XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
Advertisements

MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ ĐỐT- XTÔI-ÉP-XKI
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG HƯỚNG DẪN CÁN BỘ Y TẾ TƯ VẤN CHO BÀ MẸ CÁCH THEO DÕI, CHĂM SÓC TRẺ SAU TIÊM CHỦNG.
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Sơn Trà
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
THÔNG TƯ 37/2018/TT-BYT BỘ Y TẾ
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
SỐC TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
VIÊM CẦU THẬN CẤP  .
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350J
CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN: TKHTN
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
Chương 9 – ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
Làm thế nào để sản xuất va đảm bảo sản phẩm nông nghiệp an toàn cho môi trường ? Một trong những điều kiện quan trọng nhất cho sự sống còn của con người.
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
TS. Lâm Quốc Hùng CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM – BỘ Y TẾ
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN KHÓ THỞ CẤP BẰNG SIÊU ÂM PHỔI Case series
U CARCINOID TRỰC TRÀNG BS NGUYỄN TRUNG KIÊN Khoa Nội Soi Tiêu Hóa.
Áo dài Trung Học Thủ Đức.
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
Khóa định hướng dành cho Nhân viên Chăm sóc Tại nhà
BÁO CÁO CA LÂM SÀNG NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ TẠI KHOA NỘI BVĐKQT HẢI PHÒNG
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP U PHẦN MỀM
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
Đại cương về máu và cơ quan tạo máu
TRƯỜNG ĐH DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
LỚP 1A LUYỆN TẬP CHUNG MÔN TOÁN GV: Đỗ Thị Phương
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ TRONG CẤP CỨU BAN ĐẦU
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP Nhóm: 1.Trương Công Ngọc 2.Phạm Tiến Lực 3. Ngô Thị Kim Tuyết 4.Phan Thị Diệu Thảo 5.Lê Thị Minh Liễu 6.Nguyễn Thị Thanh Dung 7.Cao Thị Vân 8.Nguyễn Thị Nhung 9.Trần Thanh Hạnh

Mục tiêu Kể được các nguyên nhân chính gây ngộ độc cấp, các con đường xâm nhập của chất độc vào cơ thể. Vận dụng được kiến thức trong bài vào xử trí và chăm sóc bệnh nhân ngộ độc cấp.

Nguyên nhân - Do sơ xuất trong bảo quản chất độc hoặc do dùng quá liều quy định. - Do nghề nghiệp tiếp xúc với hoá chất độc. - Do uống chất độc tự tử. - Do bị đầu độc. - Chiến tranh chất độc.

Đường xâm nhập vào cơ thể Gồm: Đường tiêu hoá Đường hô hấp Da và niêm mạc

Sự thải trừ của chất độc

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngộ độc - Thời gian: rất quan trọng, liên quan đến tình trạng bệnh nhân. - Cơ địa: người có bệnh sẵn khi ngộ độc sẽ rất nặng. - Sự chuyển hoá của chất độc trong cơ thể. + Bị phá huỷ hoặc trung hoà. + Bị đào thải ra ngoài. + Gắn vào các mô.  

Chẩn đoán ngộ độc chung - Lâm sàng: Thường ít có giá trị. - Xét nghiệm: Có giá trị nhưng thường chậm. - Tang vật có giá trị (có khi có khi không).

Xử trí và chăm sóc Nhằm bốn mục đích: - Tìm mọi cách loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể càng sớm càng tốt. - Phá huỷ hoặc trung hoà chất độc bằng chất chống độc đặc hiệu. - Khắc phục hậu quả ngộ độc. - Điều tra nguyên nhân gây ngộ độc.

