B. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT.

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
BS. Nguyễn Duy Linh BM Ngoại
Advertisements

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
B5. Viết báo cáo NCKHSPƯD Kết quả nghiên cứu sẽ
Cao Việt Hà, Nguyễn Đình Truyên
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự chuyên đề
HƯỚNG DẪN VỀ THI TRẮC NGHIỆM
Chào mừng quí thầy, cô về thăm lớp dự giờ lớp 6A2
LÒNG TỰ TRỌNG TÔ PHỞ CHIỀU MƯA gxdaminh.net.
Rừng bị tàn phá. Rừng bị tàn phá Tác hại của việc tàn phá rừng.
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Tiết: 22, 23: Đọc văn.
Cryptosporidium sp BS. Nguyễn Thị Thảo Linh
BÀI GIẢNG Tiết 24 – Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
các thầy cô giáo về dự giờ
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Sơn Trà
NHÀ HÀNG BIỆT ĐIỆN THỰC ĐƠN TIỆC CƯỚI
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 8A3
TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG VĂN THỤ GIÁO VIÊN: Đặng Thị Khâm
BẢO VỆ SỰ SỐNG CON NGƯỜI 2.
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
Nam châm có thể được sử dụng để phân tích những vật liệu có chứa sắt như thép, các lon kim loại và bản thân sắt.
KẾ HOẠCH Kiểm tra học kì 2 cấp THCS năm học
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
SINH LÝ TIÊU HÓA Nguyễn Xuân Cẩm Huyên.
Người Gieo Giống Lm. Hoàng Đức.
TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ VỀ CÔNG TÁC THI
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG QUÁ TẢI BỂ KHÍ SINH HỌC
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
Phòng giáo dục và đào tạo Huyện Lạng Giang
MÔN NGỮ VĂN 6 TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
SỎI MẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
Kiểm tra bài cũ Câu 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Không ít người già đi nhanh chóng vì họ cứ mãi suy nghĩ:
Xin Còn Gọi Tên Nhau.
BÀI THẢO LUẬN Môn: Hóa học và công nghệ sữa, chè, cà phê, đường, bánh kẹo Đề tài: Công nghệ chế biến cà phê SVTH: Đặng Thị Khánh Hoà RùaCon 49k.
Môn Toán Lớp 3 Giáo viên: Nguyễn Thị B 1.
PHÂN TÍCH CẶP TỶ GIÁ USD/VND
CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
U CARCINOID TRỰC TRÀNG BS NGUYỄN TRUNG KIÊN Khoa Nội Soi Tiêu Hóa.
MỞ THÔNG ỐNG TIÊU HÓA Ths.Bs: Trần Ngọc Dũng.
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thao giảng.
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GUT
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
BS.Nguyễn Đăng Sảng PK.TIÊU HÓA GAN MẬT
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP U PHẦN MỀM
TRƯỜNG ĐH DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Khá Ngợi Khen Ngài Thi-Thiên 103:1-5. Khá Ngợi Khen Ngài Thi-Thiên 103:1-5.
HẢI QUAN VIỆT NAM BÀI GIẢNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ HÀ NỘI, 5/2019.
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Tập huấn PCĐN & Bơi tự cứu
Bản ghi của bản thuyết trình:

B. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT

Câu 1: Động vật khác thực vật ở đặc điểm nào sau đây ? a. không có khả năng tổng hợp các chất hữu cơ b. không có quá trình hô hấp c. không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ đơn giản d. không có quá trình đồng hoá và dị hoá

Câu 2: Động vật không có khả năng tổng hợp các chất hữu cơ từ những chất vô cơ đơn giản vì động vật không có cấu trúc nào sau đây? a. Ty thể. b. Lục Lạp. c. Ribôxôm. d. Xenlulôzơ.

Vậy các nhóm động vật lấy các chất hữu cơ từ đâu và nhờ quá trình nào ? Trùng roi

Tiết 14. Bài 15: Tiêu hoá ở động vật Quan sát sơ đồ sau, hãy cho biết ở dấu (?) diễn ra quá trình gì? Pr (?) aa Quá trình tiêu hoá Thức ăn TB Glixêxin, axitbéo Lipit Glucô Tinh bột

I-TIÊU HÓA LÀ GÌ ? 1. Khái niệm Khoanh tròn cho câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hóa : A- Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B- Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. C- Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng . D- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

2. Phân biệt thức ăn và chất dinh dưỡng? Thức ăn là nguồn dinh dưỡng được đưa vào cơ thể từ môi trường ngoài mà chưa được biến đổi qua hệ tiêu hóa. Chất dinh dưỡng là những chất hóa học được tạo ra từ quá trình tiêu hoá thức ăn để sản xuất năng lượng và tham gia vào các hoạt động sống của tế bào. Ví dụ : Cỏ là thức ăn được Trâu, Bò ăn vào bụng. Đây là quá trình đưa thức ăn (nguồn dinh dưỡng) từ môi trường ngoài vào cơ thể. Sau đó cỏ sẽ được biến đổi trong hệ tiêu hoá của Trâu, Bò để trở thành các chất hoá học: aa, axitbéo,glucô... (chất dinh dưỡng).

