CÁC HÀM CƠ BẢN TRONG EXCEL (1)

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
BS. Nguyễn Duy Linh BM Ngoại
Advertisements

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
HỘI ĐỒNG THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2015 – CỤM THI SỐ 2
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO BÁN HÀNG Phòng Đào tạo bán hàng TMV
Rừng bị tàn phá. Rừng bị tàn phá Tác hại của việc tàn phá rừng.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
Lời Hứa của Chúa Tháng 2, 2012 Ấn bản
BÀI TOÁN TỐI ƯU TRONG KINH TẾ MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN
Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
CHUYÊN ĐỀ 2: VĂN TỰ SỰ.
Mục tiêu nền tảng về đào tạo & huấn luyện nhân viên
CHỦ ĐỀ 1 MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
CHÚA NHẬT 29 MÙA THƯỜNG NIÊN
Thắp đèn : bắm nút vàng vàng dưới chân đèn
TS. Nguyễn Quang Tuyến Đại học Luật Hà Nội
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
BÀI TẬP THỰC HÀNH 1 BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN HỌC.
NGÀY PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 09/11/2018
Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Sử dụng các hàm để tính toán
CHỦ ĐỀ 4 DỮ LIỆU VÀ BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Chương 3 – Các kỹ thuật gỡ lỗi và kiểm thử chương trình
GIẢI XUẤT SẮC CẤP TRƯỜNG NĂM 2019
ĐỀ CƯƠNG Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Methodology of Scientific Research) PGS.TS. Phạm Văn Hiền
Lương Trần Hy Hiến - LINQ to SQL Lương Trần Hy Hiến -
TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ VỀ CÔNG TÁC THI
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
Chương 06 KIỂU DỮ LIỆU NGƯỜI LẬP TRÌNH ĐỊNH NGHĨA
Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Xu©n H»ng Tr­¦êNG TIÓU HäC Mü TH¸I
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Như Hạt Miến Thành Tâm.
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày những khả năng to lớn của máy tính đã làm cho nó trở thành một công cụ xử lý thông tin hữu hiệu ? Khả năng tính toán nhanh.
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
PGS. TS. Phạm Xuân Quế và TS. Nguyễn Đức Sơn
Line Clipping in 2D Xén đường thẳng trong 2D
Chương 03 TỔ CHỨC DỮ LIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH
NHẬP MÔN LẬP TRÌNH MẢNG MỘT CHIỀU.
Bit, Byte, Biểu diễn thông tin
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Môn Tập đọc Lớp 3 Giáo viên: Nguyễn Thị B.
Trainer: Bạch Ngọc Toàn Phát hành bởi: TEDU –
SẮP XẾP, TÌM KIẾM, LỌC DỮ LIỆU
MÔN HỌC: NHẬP MÔN VỄ KỸ THUẬT CHƯƠNG 7: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
BÀI TẬP THỰC HÀNH 5 SỬ DỤNG DÃY SỐ.
GIẢI XUẤT SẮC CẤP TRƯỜNG NĂM 2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
Trainer: Bạch Ngọc Toàn Phát hành bởi: TEDU –
HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL SERVER 2012
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Hàm Lập trình nâng cao.
Tập huấn PCĐN & Bơi tự cứu
(EMG -chẩn đoán điện) Trình bày: BSCKI Lê Tương Lai
QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THƯỜNG GẶP
Bản ghi của bản thuyết trình:

CÁC HÀM CƠ BẢN TRONG EXCEL (1) Hàm số học INT SUM TRUNC Exp COUNT ROUND Sumproduct COUNTIF MOD Sin COUNTA Abs AVERAGE

Nhóm hàm số học Int Trunc Mod Sum Product Sumproduct Power

Hàm ABS() Cú pháp: ABS(X) Công dụng: Cho trị tuyệt đối của X Ví dụ:  5 =ABS(5-10)  5

Hàm ABS Cú pháp: ABS(Number) Giải thích : Công dụng : Trả về số dương từ một số đã cho Cú pháp: ABS(Number) Giải thích : Number: là số, biểu thức,địa chỉ ô chứa số Kết quả: là một số dương. Thí dụ: Abs(-20)=20 Abs(-3.1416)=3.1416

