CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Advertisements

NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG KHÁNG SINH
Nghe kém và điếc bẩm sinh
BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
BÀI GIẢNG Tiết 24 – Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR)
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
NGÀY PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 09/11/2018
GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC KHI NHÀ TRƯỜNG TRIỂN KHAI DỰ ÁN BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười Nhạc : Võ Tá Hân Thơ : Trần Trung Đạo
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
SỐC TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
VIÊM CẦU THẬN CẤP  .
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
HEN PHẾ QUẢN Nhóm trình bày: Nhóm 2, lớp T20YDH2A Nguyễn Văn Huyên
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Nh÷ng vÊn ®Ò ®ang ®Æt ra Cho CNTT
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
BS.NẠI THỊ HƯƠNG THOANG PHÒNG KHÁM NHŨ - MEDIC
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
VỀ TỔNG KẾT VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
BÁO CÁO CA LÂM SÀNG NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ TẠI KHOA NỘI BVĐKQT HẢI PHÒNG
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
Thấp tim GVHD: THS.BS NGUYỄN PHÚC HỌC NHÓM 19: NGUYỄN VĂN NAM
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SINH THIẾT BỆNH TÍCH QUA NỘI SOI HẦU – THANH QUẢN TRONG 8 THÁNG ĐẦU NĂM 2019: VÒM HẦU BS LÊ HỮU LINH.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ TRONG CẤP CỨU BAN ĐẦU
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
(EMG -chẩn đoán điện) Trình bày: BSCKI Lê Tương Lai
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học SVTG: Lê Thị Kim Cúc Võ Thị Mai Diễm Đặng Thị Sương

NỘI DUNG Đại cương. Nguyên nhân. Triệu chứng lâm sàng. Chẩn đoán. Xử lý cấp cứu. Dự phòng sốc phản vệ.

I. Đại cương. Định nghĩa: Sốc phản vệ là một phản ứng dị ứng nghiêm trọng, có liên quan đến nhiều hơn một hệ thống của cơ thể ( ví dụ: da và đường hô hấp/ hoặc đường tiêu hóa ), bắt đầu rất nhanh chóng và có thể gây tử vong. 2. Cơ chế: - Cơ chế miễn dịch. - Cơ chế sốc dạng keo. - Cơ chế sốc phản vệ do độc tố.

II. Các nguyên nhân gây sốc phản vệ. Do thuốc: - Thuốc kháng sinh Penicilin, Streptomycin… - Vitamin C - Thuốc cản quang có iot - Thuốc gây tê Lidocain - Các phản ứng truyền máu Do thức ăn: hải sản, dứa, khoai tây, chất phụ gia … Do nọc côn trùng: do ong đốt, rắn, nhện, bọ cạp cắn.

III.Triệu chứng lâm sàng. Dấu hiệu sớm: bồn chồn, hốt hoảng, khó thở, tim đập nhanh, suy tim mạch cấp, trụy mạch. Sau đó, xuất hiện triệu chứng ở một số cơ quan: - Tim mạch: nhịp tim nhanh, huyết áp hạ. - Hô hấp: khó thở, nghẹt thở. - Da, niêm mạc: ngứa lòng bàn tay, nổi mày đay. - Tiêu hóa: nôn mữa, đau bụng, tiêu chảy dồi dào. - Thần kinh: kích động, lo âu, đau đầu, hôn mê.

IV. Chẩn đoán. Chuẩn đoán sốc phản vệ khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn sau:

V. Xử trí cấp cứu. 1. Xử trí ngay tại chỗ - Ngừng ngay tiếp xúc với dị nguyên. - Cho người bệnh nằm tại chỗ, đầu thấp, chân cao. - Adrenalin là thuốc cơ bản để chống sốc phản vệ. - Liều dùng: + Người lớn: 1/2 - 1 ống. + Trẻ em: pha loãng 1 ống với 9ml nước cất thành 10ml dung dịch 1/1000. Tiêm 10mg/kg cân nặng/lần. - Đường dùng: tiêm dưới da hoặc tiêm bắp.

V. Xử trí cấp cứu. - Hoặc Adrenalin 0,01mg/kg cho cả trẻ em lẫn người lớn. - Tiếp tục tiêm Adrenalin liều như trên 10-15phút/lần cho đến khi huyết áp trở lại bình thường. - Nếu sốc quá nặng có thể tiêm qua tĩnh mạch, bơm qua ống nội khí quản hoặc tiêm qua màng nhẫn giáp. - Ủ ấm, nằm đầu thấp chân cao. - Theo dõi huyết áp 10-15 phút/lần. - Nhanh chóng gọi bác sĩ và người đến hỗ trợ.

V. Xử trí cấp cứu. 2. Tại nơi có điều kiện kỹ thuật. Chống suy hô hấp: - Thở oxy. - Bóp bóng. - Đặt nội khí quản hoặc mở khí quản. - Truyền tĩnh mạch chậm Aminophylin 1mg/kg/giờ hoặc Terbutaline Truyền tĩnh mạch Adrenalin để duy trì huyết áp; khoảng 2mg/giờ cho người lớn.

V. Xử trí cấp cứu. Các thuốc khác: - Metylprednisolon 1-2 mg/kg/4 giờ. - Natriclorua 0,9%1-2 lít (người lớn), không quá 20ml/kg (trẻ em). - Diphenhydramin1mg/kg(hoặc promethazin 0,5-1mg/kg) tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch. Điều trị phối hợp: - Uống than hoạt nếu nguyên nhân gây sốc qua đường tiêu hóa. - Băng ép phía trên chỗ tiêm hoặc đường vào của nọc độc.

VI. Dự phòng sốc phản vệ. Hộp thuốc chống sốc phản vệ phải đảm bảo luôn có sẵn. Cần nắm vững kiến thức và thực hành cấp cứu sốc phản vệ theo phác đồ. Phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc. Cần tiến hành test da trước khi tiêm thuốc, vaccin. Phải cảnh giác với tất cả các người bệnh có nguy cơ sốc

VI. Dự phòng sốc phản vệ. Chăm sóc chu đáo cả về thể chất và tinh thần cho những người bệnh có nguy cơ sốc. Đặt người bệnh nằm ngửa thoải mái tạo điều kiện tốt cho tuần hoàn và hô hấp. Theo dõi liên tục các chỉ số sinh tồn, nước tiểu cho đến khi sốc hoàn toàn không còn được nghĩ đến. Người bệnh có tiền sử sốc phản vệ cần được trang bị kiến thức dự phòng sốc phản vệ và cách sử dụng bơm tiêm Adrenalin tự động định liều nếu có.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Phúc Học(2007-2015) (http://www.nguyenphuchoc199.com/uploads/7/2/6/7/72 679/h199 .exe) phần mềm H199. giáo trình điện tử, tổng hợp > 1000 bệnh lý nội, ngoại, sản, nhi, hồi sức cấp cứu & các chuyên khoa. 2. Phác đồ chẩn đoán điều trị và dự phòng sốc phản vệ của bệnh viện Bạch Mai. 3. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ (Kèm theo thông tư số 08/1999-TT-BYT ngày 04 tháng 05 năm 1999).