DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG HƯỚNG DẪN CÁN BỘ Y TẾ TƯ VẤN CHO BÀ MẸ CÁCH THEO DÕI, CHĂM SÓC TRẺ SAU TIÊM CHỦNG.

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
Advertisements

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
Môn : Kể chuyện – lớp 5A Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hương
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
Bài dự thi: Viết về những điển hình tiên tiến học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh     Người dự thi : LÊ THỊ BÍCH THỦY Chức.
MIẾNG BÁNH NGỌT...?.
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Sơn Trà
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
BỘ Y TẾ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CĐR
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN
THÔNG TƯ 37/2018/TT-BYT BỘ Y TẾ
GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC KHI NHÀ TRƯỜNG TRIỂN KHAI DỰ ÁN BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
QUI ĐỊNH XÂY DỰNG KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU,
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
BỘ Y TẾ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CĐR
Meta Tổ chức dành cho những nhu cầu của người nhập cư trẻ.
Học cách tha thứ.
Nhu cầu sử dụng nhân lực có trình độ chuyên khoa ngành điều dưỡng
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU Trường mầm non kim sơn
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Dùng mouse hoặc phím ↓ để di chuyển
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ VỀ CÔNG TÁC THI
Thực hiện : Võ Nhật Khoa Nguyễn Đức Tâm Lớp : DI16V7F2
Đề xuất Mô hình đào tạo Bác sĩ Việt Nam
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
TËP HUÊN Chế độ kế toán HCSN theo Thông tư 107/TT-BTC.
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐÔÍ VỚI NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
TS. Lâm Quốc Hùng CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM – BỘ Y TẾ
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
Chúng ta thường cho rằng cuộc sống sẽ tốt đẹp và có ý nghĩa hơn một khi chúng ta lập gia đình, sinh con v.v… Sau đó chúng ta vỡ mộng vì con cái chúng ta.
Bài 5: Pháp luật trong sử dụng công nghệ thông tin
ĐỊA LÍ.
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
Quý Vị thân mến! Năm Mới sắp bắt đầu
Nếu bạn có thực phẩm để ăn, có quần áo che thân và có một nơi để ngủ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
GIỚI THIỆU QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC (Ban hành kèm theo Thông.
49 bí quyết để sống vui khỏe hơn
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
Trường đại học sư phạm hà nội 2 ban bảo vệ
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
TỔ CHỨC KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
LỚP 1A LUYỆN TẬP CHUNG MÔN TOÁN GV: Đỗ Thị Phương
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
AN TOÀN NGƯỜI BỆNH HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH PGS. TS. LƯƠNG NGỌC KHUÊ CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH.
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Bản ghi của bản thuyết trình:

DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG HƯỚNG DẪN CÁN BỘ Y TẾ TƯ VẤN CHO BÀ MẸ CÁCH THEO DÕI, CHĂM SÓC TRẺ SAU TIÊM CHỦNG

Nội dung trình bày Những phản ứng có thể gặp sau tiêm chủng vắc xin ComBE Five (DPT-VGB-Hib). Nội dung cần tư vấn cho bà mẹ về theo dõi, phát hiện các dấu hiệu của phản ứng sau tiêm chủng.

NHỮNG PHẢN ỨNG CÓ THỂ GẶP SAU TIÊM CHỦNG VẮC XIN COMBE FIVE DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG NHỮNG PHẢN ỨNG CÓ THỂ GẶP SAU TIÊM CHỦNG VẮC XIN COMBE FIVE

Phản ứng do vắc xin: thông thường và nhẹ (Nguồn WHO: Immunization Safety Surveillance. Second Edition, 2013) Phản ứng thông thường sau tiêm vắc xin DPT có thành phần ho gà toàn tế bào: Phản ứng tại chỗ (sưng, đỏ, đau): có thể tới 50%. Sốt (>38ºC): có thể tới 50%. Các triệu chứng toàn thân, kích thích, khó chịu, quấy khóc: có thể tới 55%.

