ĐỌC VÀ HIỂU NHÃN THỰC PHẨM

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Kinh Niệm Phật Ba La Mật dịch bởi cố HT. Thích Thiền Tâm
Advertisements

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Nghe kém và điếc bẩm sinh
Luật sư Nguyễn Thanh Hà – SBLAW
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ ĐỐT- XTÔI-ÉP-XKI
AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
CHẨN ĐOÁN SUY TIM Ts. TRẦN VIẾT AN.
MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN TRONG TRƯỜNG MẦM NON
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Nhiệt Liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN YÊU !
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
Xuân, Hạ, Thu, Đông đó là cuộc sống.
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
Hoa Thơm Gồm những ý đẹp, như những cánh hoa bé nhỏ mong góp phần
BẢO VỆ SỰ SỐNG CON NGƯỜI 2.
Nam châm có thể được sử dụng để phân tích những vật liệu có chứa sắt như thép, các lon kim loại và bản thân sắt.
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
Chào mừng các thầy cô giáo tới dự tiết học môn toán lớp 1D.
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
SINH LÝ TIÊU HÓA Nguyễn Xuân Cẩm Huyên.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH SƯ PHẠM KON TUM.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
Làm thế nào để sản xuất va đảm bảo sản phẩm nông nghiệp an toàn cho môi trường ? Một trong những điều kiện quan trọng nhất cho sự sống còn của con người.
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh!
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
SỎI MẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN KHÓ THỞ CẤP BẰNG SIÊU ÂM PHỔI Case series
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
49 bí quyết để sống vui khỏe hơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
Viêm tụy cấp.
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
CƠ THỂ BẠN HOẠT ĐỘNG HÀNG GIỜ
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
Giăng 20:31. Nhưng các việc nầy đã chép, để cho các ngươi tin rằng Ðức Chúa Jêsus là Ðấng Christ, tức là Con Ðức Chúa Trời, và để khi các ngươi tin, thì.
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

ĐỌC VÀ HIỂU NHÃN THỰC PHẨM

Mục tiêu - Ý nghĩa việc đọc nhãn thực phẩm Hệ thống đèn giao thông trong nhãn thực phẩm Các thành phần trong nhãn thực phẩm Thực tập đọc nhãn thực phẩm

Đọc và hiểu nhãn sản phẩm Sử dụng nhãn thực phẩm là một cách tốt để tìm ra hàm lượng carbohydrate, chất béo, protein trong thức ăn và đồ uống. Trong những năm qua nhãn thực phẩm đã phát triễn toàn diện và rõ ràng hơn. Đa số các sản phẩm trên thị trường Việt Nam nhãn sản phẩm được in theo tiêu chuẩn của Cục Quản Lý Thực Phẩm và Dược Hoa Kỳ (FDA) Hầu hết các nhãn thực phẩm bao gồm thông tin dinh dưỡng như năng lượng, chất béo , protein, carbohydrate và muối hoặc natri .

Hệ thống đèn giao thông trong nhãn thực phẩm Nhãn đèn giao thông cho biết lượng chất béo, chất béo bão hòa, đường và muối có trong thực phẩm đó bằng cách sử dụng tín hiệu đèn giao thông cho các tỷ lệ phần trăm cao (đỏ), trung bình (màu hổ phách) và thấp (xanh lục) trong thành phần. Thực phẩm có chỉ số 'xanh' tốt và được ưu tiên hơn so với những chỉ số có màu đỏ Việc sử dụng ghi nhãn đèn giao thông được hỗ trợ bởi nhiều nhóm bác sĩ bao gồm Hiệp hội Y khoa Anh và được người tiêu dùng chào đón

