm hoặc chanh, que tăm, giấy, nến làm thí nghiệm. Mảnh vải nhuộm phẩm màu xanh căng 4 góc, úp lên một đĩa sứ đem phơi nắng 3,4 ngày liền, để chuẩn bị giải thích hiện tượng xảy ra. Phim đã chụp hình ngâm trong nước vôi vài hôm liền, để chuẩn bị giải thích hiện tượng xảy ra.