BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Kinh Niệm Phật Ba La Mật dịch bởi cố HT. Thích Thiền Tâm
Advertisements

Nghe kém và điếc bẩm sinh
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
LÒNG TỰ TRỌNG TÔ PHỞ CHIỀU MƯA gxdaminh.net.
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
Chìa khóa niềm vui.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG HƯỚNG DẪN CÁN BỘ Y TẾ TƯ VẤN CHO BÀ MẸ CÁCH THEO DÕI, CHĂM SÓC TRẺ SAU TIÊM CHỦNG.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Sơn Trà
M Ù A T H Ư Ờ N G I Ê Thứ Bảy Thánh Sy-ri-lô, Đan sĩ và Thánh Mê-tô-đi-ô, Giám mục Lễ Phục 1 1.
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO NHIỄM H.PYLORI Ở TRẺ EM
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
Thứ Hai Thánh Bô-na-ven-tu-ra Giám mục, tiến sĩ Hội Thánh
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
BẢO VỆ SỰ SỐNG CON NGƯỜI 2.
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
HIV/AIDS Trình bày nhóm: Lê Thị Huyền Huỳnh Thị Huyền Từ Thị Mỹ Lệ
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
Chúa Nhật 10 Thường Niên Năm B
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
TỶ LỆ GAN NHIỄM MỠ KHÔNG DO RƯỢU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN BS.CKII PHẠM CÔNG CHÁNH Trung Tâm Y Khoa Medic TP – Hồ Chí Minh.
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
HEN PHẾ QUẢN Nhóm trình bày: Nhóm 2, lớp T20YDH2A Nguyễn Văn Huyên
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
Như Hạt Miến Thành Tâm.
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
Tiếng Việt 9 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP.
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
SỎI MẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN Môn: Bệnh Học Nhóm thực hiện: Phạm Văn Vinh
TS. Lâm Quốc Hùng CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM – BỘ Y TẾ
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
NHỮNG LỜI CUỐI CÙNG CỦA PHẬT (Click).
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GUT
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
Nếu bạn có thực phẩm để ăn, có quần áo che thân và có một nơi để ngủ
BS.Nguyễn Đăng Sảng PK.TIÊU HÓA GAN MẬT
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
Thấp tim GVHD: THS.BS NGUYỄN PHÚC HỌC NHÓM 19: NGUYỄN VĂN NAM
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GOUT
Trường đại học sư phạm hà nội 2 ban bảo vệ
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC BÁO CÁO BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Phúc Học Nhóm sinh viên trình bày: Nhóm 9 ( T20YDH2A ) - Nguyễn Thị Kim Quang - Trịnh Thị Hồng Sinh Nguyễn Thị Minh Tâm - Đoàn Anh Tuấn Đào Thanh Tuấn

BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT Đại cương Phân loại viêm gan do vi rút 1. Đại cương NỘI DUNG 2. Phân loại viêm gan do vi rút 3. Điều trị viêm gan do vi rút  4. Dinh dưỡng khi bị viêm gan do vi rút

PHẦN I. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Định nghĩa: Viêm gan do vi rút : là một bệnh truyền nhiễm cấp tính thường gặp do các virut viêm gan (HAV, HBV, HCV, HDV, HEV, ...) gây ra. Bệnh có đặc điểm lâm sàng chung là tình trạng nhiễm độc nặng làm bệnh nhân mệt nhiều, gan to, vàng da và niêm mạc, hoại tử tế bào gan dẫn đến tăng các enzym GOT và GPT (hay AST và ALT) trong huyết thanh... Tiến triển của viêm gan do vi rút những trường hợp nặng thường dẫn tới xơ gan và ung thư tế bào gan (đặc biệt là viêm gan mạn hoạt động do các virut viêm gan B, C).

PHẦN II. PHÂN LOẠI VIÊM GAN 1. Có 5 loại viêm gan thường gặp là A,B,C,D,E. Mỗi loại có những đặc điểm khác nhau: 1.1. Viêm gan A : Bệnh gây ra bởi virut viêm gan A và là một căn bệnh cấp tính tại gan và có thể tự khỏi . Loại vi rút này xâm nhập vào cơ thể qua đường thức ăn, nước uống . Loại vi rút này có thể lây lan quan đường tiêu hóa bằng cách xâm nhập vào thức ăn bị nhiễm bẩn. 1.2. Viêm gan B: Đây là loại viêm gan truyền nhiễm cực kì nguy hiểm gây ra bởi vi rút viêm gan B và nó có thể lây lan trực tiếp cho người khác qua đường máu, mồ hôi, nước tiểu, hay quan hệ…Bất kì ai cũng có thể mắc bệnh .