Một số chất quy định trong thức ăn CChất Màu xanh ( thấp) Trong 100g Màu hổ phách ( trung bình) trong 100g Màu đỏ ( cao) Chất béo Dưới 3 g Nằm giữa 3g đến 17.5g Hơn 17.5g trong 100g Hoặc 21g trong1 khẩu phần Chất béo bảo hòa Ít hơn 1.5g Giữa 1.5g đến 5g Hơn 5g trong 100g Hoặc 6g trong 1 khẩu phần Đường Ít hơn 5g Giữa 5g đến 22.5g Hơn 22.5g trong 100g Hoặc 7g trong 1 khẩu phần Muối Ít hơn 0.3g Giữa 0.3g đến 1.5g Hơn 1.5g trong 100g Hoặc 1.8g trong 1 khẩu phần

Thành phần các chất trong nước uống Màu xanh ( thấp) Trong 100ml Màu hổ phách ( trung bình) trong 100ml Màu đỏ ( cao) Chất béo Dưới 3 g Nằm giữa 3g đến 8.75 Hơn 8.75g trong 100ml Hoặc 10.5g trong1 khẩu phần Chất béo bảo hòa Ít hơn 0.75g Giữa 0.75g đến 2.5g Hơn 2.5g trong 100ml Hoặc 3g trong 1 khẩu phần Đường Ít hơn 2.5g Giữa 2.5g đến 11.25g Hơn 11.25g trong 100ml Hoặc 13.5g trong 1 khẩu phần Muối Ít hơn 0.3g Giữa 0.3g đến 0.75g Hơn 0.75g trong 100ml Hoặc 0.9g trong 1 khẩu phần

Các thành phần trong nhãn thực phẩm

Các thành phần trong nhãn thực phẩm

Các thành phần trong nhãn thực phẩm

Các thành phần trong nhãn thực phẩm Các phần của nhãn thực phẩm Phần 1, 2, 3, 4 và 6 sẽ thay đổi tùy theo sản phẩm. Phần 5 là phần cố định không đổi. Phần 5 là lượng chất dinh dưỡng bạn cần tiêu thụ hằng ngày dựa trên chế độ ăn 2000 và 2500 calories. Tùy theo lượng calories bạn cần mà những số liệu này sẽ cao hơn hoặc thấp hơn. Xem thêm cách tính lượng calories cơ thể cần tại đây

Các thành phần trong nhãn thực phẩm Phần 1: Serving size  (Lượng khẩu phần ăn) Phần này được đặt đầu tiên và là phần bạn cần quan tâm đầu tiên để hiểu chính xác các thông tin còn lại. Phần này có 2 dòng: 1.Serving size 1 cup (228 g): Có ý nghĩa là kích thước khẩu phần ăn. Trong trường hợp này, toàn bộ các thành phần dinh dưỡng được ghi bên dưới là thành phần có trong 1 khẩu phần ăn, tương đương 1 cốc (cup) sản phẩm (hay 228g sản phẩm). Đơn vị cup có thể được thay thế bằng slice (lát), packet (gói), piece (miếng)…

Các thành phần trong nhãn thực phẩm Phần 1: Serving size  (Lượng khẩu phần ăn) 2.Serving per container: Số lượng khẩu phần ăn trong 1 túi sản phẩm. Trong ví dụ này, 1 gói sản phẩm có 2 khẩu phần ăn tức tổng trọng lượng của gói là 456g. Toàn bộ thành phần dinh dưỡng trong bảng này là thành phần dinh dưỡng của 1 khẩu phần ăn. Nếu bạn ăn hết cả gói thì phải nhân cho hai

Các thành phần trong nhãn thực phẩm Phần 2: Calori – Calori from fat (Calories và Calori từ chất béo) Mục này cho bạn biết lượng calories trong 1 khẩu phần ăn và lượng calories từ chất béo trong sản phẩm. Trong ví dụ này, mỗi khẩu phần cung cấp 250 calories trong đó có 110 calories từ chất béo. Như vậy chất béo cung cấp đến gần 1/2 lượng năng lượng trong mỗi khẩu phần.