Quá trình tiêu hóa ở mỗi nhóm động vật được diễn ra ở đâu? Ở động vật đơn bào: tiêu hóa diễn ra trong không bào tiêu hóa ( tiêu hóa nội bào). Ở động vật đa bào : tiêu hóa diễn ra ngoài tế bào, trong túi tiêu hóa hoặc trong ống tiêu (tiêu hóa ngoại bào).

II.TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT 1.Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa. ? Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa thì chúng tiêu hóa thức ăn theo hình thức nào? Trả lời : Tiêu hóa thức ăn ở động vật đơn bào là tiêu hóa nội bào (tiêu hóa bên trong tế bào = không bào tiêu hóa).

Dưới đây là các giai đoạn của quá trình tiêu hóa ở trùng giày xếp không đúng thư tự 1. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất .Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào. 2. Màng tế bào lõm dần vào hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong. 3. Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa .Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản. Khoanh tròn cho ý đúng về trình tự các giai đoạn của quá trình tiêu hóa nội bào: A. 1→2 →3 B. 2 →3 →1 C. 2 →1 →3 D. 3→2→1

*/ Tóm tắt quá trình tiêu hóa nội bào: TĂ→không bàoTH→Chất đơn giản→Tế bào chất. →Chất không được phân giải → Thải ra ngoài theo con đường xuất bào. */ Đặc điểm của quá trình tiêu hóa nội bào : - Diễn ra ở không bào tiêu hóa - kích thước thức ăn nhỏ

Một số loài có hình thức tiêu hoá nội bào. TRÙNG SỐT RÉT TRÙNG KIẾT LỊ

2.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa Quan sát hình vẽ dưới đây em hãy cho biết : Cấu tạo của túi tiêu hóa ? Trả lời : + Hình túi và được tạo thành từ nhiều tế bào + Có một lỗ thông duy nhất ra bên ngoài - Mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa? Trả lời : Gồm tiêu hóa ngoại bào và tiêu hoá nội bào: Thức ăn → lỗ miệng → lòng túi tiêu hóa (diễn ra tiêu hoá ngoại bào) → chất đơn giản hơn → tế bào mô bì cơ trên thành túi (diễn ra tiêu hoá nội bào) → chất dinh dưỡng nội bào

Tại sao trong túi tiêu hóa thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục được tiêu hóa nội bào? Trả lời: Vì tiêu hóa ngoại bào xong thức ăn chỉ là các chất đơn giản hơn mà tế bào chưa hấp thụ được. Nên các chất này tiếp tục được tiêu hóa nội bào thành các chất dinh dưỡng đơn giản và được cơ thể sử dụng. So sánh kích thước thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa và động vật chưa có cơ quan tiêu hóa? Trả lời: ở động vật có túi tiêu hóa kích thước thức ăn lớn hơn so với ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa.

3.Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa Quan sát H15.3→H 15.6 cho biết cấu tạo chung của ống tiêu hóa? Trả lời: Cấu tạo chung của ống tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn. Ở túi tiêu hóa chỉ có một lỗ duy nhất vậy ống tiêu hóa có đặc điểm gì khác? Trả lời:ống tiêu hóa có 2 lỗ : 1 lỗ miệng đưa thức ăn vào và một lỗ hậu môn để thải chất cặn bã.

Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học Miệng Thực quản Dạ dày Kể tên các bộ phận của ống tiêu hóa người và điền dấu “x” vào cột tiêu hoá hoá học và tiêu hoá cơ học ở bảng 15 Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già

X Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già

Củng cố Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Ở trùng đế giày, enzim tiêu hóa được tiết ra từ: A. Không bào tiêu hóa B. Lizôxôm C. Màng tế bào D. Miệng

Câu 2. Loài nào có cả hai hình thức tiêu hóa nội bào và ngoại bào? A. Trùng giày C. Châu chấu B. Giun đất D. Thuỷ tức Câu 3. Ở động vật đơn bào thức ăn được tiêu hóa trong : A. Không bào tiêu hóa C. Lizôxôm B. Túi tiêu hóa D. Tế bào chất

Bài tập về nhà 1. Hãy so sánh ống tiêu hóa của các loài giun đất, châu chấu, chim với ống tiêu hóa người ? Chúng có các bộ phận nào khác và có chức năng gì ? 2. So sánh hiệu suất tiêu hóa của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa?

Xin chân thành cảm ơn!