Xử trí và chăm sóc Các biện pháp loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể * Qua đường tiêu hoá Trường hợp bệnh nhân tỉnh:  - Gây nôn: cho uống nhiều nước ấm pha muối (5-10%) rồi ngoáy họng cho nôn hoặc cho uống ipeca hoặc tiêm dưới da apomorphin 0,005g. - Rửa dạ dày: + Trong 6 giờ đầu là tốt nhất. + Đối với một số thuốc ức chế co bóp của ruột như aminazin, atropin, opi, digital thì muộn hơn cũng nên rửa dạ dày. + Rửa dạ dày tới khi nước trong (số lượng nước tuỳ từng loại ngộ độc), nước rửa dạ dày phải pha muối (1 thìa cà phê muối/1 lít nước), mùa đông pha nước ấm. + Khi rửa xong, hoà 30g natrisulfat hoặc sorbitol hoặc magiesulfat cùng với 20g than hoạt bơm vào dạ dày trước khi rút ống thông. + Phải giữ lại 200ml nước rửa dạ dày lúc ban đầu đóng lọ dán giấy, ghi tên bệnh nhân và chất độc nghi ngờ, gửi xét nghiệm độc chất ngay. - Trường hợp uống axit, bazơ mạnh không được rửa dạ dày. Nếu uống nhiều trong 30 phút đầu dùng ống thông nhỏ mềm hút ra thận trọng.

Xử trí và chăm sóc *Qua đường tiết niệu *Lọc ngoài thận Trường hợp bệnh nhân hôn mê: - Đặt nội khí quản. - Rửa dạ dày. - Bơm than hoạt và thuốc nhuận tràng như trên vào dạ dày. *Qua đường tiết niệu - Khi chất độc đã vào máu, muốn loại trừ chất độc qua thận phải truyền dịch và dùng thuốc lợi tiểu furosemid. - Ngộ độc thuốc ngủ bacbituric phải kiềm hoá huyết tương và nước tiểu bằng dung dịch natribicacbonat 14% để tăng thải trừ thuốc độc. *Lọc ngoài thận - Lọc màng bụng. - Chạy thận nhân tạo trường hợp ngộ độc nặng.

Xử trí và chăm sóc Khi ngộ độc quá nặng không giải quyết được bằng các *Thay máu Khi ngộ độc quá nặng không giải quyết được bằng các biện pháp trên. *Qua phổi - Các chất độc như xăng, dầu, benzen, axeton thải trừ qua phổi. - Đặt bệnh nhân trong phòng rộng, thoáng mát, nới rộng quần áo, thở oxy hoặc thông khí nhân tạo nếu cần thiết. *Qua da, niêm mạc - Cởi bỏ hết quần áo nạn nhân. - Da, tóc: rửa ngay bằng nhiều nước. - Mắt: rửa bằng nước muối đẳng trương là tốt nhất.

Xử trí và chăm sóc Điều trị đặc hiệu Sau khi đã xác định được độc chất. - Các chất đối kháng hoá học đặc hiệu hoặc chất đối kháng sinh lý. Ví dụ: + Ngộ độc Hg, As, Au dùng B.A.L gắp và thải trừ qua thận. + Ngộ độc phospho hữu cơ dùng P.A.M trung hoà. - Các chất tác dụng sinh lý ngược lại với chất độc: + Nalocphin > < Mocphin. + Vitamin B6 > < Rimifon. + Thuốc kháng vitamin K > < Vitamin K.

Xử trí và chăm sóc Khắc phục hậu quả ngộ độc *Hồi sức hô hấp Duy trì chức năng sống cho nạn nhân. *Hồi sức hô hấp - Nhanh chóng đánh giá tình trạng hô hấp của nạn nhân: + Tím? + Thở co kéo? + Rối loạn nhịp thở? - Nếu có suy hô hấp phải cho thở oxy. - Nếu có suy hô hấp nặng phải đặt nội khí quản, thở máy… *Hồi sức tuần hoàn - Đo mạch, huyết áp, áp lực tĩnh mạch trung tâm, điện tâm đồ. - Chống trụy mạch bằng truyền dịch, thuốc nâng huyết áp… - Theo dõi chức năng bài tiết: + Đặt thông bàng quang. + Truyền dịch, lợi tiểu duy trì chức năng thận. - Thần kinh: + Nếu có hôn mê : chăm sóc như đối với bệnh nhân hôn mê. + Co giật: chống co giật.

Xử trí và chăm sóc Điều tra nguyên nhân gây ngộ độc - Nếu bệnh nhân còn tỉnh, hỏi người thân và kết hợp với bệnh nhân để xác định: + Chất độc? + Số lượng? + Thời gian? + Lý do ngộ độc? + Tình trạng sức khoẻ trước khi ngộ độc? + Gửi các tang vật hoặc chất nôn, dịch dạ dày, nước tiểu đến trung tâm xét nghiệm chất độc để xác minh độc chất. Việc xác minh độc chất là cần thiết cho chẩn đoán và điều trị.