Bài 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN.

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Kinh Niệm Phật Ba La Mật dịch bởi cố HT. Thích Thiền Tâm
Advertisements

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM
HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC
Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười Kính dâng Thân Mẫu các bạn đồng môn
Chào mừng các thầy, cô giáo đến dự giờ !
“ Dạy học Toán theo hướng phát triển năng lực của học sinh Tiểu học”
ĐẠI HỘI LỚP - CHI ĐOÀN - CHI HỘI SINH VIÊN
HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ HỌC PHẦN
HUÂN TẬP HƯỚNG HẠ VÀ HƯỚNG THƯỢNG
Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi Chức năng TP.HCM
Slideshow : Giuse Maria Định
1 1.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
BÀI GIẢNG Tiết 24 – Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHUYÊN ĐỀ 2: VĂN TỰ SỰ.
Chìa khóa niềm vui.
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ CƯỜNG
TS. Nguyễn Quang Tuyến Đại học Luật Hà Nội
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN
MÃI LÀ BỘ ĐỘI CỤ HỒ. MÃI LÀ BỘ ĐỘI CỤ HỒ 12 Đại tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Có những lúc trong đời ta bỗng thấy vô cùng thiếu thốn
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
BÁO CÁO THỰC TẬP OKINAWA
Học cách tha thứ.
Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười Nhạc : Võ Tá Hân Thơ : Trần Trung Đạo
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 12 BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC
KẾ HOẠCH Kiểm tra học kì 2 cấp THCS năm học
Chương 4: Đa phương tiện.
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Trường Tiểu học Cẩm Nhượng
CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT THÍCH CA KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN.
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Xu©n H»ng Tr­¦êNG TIÓU HäC Mü TH¸I
Kết quả thực hiện hoạt động
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Chương 9 – ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Chương 2 Đại cương về máy tính điện tử (MTĐT)
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
Tập làm văn: KIỂM TRA BÀI CŨ:
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh!
KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày những khả năng to lớn của máy tính đã làm cho nó trở thành một công cụ xử lý thông tin hữu hiệu ? Khả năng tính toán nhanh.
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
TIẾT 141 ĐỌC THÊM CÓ HƯỚNG DẪN BẾN QUÊ Nguyễn Cẩm Vân.
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Bit, Byte, Biểu diễn thông tin
VỀ TỔNG KẾT VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
TRIỂN KHAI LÀM TIỂU LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Quận 12, ngày 25 tháng 11 năm 2016.
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
Quý Vị thân mến! Năm Mới sắp bắt đầu
MÙA XUÂN TRÊN CAO Nhạc và lời :Trầm Tử Thiêng Trình bày : Hương Nam
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG ĐÌNH NAM
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
TIẾT:95 HÀNH ĐỘNG NÓI.
Bản ghi của bản thuyết trình:

Bài 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN Văn bản 1. Các dạng thông tin cơ bản Hình ảnh Âm thanh Ba dạng thông tin mà hiện nay các máy tính có thể tiếp nhận và xử lí.

Em hãy cho ví dụ minh họa về 3 dạng thông tin cơ bản? 1. Các dạng thông tin cơ bản Em hãy cho ví dụ minh họa về 3 dạng thông tin cơ bản? - Văn bản - Hình ảnh - Âm thanh - Dạng văn bản: sách vở, báo chí... - Dạng hình ảnh: bức tranh, bức ảnh, những đoạn phim... - Dạng âm thanh: tiếng đàn, tiếng trống trường...

Đâu là dạng thông tin quen thuộc và thường gặp nhất? 1. Các dạng thông tin cơ bản Đâu là dạng thông tin quen thuộc và thường gặp nhất?  Dạng văn bản Ba dạng thông tin mà SGK trình bày không phải là tất cả các dạng thông tin. Trong cuộc sống con người thường thu nhận thông tin dưới dạng khác nhau: mùi, vị, cảm giác (nóng, lạnh, vui buồn...). Nhưng hiện tại thì máy tính chỉ có thể xử lí 3 dạng thông tin nói trên. Con người cũng đang nghiên cứu để máy tính có thể xử lí các dạng thông thông tin khác.

2. Biểu diễn thông tin a. Biểu diễn thông tin - Ngoài cách biểu diễn thông tin bằng văn bản, hình ảnh, âm thanh, thông tin còn có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Hãy cho ví dụ minh họa ? VD: - Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản. - Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học. - Để biểu diễn 1 bản nhạc người ta dùng các nốt nhạc...