Phản ứng do vắc xin: nặng, hiếm gặp (Nguồn WHO: Immunization Safety Surveillance. Second Edition, 2013) Vắc xin Phản ứng Thời gian xuất hiện Tỷ lệ trên 1.000.000 liều Hib Không - Viêm gan B Sốc phản vệ 0-1 giờ 1,1 Ho gà (DTwP) - Khóc thét dai dẳng >3 giờ - Co giật - Giảm trương lực cơ - Sốc phản vệ - Bệnh não 0-24 giờ 0-3 ngày 0-48 giờ 0-2 ngày < 10.000 <10.000 1000-2000 20 0-1

Tỷ lệ tần suất dự kiến* hoặc % Vắc xin ho gà toàn tế bào wP Phản ứng của vắc xin ho gà toàn tế bào (Nguồn WHO: Immunization Safety Surveillance. Third Edition, 2015) Vắc xin Phản ứng của vắc xin Tỷ lệ tần suất dự kiến* hoặc % Tần suất Vắc xin ho gà toàn tế bào wP Sốt 37.8ºC -39ºC Nơi tiêm đỏ Nơi tiêm sưng tấy Nơi tiêm đau (nặng-trung bình) Quấy khóc (nặng-trung bình) Buồn ngủ Chán ăn nôn Khóc thét dai dẳng Giảm trương lực-giảm đáp ứng (HHE) co giật Bệnh não sốc phản vệ 12.4-44.5% 16.4-56.3% 22.4-38.5% 14.3-25.6% 12.4-29.1% 62% 35% 13.7% 3.5% 57 - 250 trên 100 000 6 trên 100 000 0 - 5.3 trên 106 1.3 trên 106 rất phổ biến phổ biến không phổ biến đến hiếm gặp rất hiếm gặp rất hiếm găp

HƯỚNG DẪN CÁN BỘ Y TẾ TƯ VẤN CHO BÀ MẸ CÁCH THEO DÕI, CHĂM SÓC TRẺ SAU TIÊM CHỦNG

Văn bản qui định về tiêm chủng NGHỊ ĐỊNH 104/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016: Qui định về hoạt động tiêm chủng. THÔNG TƯ 34/2018/TT-BYT ngày 16/01/2018: Quy định chi tiết một số điều của Nghị định 104/2016/NĐ-CP HƯỚNG DẪN: Hướng dẫn bảo quản vắc xin (Quyết định 1730/QĐ-BYT) Hướng dẫn tổ chức buổi tiêm chủng (Quyết định 1731/QĐ-BYT) Hướng dẫn khám sàng lọc (Quyết định 2301/QĐ-BYT) Hướng dẫn giám sát, điều tra, phân tích, đánh giá nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng (Quyết định 1830/QĐ-BYT) Hướng dẫn theo dõi, xử trí phản ứng sau tiêm chủng (Quyết định 2535/QĐ-BYT)

Trước tiêm chủng ĐỐI VỚI CÁN BỘ Y TẾ Khám sàng lọc theo quyết định 2301/QĐ-BYT ngày 12/6/2015. Khai thác tiền sử sinh đẻ, tiền sử dị ứng, bệnh tật/sử dụng thuốc của trẻ. Tiền sử dị ứng, bệnh tật của gia đình. Tiền sử tiêm chủng của trẻ. Tiền sử phản ứng sau tiêm chủng đặc biệt phản ứng sau tiêm ủng của lần tiêm chủng trước.

Trước tiêm chủng ĐỐI VỚI BÀ MẸ/GIA ĐÌNH TRẺ Chuẩn bị sổ/phiếu tiêm chủng của trẻ Thông báo với cán bộ y tế về tiền sử sinh đẻ, tiền sử dị ứng, bệnh tật/sử dụng thuốc của trẻ/phản ứng sau tiêm chủng đặc biệt của lần tiêm chủng trước. Thông báo với cán bộ y tế về tình trạng sức khỏe hiện tại trẻ.