PHẦN II. PHÂN LOẠI VIÊM GAN 1.3. Viêm gan C : Cũng nguy hiểm không kém viêm gan B, viêm gan C có thể truyền nhiễm trực tiếp từ người này sang người khác. Hiện nay chưa có thuốc chủng ngừa viên gan c ăn bị nhiễm bẩn. 1.4. Viêm gan D : Viêm gan D là một dạng nhiễm trùng ở gan do vi rút viêm gan D (HDV) gây ra. Nó chỉ xảy ra ở những người có nhiễm vi rút viêm gan B. Viêm gan D có thể là cấp tính hoặc mãn tính. Hiện tại chưa có vắc xin chủng ngừa viêm gan D, tuy nhiên có thể ngăn ngừa nhiễm trùng HDV bằng cách chích ngừa viêm gan B .Viêm gan D có khuynh hướng trở thành kinh niên nếu không chữa trị, để rồi tiếp tục tàn phá lá gan. Vi khuẩn viêm gan D được xem là một trong những vi khuẩn viêm gan dữ tợn và nguy hiểm nhất.

PHẦN II. PHÂN LOẠI VIÊM GAN 1.5. Viêm gan E :  Viêm gan E là bệnh truyền nhiễm nên chúng ta ai cũng có thể bị. Tương tự như bệnh viêm gan A, bệnh lây từ người này qua người kia qua thức ăn và nước uống nhiễm vi khuẩn E. Bệnh dễ lây nhất qua phân So với bệnh viêm gan A, bệnh viêm gan E khó lây hơn Bệnh đôi khi lây qua máu và rất hiếm khi qua đường sinh lý.Bệnh có thể tự khỏi hoặc trở thành ác tính và phải ghép gan thay thế mới có thể cứu sống bệnh nhân. Hiện chưa cò thuốc chích ngừa viêm gan E.

2.2. TRIỆU CHỨNG : 2.2.1. Người nhiễm viêm gan A : – Chán ăn: người bệnh thường ít hoặc mất cảm giác ngon miệng khi ăn. Tình trạng kéo dài sẽ khiến cơ thể suy nhược – Sốt nhẹ: người nóng nhẹ, biểu hiện như cảm cúm thông thường – Mệt mỏi, buồn nôn và nôn: các biểu hiện này thường không xác định được nguyên nhân cụ thể như làm việc nhiều, dị ứng món ăn,… – Đau bụng hoặc khó chịu ở vùng bụng dưới hạ sườn phải – Có trường hợp người bệnh bị vàng da, mắt (ở mức độ nhẹ) Thông thường, các dấu hiệu của bệnh viêm gan A có thể tự khỏi sau 1 – 2 tháng xuất hiện nhưng cũng hay tái phát. Có trường hợp triệu chứng bệnh kéo dài cần phải nhập viện (trường hợp bệnh nặng)

2.2. TRIỆU CHỨNG : 2.2.2 Người nhiễm viêm gan B : - Cấp tính thường bị sốt nhẹ trong những ngày đầu của bệnh. Tuy nhiên, những người bị viêm virus B mạn tính cũng có thể sốt nhẹ nhưng bệnh nhân thường bị sốt thất thường vào chiều. – Bệnh nhân có cảm giác người rất mệt mỏi, không muốn ăn uống, không muốn đi lại. Triệu chứng này tồn tại ở đa số bệnh nhân với các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, cũng có những bệnh nhân viêm gan virus B chỉ có triệu chứng mệt mỏi là duy nhất. – Bệnh nhân có thể có rối loạn tiêu hoá, thể hiện: khi ăn vào ậm ạch khó tiêu, đi ngoài phân lỏng, nát… Đặc biệt, với những trường hợp viêm gan B có ứ mật nặng thì phân bị bạc màu. – Bệnh nhân có nước tiểu vàng. Có nhiều bệnh nhân bị viêm gan B không thẻ hiện những triệu chứng trên mà chỉ có hai triệu chứng là mệt mỏi và đi tiểu vàng. – Một số bệnh nhân có biểu hiện đau tức vùng gan. – Triệu chứng vàng da.

2.2. TRIỆU CHỨNG : 2.2.3. Người viêm gan C (HCV) – Mệt mỏi: đây là triệu chứng cơ bản và thường gặp nhất của bệnh viêm gan C. Nếu bạn thấy cơ thể thường xuyên mệt mỏi vô cớ thì hãy nghĩ đến trường hợp có sự xâm nhập của vi rút siêu vi C trong người. – Những biểu hiện về tâm lý: căng thẳng, mệt mỏi, lo âu – Rối loại tiêu hóa: đầy hơi, ợ chua, khó tiêu, buồn nôn, nôn, tiêu chảy,… – Nhiều trường hợp bị vàng da

Vi rút viêm gan D lây truyền qua máu của người bị nhiễm. 2.3. ĐƯỜNG TRUYỀN BỆNH . Vi rút viêm gan B, C lây truyền qua máu (truyền máu, tiêm chủng) của người bị nhiễm và tình dục không an toàn.  Vi rút viêm gan A và E thường lây truyền qua đường tiêu hóa (ăn uống), qua nguồn nước hoặc thực phẩm bị ô nhiễm.​ Vi rút viêm gan D lây truyền qua máu của người bị nhiễm. 