2. Biểu diễn thông tin - Ba dạng thông tin cơ bản mà ta đề cập ở trên thực chất chỉ là cách biểu diễn thông tin mà thôi. - Các em lưu ý, cùng 1 thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau. Hãy nêu ví dụ minh hoạ? Vd: Để diễn tả 1 buổi sáng đẹp trời thì: + Họa sĩ có thể vẽ bức tranh + Nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới dạng bản nhạc. + Nhà thơ có thể sáng tác 1 bài thơ ....

Vậy biểu diễn thông tin là gì? Cho ví dụ. - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. b. Vai trò của biểu diễn thông tin i Biểu diễn thông tin có vai trò như thế nào đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin? Vì sao? Quan trọng - Vì biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền và nhận thông tin một cách dễ dàng.

2. Biểu diễn thông tin VD: - Khi nhìn một tấm ảnh của người bạn chưa quen sẽ giúp em dễ nhận ra người bạn đó ở lần gặp đầu tiên - Tấm bia tiến sĩ trong văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội cho ta biết về sự kiện và con người cách ta hàng trăm năm lịch sử. Nêu ví dụ minh hoạ?

- Dãy bit này chỉ bao gồm mấy kí hiệu? 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau tùy theo mục đích và đối tượng. Để máy tính xử lí thông tin thì thông tin lưu trữ trong máy tính phải được biểu diễn dưới dạng phù hợp Đó là dạng nào? - Dạng dãy bit - Vậy trong máy tính người ta sử dụng dãy bit (còn gọi là dãy nhị phân) để biểu diễn thông tin. - Dãy bit này chỉ bao gồm mấy kí hiệu?  2 kí hệu: 0 và 1

3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Trong đó: + Kí hiệu số 1 ứng với trạng thái có tín hiệu. + Kí hiệu số 0 ứng với trạng thái không có tín hiệu. VD: - Bóng đèn có 2 trạng thái sáng & tối (tương ứng với 1 là bóng đèn sáng (bật), 0 là tắt). - Để máy tính có thể xử lí, thì thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit (còn gọi là dãy nhị phân) chỉ gồm hai kí hiệu 1 và 0.

3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Ví dụ: Đèn A Đèn B Đèn A Đèn B Ý nghĩa Bật Được đi từ A  B và từ B  A Tắt Chỉ được đi từ A  B Chỉ được đi từ B  A Cấm đi lại

Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Ví dụ: Quy ước: - Bật là 1 - Tắt là 0 Đèn B Đèn A Biểu diễn 11 10 01 00 Đèn A Đèn B Ý nghĩa Bật Được đi từ A  B và từ B  A Tắt Chỉ được đi từ A  B Chỉ được đi từ B  A Cấm đi lại 1 1 1 1

Tại sao thông tin trong máy tính phải được biễu diễn thành dãy bit? 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính - Thông tin đưa vào máy tính sẽ được biến đổi thành dãy bit. Kết quả sau xử lí sẽ được biến đổi dưới dạng văn bản, âm thanh hoặc hình ảnh để con người có thể tiếp nhận được. Tại sao thông tin trong máy tính phải được biễu diễn thành dãy bit? Bởi vì máy tính có thể hiểu, xử lí và lưu trữ được các dãy bit - Thông tin được biểu diễn dưới dạng các dãy bit và dùng các dãy bit ta có thể biểu diễn được tất cả các thông tin dạng cơ bản trong máy tính.

Vậy những thông tin đưa vào và được lưu giữ trong máy gọi là gì? 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Vậy những thông tin đưa vào và được lưu giữ trong máy gọi là gì? - Dữ liệu - Thông tin được lưu giữ trong máy tính gọi là dữ liệu. - Để trợ giúp con người trong các hoạt động thông tin, máy tính cần phải làm gì? - Để trợ giúp con người trong các hoạt động thông tin, máy tính cần: + Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit. + Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành một trong các dạng thông tin cơ bản.

Mô hình quá trình thực hiện giao tiếp giữa người và máy tính Thông tin dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh BỘ PHẬN BIẾN ĐỔI Thông tin dạng bit 0 và 1 Máy tính Con người GIAO TIẾP Mô hình quá trình thực hiện giao tiếp giữa người và máy tính

Bài tập    Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? 1. Ba dạng thông tin cơ bản là: Dạng âm thanh, Dạng văn bản, Dạng Hình ảnh ? 2. Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng hệ thập phân? 3. Khi thông tin được biểu diễn trong máy tính, người ta gọi là dữ liệu   