Hàm Int Cú pháp: INT(Number) Giải thích : Công dụng : Trả về số nguyên lớn nhất mà vẫn còn nhỏ hơn bằng đối số đưa vào Cú pháp: INT(Number) Giải thích : Number: Là số mà ta cần lấy phần nguyên Kết quả: là một số nguyên. Thí dụ: Int(22768.35)=22768 Int(-3.1416)=-4

Hàm Trunc Cú pháp: Trunc(Number) Giải thích : Công dụng : Bỏ đi phần lẻ chỉ lấy phần nguyên của một số. Cú pháp: Trunc(Number) Giải thích : Number: Số cần bỏ phần lẻ, lấy phần nguyên Kết quả: trả về một số nguyên của số trên . Thí dụ: Truc(22768.35)=22768 Trunc(-3.1416)=-3

Hàm Mod Cú pháp: MOD(Number,Divisor) Giải thích : Công dụng : Dùng để tính số dư của một phép chia. Khi một phép chia mà ta cần lấy số dư của phép chia thì ta dùng hàm này. Cú pháp: MOD(Number,Divisor) Giải thích : Number: Số bị chia của một phép chia Divisor: Số chia của một phép chia Kết quả của hàm là một số dư của phép chia Number/Divisor. Thí dụ: Mod(7,3)=1

Ứng dụng Int&Mod trong QLKS

Hàm Sum Cú pháp: SUM(Num1,Num2,...) Giải thích : Công dụng : Dùng để tính tổng các số. Cú pháp: SUM(Num1,Num2,...) Giải thích : Num1,Num2 . . .: Là các số cần tính tổng hoặc một vùng địa chỉ nào đó. Kết quả của hàm là tổng tất cả các số Num1, Num2 . Thí dụ: Sum(1,2,3,4,E3)=10 Trong đó E3=“congty”

Hàm Product Cú pháp: Product(Num1,Num2,...) Giải thích : Công dụng : Dùng để tính tích các thừa số Cú pháp: Product(Num1,Num2,...) Giải thích : Num1,Num2 . . .: Là các số hoặc một range cần tính tích Kết quả là tích tất cả các số Num1, Num2 . Thí dụ: Product(1,2,3,4,E3)=10 Trong đó E3=“congty”

Hàm Sumproduct Cú pháp: Round(x,n) Giải thích : x: Số cần làm tròn Công dụng : Nhân từng cặp số hạng tương ứng của 2 miền, sau đó cộng lại Cú pháp: Round(x,n) Giải thích : x: Số cần làm tròn n(Num_digits) : Làm tròn tới n số lẻ. Nếu n>=0 thì làm tròn bên phải số n số , còn n<0 thì làm tròn bên trái n con số Thí dụ : Round(9653.325,2)=9653.32 Round(9653.325,-2)=9700

Hàm Power Cú pháp: Power(x,N) Giải thích : Công dụng : Tính lũy thừa của một số. Cú pháp: Power(x,N) Giải thích : X là cơ số,N là số mũ lũy thừa Kết quả của hàm là XN Thí dụ: Power(2,8)=28=256 Có thể thay hàm Power bằng toán tử ^ (2^8)

Hàm Round Cú pháp: Round(x,n) Giải thích : x: Số cần làm tròn Công dụng : Hàm tròn số x với n (number) số lẻ Cú pháp: Round(x,n) Giải thích : x: Số cần làm tròn n(Num_digits) : Làm tròn tới n số lẻ. Nếu n>=0 thì làm tròn bên phải số n số , còn n<0 thì làm tròn bên trái n con số Thí dụ : Round(9653.325,2)=9653.32 Round(9653.325,-2)=9700

Hàm Max Cú pháp: MAX(Num1,Num2,...) Giải thích : Công dụng : Dùng để tìm giá trị lớn nhất trong các số. Cú pháp: MAX(Num1,Num2,...) Giải thích : Num1,Num2 . . .: Là các số cần tìm giá trị lớn nhất hoặc một vùng địa chỉ nào đó. Kết quả của hàm là một số lớn nhất trong dãy số trên. Thí dụ: Max(1,2,3,4,E3)=4 Trong đó E3=“congty”