PHẦN III. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trị chung : Cũng như nhiều bệnh do virut khác, viêm gan virut cho tới nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu có hiệu quả. Tuy vậy một vài thuốc kháng virut đã được áp dụng cho điều trị viêm gan B và C nhưng hiệu quả chưa cao. Do đó những nguyên tắc điều trị chung bệnh viêm gan virut có thể khái quát như sau: Nguyên tắc điều trị chung : Chế độ nghỉ ngơi và nằm nghỉ tại giường trong thời kỳ khởi phát và toàn phát, sau đó hoạt động nhẹ nhàng. ở tư thế nằm, lượng máu qua gan sẽ tăng lên 25-30% so với tư thế đứng, giúp cho gan được tưới máu nhiều hơn. Khi ra viện bệnh nhân được miễn lao động nặng trong vòng 6-12 tháng tuỳ theo mức độ bệnh. Chế độ ăn giàu đạm, đường, vitamin, giảm mỡ động vật đặc biệt là các món xào, rán. Tăng cường ăn hoa quả tươi, sữa chua. Kiêng rượu, bia và hạn chế sử dụng các thuốc, hoá chất gây độc cho gan. Sử dụng các thuốc điều trị triệu chứng khi cần: Lợi mật, truyền dịch, lợi tiểu khi có vàng da đậm; vitamin K khi có hội chứng xuất huyết; các vitamin nhóm B.

PHẦN III. ĐIỀU TRỊ Các thuốc thường dùng hiện nay :     Nhóm thuốc tác động tới hệ thống miễn dịch: + Thymosin, corticoid, levamisol và các cytokine. Những loại thuốc này từng được sử dụng rộng rãi trong việc điều trị viêm gan B, tuy nhiên hiệu quả còn hạn chế. + Interferon: đây là một chất vốn có trong cơ thể người, khi cơ thể bị nhiễm virus, một số tế bào sẽ sản xuất chất này để chống lại virus. Chức năng của Interferon là tiêu diệt các tác nhân gây bệnh. Do đó, khi người bệnh dùng Interferon, các siêu vi B sẽ bị tiêu diệt giống như cơ chế đào thải tự nhiên của cơ thể con người.  -    Nhóm kháng virus NAs: Các thuốc thuộc nhóm này sẽ ức chế polymerase, một men xúc tác quá trình sao chép ADN của virus, do đó sẽ ức chế virus nhân lên, lan rộng. Nhóm thuốc này rất hiếm khi loại bỏ được HBsAg sau 1 năm điều trị. Do đó, thuốc thường được chỉ định dùng lâu dài, gây ra một nhược điểm lớn là tăng tỉ lệ kháng thuốc do virus. 

Thuốc nguồn gốc thực vật : Hiện nay có nhiều loại thuốc có nguồn gốc thực vật đang được ứng dụng điều trị viêm gan cấp và mạn do HBV... Tuy nhiên, để chứng minh các thuốc này có tác dụng điều trị viêm gan mạn do HBV cần được nghiên cứu một cách nghiêm túc, với số lượng bệnh nhân lớn hơn, Một số thuốc đã được các tác giả Trung Quốc và Việt nam sử dụng là: + Phyllantus ( Phyllantin...), được chiết xuất từ cây Diệp hạ châu đắng hay là cây chó đẻ răng cưa ( tên khoa học : Phyllantus amarus schum ). + Haima : được chiết xuất từ cây cà gai leo ( Solanum hainanese ).

Một số thuốc được sử dụng trong những trường hợp đặc biệt Corticoid được ứng dụng cho những trường hợp viêm gan ác tính hoặc những trường hợp vàng da ứ mật kéo dài. Tuy nhiên cần cân nhắc kỹ vì dùng Corticoid kéo dài, tạo điều kiện cho virut phát triển mạnh hơn. Thuốc chống virut: Lamivudin, Adfovir, Entecavir, Ribavirin, Famciclovir... được dùng cho bệnh nhân viêm gan virut B và C. Để tăng hiệu quả điều trị thuốc chống virut thường được dùng kết hợp với Interferon-alpha... Hiện tại, các thuốc này ít được chỉ định trong viêm gan virut cấp mà thường dùng phổ biến trong viêm gan virut B và C mạn tính.

PHẦN IV. Chế độ dinh dưỡng khi bị viêm gan vi rút. Không kiêng khem quá mức khi gan chưa bị suy nặng. Tiếp tục chế độ ăn cung cấp đủ năng lượng. Nên ăn nhiều chất đạm từ thực vật, chất bột  đường và rau quả tươi. Hạn chế bớt mỡ dầu và gia vị. Nếu bị viêm gan virút C mạn tính, không nên ăn các thực phẩm chứa nhiều chất sắt hoặc các thuốc bổ có chứa sắt. Tránh uống rượu bia. Nên uống thêm thuốc bổ đa sinh tố và thận trọng khi sử dụng các loại thuốc. Sinh hoạt bình thường. Tập thể dục, chơi thể thao vừa sức. Tránh các công việc quá nặng nhọc.