Các thành phần trong nhãn thực phẩm Phần 2: Calori – Calori from fat (Calories và Calori từ chất béo) Để biết thực phẩm đó nhiều calori hay ít, bạn có thể dựa vào các con số sau: 40 calories là thấp 100 calories là vừa phải 400 calories là cao Để giảm cân bạn nên chọn những thực phẩm càng ít calori càng tốt và ngược lại. Tuy nhiên bạn cần chú ý đây là lượng calories cho 1 khẩu phần ăn, nếu bạn ăn nhiều hơn thì lượng calories cũng tăng lên

Các thành phần trong nhãn thực phẩm Phần 3 và 4: Thành phần dinh dưỡng Có 2 nhóm lớn : Nhóm cần hạn chế hấp thụ (màu vàng) Nhóm khuyến khích hấp thụ (màu xanh). Nhóm hạn chế hấp thụ: bao gồm Saturated Fat (chất béo bão hòa), Trans Fat (chất béo chuyển hóa), Cholesterol và Sodium (muối). Hấp thụ quá nhiều các chất này làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như bệnh tim, ung thư, cao huyết áp, xơ vữa động mạch… Nhóm khuyến khích hấp thụ đủ: Bao gồm chất xơ  các vitamin và chất khoáng thiết yếu cho cơ

Các thành phần trong nhãn thực phẩm Phần 3 và 4: thành phần dinh dưỡng Carbohydrate: carbohydrate có nhiều loại, trong đó có loại tốt và có loại xấu. 2 chỉ số thường thấy nhất là Sugar và Dietary Fiber. Bạn nên chọn các thực phẩm có chỉ số Sugar (đường) thấp và Dietary Fiber (chất xơ) cao.

Các thành phần trong nhãn thực phẩm Phần 5: Thông tin cho DV (Daily Values) Daily Values (DV) là lượng chất dinh dưỡng bạn cần cho cơ thể mỗi ngày. Lượng dinh dưỡng này dựa trên chế độ ăn 2000 calories mỗi ngày. Những con số được in tại phần này là lượng khuyên dùng của các chuyên gia dinh dưỡng. Thông tin này bắt buộc có ở mọi sản phẩm. Tuy nhiên với các sản phẩm có bao bì nhỏ, phần này không được in lên bao bì. Dòng “Less than” nghĩa là bạn cần hấp thụ ít hơn lượng được in. Với các chất dinh dưỡng không có chú giải (như Total carbohydrate và Dietary Fiber), bạn cần ăn ít nhất đạt được số lượng in trên bao bì. Ví dụ : Total Fat mỗi người cần hấp thụ ít hơn 65g. Còn với Dietary Fiber bạn cần hấp thụ ít nhất 25g mỗi ngày. Như đã nói bên trên, các con số được in tại phần này được tính toán dựa trên chế độ ăn hấp thụ 2000 calories mỗi ngày. Người nặng cân hơn sẽ cần nhiều năng lượng hơn và người nhẹ cân hơn sẽ cần năng lượng ít hơn.

Các thành phần trong nhãn thực phẩm Phần 6: %DV – % Daily Values Với mỗi con số dinh dưỡng ở phần 5 sẽ tương ứng với 100% DV. Các con số %DV này sẽ cho bạn biết với 1 khẩu phần ăn bạn sẽ cung cấp bao nhiêu % lượng dinh dưỡng cơ thể cần mỗi ngày. Dưới 5% DV là thấp và trên 20% DV là cao. Ví dụ để nói thực phẩm đó giàu chất xơ hay không bạn sẽ cần xem %DV ở mục Dietary Fiber. Mục %DV này sẽ giúp bạn so sánh giữa các thực phẩm xem thực phẩm nào cung cấp lượng dinh dưỡng tốt nhiều hơn cho cơ thể. Một số nhãn thực phẩm không có phần 5 và cũng không liệt kê số gram của mỗi chất dinh dưỡng nhưng sẽ có ghi chỉ số %. Chỉ số này cũng hàm ý đến %DV. Nên nhớ rằng mỗi thực phẩm đóng gói chỉ cung cấp một lượng % dinh dưỡng nhất định. Để hấp thụ đủ dinh dưỡng, bạn cần ăn thêm các thực phẩm khác để hấp thụ đủ 100% Daily Values.

XIN CẢM ƠN!