Kết quả của hàm là một số nhỏ nhất trong dãy số trên. Hàm Min Công dụng : Dùng để tìm giá trị nhỏ nhất. Cú pháp: MIN(Num1,Num2,...) Giải thích : Num1,Num2 . . .: Là các số cần tìm giá trị nhỏ nhất hoặc một vùng địa chỉ nào đó. Kết quả của hàm là một số nhỏ nhất trong dãy số trên. Thí dụ: Min(1,2,3,4,E3)=1

Hàm Average Cú pháp: AVERAGE(Num1,Num2,...) Giải thích : Công dụng : Tính trung bình cộng các số. Cú pháp: AVERAGE(Num1,Num2,...) Giải thích : Number1,Number2 . . .: Là các số cần tính trung bình cộng hoặc một vùng địa chỉ nào đó. Kết quả của hàm là một số có giá trị là trung bình cộng của các số trên. Thí dụ: Average(1,2,3,4,E3)=2.5

Hàm And Cú pháp: AND(Logical1,Logical2, . . .) Công dụng : Dùng để kết hợp các biểu thức logical đồng thời cùng thõa (càng nhiều điều kiện khả năng TRUE càng ít) Cú pháp: AND(Logical1,Logical2, . . .) Giải thích (and-> chỉ đúng khi tất cả logiccal đúng) Logical1: Biểu thức logical thứ nhất (true/false) Logical2: Biểu thức logical thứ hai (true/false) Kết quả của hàm là giá trị True hay False đựơc thực hiện vơi các biểu thức logic trên theo phép toán And . Thí dụ: And(3>5,6>4)=False

Hàm Or Cú pháp: OR(Logical1,Logical2, . . .) Công dụng : Kết hợp các biểu thức logic theo phép toán OR : chỉ cần thõa một trong những điều kiện đã nêu là được. Cú pháp: OR(Logical1,Logical2, . . .) Giải thích : OR -> chỉ sai khi tất cả logical đều sai Logical1: Biểu thức logical thứ nhất Logical2: Biểu thức logical thứ hai Kết quả của hàm là giá trị True hay False đựơc thực hiện với các biểu thức logic trên theo phép toán Or. Thí dụ: Or(3>5,6>4)=True

Cấu trúc If Cấu trúc If có 3 thành phần: true false ĐK trắc nghiệm start stop Lệnh S1 Lệnh S2 Cấu trúc If có 3 thành phần: 1. ĐK trắc nghiệm: True/Flase 2. S1 : nếu ĐK đúng 3. S2 : nếu ĐK sai Khi nào dùng IF: Khi có 2 lựa chọn trở lên mà phụ thuộc điều kiện nào đó

Hàm If Logical_test: Là biểu thức logic mà ta cần xét điều kiện Công dụng : Quyết định rẻ nhánh: dùng điều kiện logic đưa vào trắc nghiệm: nếu ĐK->True thì rẻ nhánh 1, nếu ĐK= False thì rẻ nhánh 2. Hàm IF thường đi kèm hàm AND và OR Cú pháp: IF(Logical_test,Value_if_true,Value_if_false) Logical_test: Là biểu thức logic mà ta cần xét điều kiện Value_if_true: Nếu BTLG trên có kết quả là True thì giá trị này sẽ đựơc nhận. Value_if_false: Nếu BTLG trên có kết quả là False thì giá trị này sẽ đựơc nhận Kết quả của hàm sẽ nhận một trong hai giá trị trên tùy thuộc vào BTLG có giá trị là True hay False Thí dụ: If(8>5,”Đậu”,”Rớt”)=”Đậu”

GT3 Nếu thỏa ĐK3 GT2 Nếu thỏa ĐK2 GT1 Nếu thỏa ĐK1 Chú ý: Khi các bạn dùng hàm IF thì cần chú ý các điều sau: Nếu có N điều kiện thì ta dùng (N-1) hàm If lồng vào nhau Cách lồng hàm if: Giả sử ta có các điều kiện sau IF(DK1,S1,IF(DK2,S2,S3)) Khi dùng các hàm If lồng vào nhau các bạn nhớ để ý đến từng tham số của từng hàm If mà khi ta viết lồng vào nhau. Thí dụ: IF(DTB>=9,”G”,IF(DTB>=7,”K”,IF(DTB>=5,”TB”,”YẾU”))) GT3 Nếu thỏa ĐK3 GT2 Nếu thỏa ĐK2 GT1 Nếu thỏa ĐK1

IF(ĐK trắc nhiệm, Lệnh S1, Lệnh S2) Hàm If IF(ĐK trắc nhiệm, Lệnh S1, Lệnh S2) true false ĐK trắc nghiệm start stop Lệnh S1 Lệnh S2

Phan loại dựa vào điểm trung bình If_Ví dụ Phan loại dựa vào điểm trung bình

If_Ví dụ

Hàm Left Công dụng : Dùng để lấy các ký tự bên trái của một chuỗi. Khi ta cần lấy một chuỗi con từ vị trí bên trái thì ta dùng hàm này . Cú pháp: LEFT(Text,Num_chars) Giải thích : Text: Là chuỗi mà ta cần lấy chuỗi con Num_chars: Số ký tự cần lấy của chuỗi này từ vị trí bên trái. Chú ý khi Text là chuỗi tiếng viết thì nhớ tính thêm số ký tự tiếng việt trong chuỗi text này Kết quả của hàm là một chuỗi gồm có Num_chars ký tự từ vị trí bên trái của chuỗi text ở trên Thí dụ: Left(“Nguyen Xuan Nghia”,6)= “Nguyen”

Hàm Right Công dụng : Dùng để lấy các ký tự bên phải của một chuỗi. Khi ta cần lấy một chuỗi con từ vị trí bên phải thì ta dùng hàm này . Cú pháp: RIGHT(Text,Num_chars) Giải thích : Text: Là chuỗi mà ta cần lấy chuỗi con Num_chars: Số ký tự cần lấy của chuỗi này từ vị trí bên phải. Chú ý khi Text là chuỗi tiếng việt thì nhớ tính thêm số ký tự tiếng việt trong chuỗi text này Kết quả của hàm là một chuỗi gồm có Num_chars ký tự từ vị trí bên phải của chuỗi text ở trên Thí dụ: Right(“Nguyen Xuan Nghia”,5)= “Nghia”

Hàm Mid Công dụng : Dùng để lấy một chuỗi con từ vi trí bất kỳ trong một chuỗi. Thông thường ta muốn lấy một chuỗi con ở vị trí giữa thì ta dùng hàm này . Cú pháp: MID(Text,Start_num,Num_chars) Giải thích : Text: Là một chuỗi mà ta cần lấy chuỗi con Start_num: Vị trí bắt đầu của một chuỗi Text mà ta cần lấy Num_chars: Số ký tự cần lấy trong chuỗi text này Kết quả của hàm là một chuỗi gồm có Num_chars ký tự của chuỗi Text từ vị trí Start_num của chuỗi Text này Thí dụ: Mid(“Nguyen Xuan Nghia”,8,4)=”Xuan”

Hàm Len Công dụng : Dùng để đo chiều dài 1 chuỗi. Trả về co số nguyên n là chiều dài chuổi tính bằng byte Cú pháp: Len(Text) Giải thích : Text: Là một chuỗi hay ô chứa chuỗi mà ta cần đo chiều dài Kết quả của hàm là một số nguyên chỉ chiều dài của chuỗi Thí dụ: Len(“Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại”)= 26

Hàm Count Công dụng : Dùng để đếm bao nhiêu cell có dữ liệu là số. Cú pháp: COUNT(Range) Giải thích : Range: Là vùng địa chỉ ô cần đếm Kết quả của hàm đếm trong vùng Range đó có bao nhiêu ô chứa giá trị là số Thí dụ: COUNT(C1:C5)=5 COUNT(A1:A5)=2

Hàm CountA Công dụng : Dùng để đếm bao nhiêu cell có dữ liệu. Cú pháp: COUNTA(Range) Giải thích : Range: Là vùng địa chỉ ô cần đếm Kết quả: đếm trong vùng Range đó có bao nhiêu ô chứa dữ liệu. Thí dụ: COUNTA(B1:B5)=5 COUNTA(A1:A5)=4

Hàm CountIf Công dụng : Dùng để đếm bao nhiêu cell thõa mãn theo điều kiện. Cú pháp: COUNTIF(Range, Criteria) Giải thích : Range: Vùng dữ liệu có chứa điều kiện cần đếm nghĩa là dãy cột nào có chứa giá trị làm điều kiện để đối chiếu với vùng điều kiện Critria Criteria: Là điều kiện cần đếm. Nếu điều kiện là giá trị hay biểu thức thì bỏ trong dấu nháy kép “điều kiện“ còn là địa chỉ thì không đặt trong nháy kép. Nhớ chỉ dùng các dk đơn giản như =, >=, <=, <> Kết quả của hàm là số ô chứa giá trị thỏa mãn theo điều kiện . Thí dụ: COUNTIF(B1:B5,”A”)=3 COUNTIF(B1:B5,”N”)=0

Hàm SumIf Công dụng : Dùng để tính tổng của Range thõa mãn theo điều kiện Criteria Cú pháp: SUMIF(Range, Criteria,Sum_range) Giải thích : Range: Vùng dữ liệu có chứa dữ liệu thỏa điều kiện trong Criteria Criteria :Là điều kiện cần tính tổng, lấy các ô trong Range đối chiếu. Sum_range : Vùng chứa dữ liệu số để tính tổng. Nếu 1 ô ở trong Range thỏa Criteria thì lấy ô tương ứng trong Sum_range để cộng vào Kết quả : là con số của tổng Thí dụ: SUMIF(B1:B5,”A”,C1:C5)=6 SUMIF(B1:B5,”N”,C1:C5)=0

Sumif và {Sum(if())} H38=SUMIF(C24:C37,"a?",H24:H37) H38={SUM(IF(LEFT(C24:C37)="A",H24:H37)} Công thức mảng: quét khối, nhập công thức, kết thúc: Ctrl+Shift+Enter

Hàm Rank Công dụng : Dùng đề sắp xếp các giá trị trong một vùng theo vị thứ. Cú pháp: RANK(Number,Ref,Order) Giải thích : Number: là giá trị cần xếp vị thứ bao nhiêu trong dãy dữ liệu Ref: Vùng dữ liệu chứa giá trị Number để xếp vị thứ Order: có hai giá trị là 0 hay 1, Mặc định là 0. Nếu Order=1 thì giá trị nhỏ nhất đựơc xếp thứ nhất còn Order=0 thì giá trị lớn nhất được xếp thứ nhất Kết quả: của hàm là giá trị đứng thứ mấy trong dãy số trên. Thí dụ: RANK(C1,C1:C5,0)=5 RANK(C1,C1:C5,1)=1

Dò tìm: Vlookup, Hlookup Trị dò ít Cột

Hàm VLookUp Công dụng : Dùng để dò tìm giá trị trong một vùng dữ liệu hướng dò tìm ngang qua phải. Cú pháp: VLOOKUP(Lookup_value,Table_array,Col_index_num, Range_lookup) Vlookup(Trịdò, bảngdò, bướcnhảy, kiểudò) Giải thích : Lookup_value: Là giá trị cần dò tìm trong bảng dò tìm. Giá trị này phải làm sao cho giống cột đầu tiên nằm trong bảng dò tìm Table_aray: Bảng dò tìm là bảng phải chứa giá trị dò tìm và cột tham chiếu tức là cột sau khi tìm được giá trị thì nó lấy thông tin cột này Col_index_num: Cột tham chiếu là cột khi ta dò tìm ra giá trị đó rồi chiếu qua bên cột cần tìm (lấy giá trị cột này)

B2=Vlookup(A2,$A$9:$C$10,2,0)=“Máy tính” Range_lookup: Kiểu dò tìm là tương đối hay tuyệt đối. False(0): Dò tìm chính xác và trong vùng dò tìm không cần phải sắp xếp theo một trật tự nào đó. Nếu tìm không ra thì kết quả trả về #N/A True(1): Dò tìm tương đối nghĩa trong vùng dò tìm phải sắp theo thứ tự tăng dần. Nếu giá trị dò tìm nhỏ hơn giá trị đầu tiên trong bảng giá trị dò tìm thì khi dò tìm nếu không có nó mang giá trị #N/A còn nếu giá trị dò tìm không có nhưng nó lớn hơn bảng giá trị dò tìm thì tự động lấy coi như dò tìm giá trị lớn nhất trong bảng chứa danh sách giá trị dò tìm Thí dụ: Vlookup(A2,A9:C10,2,0)=“Máy tính” Thí dụ: Vlookup(A2,$A$9:$C$10,2,0)=“Máy tính” Máy tính B2=Vlookup(A2,$A$9:$C$10,2,0)=“Máy tính” Đơn giá= Giảm giá=

Hàm HLookUp Hlookup(Trịdò, bảngdò, bướcnhảy, kiểudò) Công dụng : Dùng để dò tìm giá trị trong một vùng dữ liệu hướng dò tìm xuống dưới. Cú pháp: HLOOKUP(Lookup_value,Table_array,Col_index_num,Range_lookup) Hlookup(Trịdò, bảngdò, bướcnhảy, kiểudò) Giải thích : Lookup_value: Là giá trị cần dò tìm trong bảng dò tìm. Giá trị này phải làm sao cho giống hàng đầu tiên nằm trong bảng dò tìm Table_aray: Bảng dò tìm là bảng phải chứa giá trị dò tìm và hàng tham chiếu tức là hàng sau khi tìm được giá trị thì nó lấy thông tin hàng này Rol_index_num: Hàng tham chiếu là hàng khi ta dò tìm ra giá trị đó rồi chiếu qua bên hàng cần tìm (lấy giá trị hàng này)

Range_lookup: Kiểu dò tìm là tương đối hay tuyệt đối . False(0): Dò tìm chính xác và trong vùng dò tìm không cần phải sắp xếp theo một trật tự nào đó. Nếu tìm không ra thì kết quả trả về #N/A True(1): Dò tìm tương đối nghĩa trong vùng dò tìm phải sắp theo thứ tự tăng dần. Nếu giá trị dò tìm nhỏ hơn giá trị đầu tiên trong bảng giá trị dò tìm thì khi dò tìm nếu không có nó mang giá trị #N/A còn nếu giá trị dò tìm không có nhưng nó lớn hơn bảng giá trị dò tìm thì tự động lấy coi như dò tìm giá trị lớn nhất trong bảng chứa danh sách giá trị dò tìm Thí dụ: Hlookup(A2,E8:G9,2,0)=“10%”

Hàm Index Cú pháp: INDEX(Array,Row_num,Column_num) Giải thích : Công dụng : Trả về giá trị nằm ở hàng và cột nào trong bảng giá trị. Cú pháp: INDEX(Array,Row_num,Column_num) Giải thích : Array: Bảng giá trị cần dò tìm Row_num: Hàng thứ mấy cần dò tìm giá trị trong bảng giá trị. Column_num: Cột thứ mấy cần dò tìm giá trị trong bảng giá trị Hàm hổ trợ : find, choose, match Thí dụ : Index(A8:C10,2,2)=“Máy tính”

Hàm DMin Công dụng : Tìm giá trị nhỏ nhất thỏa mãn theo điều kiện Cú pháp: DMIN(Database,Field,Criteria) Giải thích : Database: Vùng dữ liệu cần tìm giá trị nhỏ nhất, nó phải chứa tiêu đề của các Field và cột làm điều kiện Field: Field thứ mấy trong vùng dữ liệu để cần tìm giá trị nhỏ nhất Criteria: Là điều kiện cần tìm giá trị nhỏ nhất nhưng điều kiện này cần phải copy ra một nơi khác và chứa ít nhất là hai hàng là tiêu đề Field và giá trị cần làm điều kiện Thí dụ : DMIN(A1:C5,3,H2:H3)=1 Back

Hàm Match Cú pháp: MATCH(Lookup_value,Lookup_array,Match_type) Công dụng : Dò LookupValue trong LoookupArray, nếu khớp trả về con số nguyên chỉ vị trí thứ mấy của giá trị dò tìm trong mảng (Lookup_array). Cú pháp: MATCH(Lookup_value,Lookup_array,Match_type) Giải thích : Lookup_value: Là giá trị đưa vào dò tìm Lookup_array: Mảng để dò tìm giá trị Match_type: Kiểu dò : 0 dò tìm chính xác. Thí dụ : Match(“A”,A9:A10”,0)=1 =Match(“A”,A9:A10”,0)->1

Hàm DMax Công dụng : Tìm giá trị lớn nhất thỏa mãn theo điều kiện Cú pháp: DMAX(Database,Field,Criteria) Giải thích : Database: Vùng dữ liệu cần tìm giá trị lớn nhất, nó phải chứa tiêu đề của các Field và cột làm điều kiện Field: Field thứ mấy trong vùng dữ liệu để cần tìm giá trị lớn nhất Criteria: Là điều kiện cần tìm giá trị lớn nhất nhưng điều kiện này cần phải copy ra một nơi khác và chứa ít nhất là hai hàng là tiêu đề Field và giá trị cần làm điều kiện Thí dụ : DMAX(A1:C5,3,H2:H3)=5

Hàm DSum Công dụng : Tính tổng thỏa mãn theo điều kiện Cú pháp: DSUM(Database,Field,Criteria) Giải thích : Database: Vùng dữ liệu cần tính tổng, nó phải chứa tiêu đề của các Field và cột làm điều kiện Field: Field thứ mấy trong vùng dữ liệu để cần tính tổng Criteria: Là điều kiện cần tính tổng nhưng điều kiện này cần phải copy ra một nơi khác và chứa ít nhất là hai hàng là tiêu đề Field và giá trị cần làm điều kiện Thí dụ : DSUM(A1:C5,3,H2:H3)=6

Hàm DAverage Công dụng : Tính trung bình cộng thỏa mãn theo điều kiện Cú pháp: DAVERAGEDatabase,Field,Criteria) Giải thích : Database: Vùng dữ liệu cần tính trung bình cộng, nó phải chứa tiêu đề của các Field và cột làm điều kiện Field: Field thứ mấy trong vùng dữ liệu để cần tính trung bình. Criteria: Là điều kiện cần tính trung bình cộng nhưng điều kiện này cần phải copy ra một nơi khác và chứa ít nhất là hai hàng là tiêu đề Field và giá trị cần làm điều kiện Thí dụ : DAVERAGE(A1:C5,3,H2:H3)=3

Hàm Today Công dụng : Hàm hiển thị ngày hiện hành Cú pháp: Today() Giải thích : Kết quả hàm hiển thị ngày hiện hành trong máy tính. Thí dụ : Today()=13/09/2003

Hàm Day Công dụng : Cho biết ngày trong một biểu thức ngày. Cú pháp: Day(Serial_number) Giải thích : Serial_number :Là một biểu thức ngày bao gồm ngày, tháng và năm. Kết quả của hàm là ngày bao nhiêu trong biểu thức ngày này. Thí dụ : Day(“2/9/1977”)=2

Hàm Month Công dụng : Cho biết tháng trong một biểu thức ngày. Cú pháp: Month(Serial_number) Giải thích : Serial_number :Là một biểu thức ngày bao gồm ngày, tháng và năm. Kết quả của hàm là tháng bao nhiêu trong biểu thức ngày này. Thí dụ : Month(“2/9/1977”)=9

Hàm Year Công dụng : Cho biết năm trong một biểu thức ngày. Cú pháp: Year(Serial_number) Giải thích : Serial_number :Là một biểu thức ngày bao gồm ngày, tháng và năm. Kết quả của hàm là năm bao nhiêu trong biểu thức ngày này. Thí dụ : Year(“2/9/1977”)=1977