Hướng dẫn theo dõi trẻ tại điểm tiêm chủng CÁN BỘ Y TẾ Hướng dẫn bà mẹ cách theo dõi trẻ sau tiêm chủng. Theo dõi trẻ 30 phút tại điểm tiêm chủng. BÀ MẸ/GIA ĐÌNH TRẺ Cùng cán bộ y tế theo dõi trẻ trong 30 phút tại điểm tiêm chủng. Thông báo cho cán bộ y tế nếu trẻ có dấu hiệu bất thường về sức khỏe: Khóc, bứt rứt, khó chịu, nôn, trớ, tại vết tiêm quầng đỏ lan rộng, nổi ban …

Hướng dẫn theo dõi trẻ tại nhà sau tiêm chủng (1) CÁN BỘ Y TẾ Thông báo số điện thoại của cán bộ y tế để tư vấn, giải đáp các thắc mắc của các bậc cha mẹ sau tiêm chủng. Tư vấn, tiếp nhận và xử trí các phản ứng sau tiêm chủng. BÀ MẸ/GIA ĐÌNH TRẺ Tiếp tục theo dõi trẻ tại nhà trong 1 đến 2 ngày sau tiêm chủng. Người theo dõi trẻ phải là người trưởng thành và biết chăm sóc trẻ. Các dấu hiệu cần theo dõi: Tinh thần; tình trạng ăn, ngủ, nhiệt độ (nếu có sốt phải cặp nhiệt độ), phát ban, biểu hiện tại chỗ tiêm (sưng, đỏ…) Khi trẻ có những phản ứng thông thường như sốt nhẹ, sưng đau tại chỗ tiêm, quấy khóc... thì phải được theo dõi thường xuyên, liên tục, chú ý vào ban đêm để kịp thời phát hiện những biểu hiện bất thường. Không đắp bất cứ thứ gì vào vị trí tiêm.

Các dấu hiệu cần đưa NGAY trẻ đến cơ sở y tế Cần đưa NGAY trẻ đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế gần nhất khi có 1 trong những dấu hiệu sau: - Sốt cao > 39 độ C, khó đáp ứng thuốc hạ sốt, sốt kéo dài trên 24 giờ, sốt xuất hiện sau 12 giờ tiêm chủng. - Quấy khóc kéo dài, bứt rứt, kích thích. - Kém tương tác với người xung quanh, trẻ mệt xỉu, li bì và hôn mê. - Co giật. - Nôn chớ, bú kém, bỏ bú. - Phát ban. - Thở nhanh, khó thở co kéo hõm ức, thở rên, thở ậm ạch, tím môi và chi. - Chân tay lạnh, da nổi vân tím. - Hoặc có các dấu hiệu bất thường khác khiến cha mẹ trẻ lo lắng.

Hướng dẫn chăm sóc trẻ tại nhà sau tiêm chủng Cho trẻ bú/ăn đủ bữa, đủ số lượng, đúng tư thế, không bú/ăn khi nằm…thường xuyên kiểm tra trẻ, đặc biệt ban đêm. Lưu ý các bà mẹ sử dụng thuốc tại nhà: Không tự ý dùng thuốc. Dùng thuốc theo chỉ dẫn của cán bộ y tế. Nếu trẻ sốt cần cặp nhiệt độ, theo dõi sát, chườm ấm, nới rộng quần áo. Dùng thuốc hạ sốt theo đúng hướng dẫn của cán bộ y tế. Sau khi sử dụng thuốc chủ động thông báo lại cho cán bộ y tế tình trạng sức khỏe của trẻ. Không dùng các loại thuốc lá, cây….đắp vào vị trí tiêm.

Hướng dẫn bà mẹ “Nếu cha mẹ không yên tâm về sức khỏe của trẻ sau tiêm chủng hãy đến gặp cán bộ y tế để được khám và tư vấn”

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN.