Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
Advertisements

VIÊM TAI XƯƠNG CHŨM MẠN TÍNH HỒI VIÊM
Trung tâm giáo dục hòa nhập Bộ Giáo dục và Thể thao Lào
Chương 3: Sự Phân Bố và Sự Lưu Trữ của Các Độc Chất
Cryptosporidium sp BS. Nguyễn Thị Thảo Linh
BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR)
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 12 BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC
HIV/AIDS Trình bày nhóm: Lê Thị Huyền Huỳnh Thị Huyền Từ Thị Mỹ Lệ
ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
SỐC TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
VIÊM CẦU THẬN CẤP  .
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
SINH LÝ TIÊU HÓA Nguyễn Xuân Cẩm Huyên.
HEN PHẾ QUẢN Nhóm trình bày: Nhóm 2, lớp T20YDH2A Nguyễn Văn Huyên
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
Chương 9 – ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
Làm thế nào để sản xuất va đảm bảo sản phẩm nông nghiệp an toàn cho môi trường ? Một trong những điều kiện quan trọng nhất cho sự sống còn của con người.
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
SỎI MẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN Môn: Bệnh Học Nhóm thực hiện: Phạm Văn Vinh
HENOCH SCHONLEIN BS LÊ THỊ HỮU PHẬN.
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
MỞ THÔNG ỐNG TIÊU HÓA Ths.Bs: Trần Ngọc Dũng.
THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GUT
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
Khóa định hướng dành cho Nhân viên Chăm sóc Tại nhà
BS.Nguyễn Đăng Sảng PK.TIÊU HÓA GAN MẬT
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
Đại cương về máu và cơ quan tạo máu
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
Thấp tim GVHD: THS.BS NGUYỄN PHÚC HỌC NHÓM 19: NGUYỄN VĂN NAM
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
Bài 4: SUY THẬN CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. NGUYỄN PHÚC HỌC.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GOUT
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT VIÊN CHUYÊN KHOA
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ TRONG CẤP CỨU BAN ĐẦU
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc Trần Thị Vinh Nguyễn Như Bình

CÁC BỆNH DỊ ỨNG

I.Đại Cương II. Nguyên nhân và cơ chế III Một số bệnh dị ứng 1.Định nghĩa 2. Phân loại a. Theo 4 type b. Theo nguồn gốc c. Theo nơi tổn thương II. Nguyên nhân và cơ chế 2.1 Nguyên nhân a. Dị nguyên ngoại sinh b. Dị nguyên nội sinh 2.2 Cơ chế bênh sinh a. Các yếu tố tham gia b. Các giai đoạn III Một số bệnh dị ứng 3.1 Mày đay- phù quicke 3.2 Dị ứng thuốc 3.3 Dị ứng thức ăn

1.1. Định nghĩa : Đại Cương: Dị ứng là tình trạng bệnh lý của phản ứng miễn dịch với dị nguyên gây ra tổn thương tổ chức và rối loạn chức năng của các cơ quan. Bình thường, nếu gặp vật lạ, cơ thể sẽ phản ứng bảo vệ. Nếu phản ứng quá mức gây tổn thương cơ thể gọi là dị ứng Dị ứng tùy thuộc vào cơ địa, tố chất di truyền của mỗi người Đặc điểm chung của bệnh dị ứng : Biểu hiện giống nhau ở các bệnh nhân Thường tăng số lượng bạch cầu ái toan , Ige trong máu Xuất hiện theo đợt và cơn xen kẻ khoản thời gian hoàn toàn bình thường

1.2 Phân loại: a. Theo các type quá mẫn :

Cơ địa dị ứng (cơ địa atopy) Sản xuất IgE đặc hiệu Triệu chứng hô hấp, mắt, tiêu hoá, da và niêm mạc Phản vệ gần với quá mẫn nhanh Liên quan với IgE Xảy ra ở những người có cơ địa atopy và không có atopy Tiếp xúc các dị nguyên

Liên quan các kháng thể IgG và IgM gắn với các kháng nguyên có trên bề mặt các tế bào Các kháng thể dẫn đến sự phá huỷ tế bào bằng cách hoạt hoá hệ thống bổ thể hay độc tế bào phụ thuộc kháng thể (ADCC

Bệnh huyết tán trẻ sơ sinh do không phù hợp Rhesus Thuốc gây dị ứng do type II Biểu hiện của quá mẫn type II Bệnh huyết tán trẻ sơ sinh do không phù hợp Rhesus Ghép cơ quan Phản ứng truyền máu

Dị nguyên :huyết thanh, hóa chất, thuốc Kháng thể : kết tủa IgM, IgG Dị nguyên + kháng thể ->PHMD-> hoạt hóa bổ thể -> tổn thương mao mạch cơ trơn ( bệnh huyết thanh )

Một số biểu hiện lâm sàng của quá mẫn muộn: Chàm do tiếp xúc Kết quả của sự tụ tập và hoạt hoá các đại thực bào và tế bào lympho T dưới tác động của các cytokin được tiết ra bởi tế bào lympho T hoạt hoá do dị nguyên Một số biểu hiện lâm sàng của quá mẫn muộn: Chàm do tiếp xúc Phản ứng tuberculin Viêm da tiếp xúc

b. Theo nguồn gốc và bản chất dị nguyên: Không nhiễm trùng Nhiễm trùng Dị nguyên ngoại sinh (tự dị nguyên) Dị nguyên nội sinh

c.Theo hệ thống cơ quan bị tổn thương: 60% 50-60% 20-30%

II.Nguyên nhân và cơ chế: 2.1. Nguyên nhân: Do dị nguyên xâm nhập vào cơ thể có các cơ địa dị ứng sẽ sinh ra kháng thể và các phản ứng quá mẫn gây biểu hiện bệnh lý ở các cơ quan Dị nguyên ngoại sinh: + những tế bào bình thường trở thành lạ +dị nguyên nội sinh thứ phát

b.Dị nguyên nội sinh: Nấm Bệnh chàm vi khuẩn

a. những yếu tố tham gia vào cơ chế bệnh dị ứng 2.2. Cơ chế bệnh sinh: a. những yếu tố tham gia vào cơ chế bệnh dị ứng Đường xâm nhập của dị nguyên : đường hô hấp, đường tiêm, da, đường tiêu hóa Kháng thể IgE đóng vai trò chủ yếu trong các bệnh atopy Các cytokin đóng vai trò cơ bản trong biểu hiện các triệu chứng b. Các giai đoạn trong cơ chế dị ứng

III. Một số bệnh dị ứng thường gặp.

3.1. Mày đay & phù Qùicke. Mày đay và phù quifcke là bệnh thường gặp và rất phổ biến. Chiếm khoảng 19-24% tỉ lệ mắc ở nước ta. Tiệu chứng lâm sàng: Mày đay: biểu hiện ngoài da, tiến triển từng đợt ở nhiều vùng trong cơ thể, nổi từng mảng sần màu hồng, gây ngứa, mất nhanh và dễ tái phát. Phù quifcke: xuất hiện trên da và niêm mạc nội tạng, làm biến dạng khuôn mặt ( sưng bọng mắt, môi to, da mặt căn nề,..) tỉ lện mắc ở các quốc gia trung bình là 25% Mày đay Phù quìcke

Nguyên tắc điều trị: Dùng các thuốc kháng histamin H1 (thuốc thế hệ thứ 2 fexofenadin loratadin, cetirizin) Bệnh nhân mày đay mãn tính hay ngứa vào buổi tối nên cho sử dụng hydroxizin, cholorpheniramin. Có thể sử dụng kèm histamin với thuốc corticoid nếu dùng histamin không kiểm soát được bệnh.

3.2. Dị ứng thốc: Gồm nhiều nhóm: quá liều, tình trạng không dung nạp thuốc, tình trạng đặc ứng, tác dụng phụ, các phản ứng dị ứng hay gặp hơn cả và có cơ chế miễn dịch do sự kết hợp dị nguyên (thuốc) với kháng thể dị ứng. Cần lưu ý loại thuốc đã sử dụng để chuẩn đoán dị ứng Các cơ chế: phân tử thuốc có thể là protein hoặc hapten gây tình trạng quá mẫm khi vào cơ thể, làm hình thành các kháng thể IgE hoặc thế bào T ký ức, hậu quả phát sinh dị ứng trên lâm sàng. Thuốc kết hợp với phân tử protein kích thích dị ứng tức thì với IgE hoặc tế bào T. Dị ứng thuốc có thể do 1 trog 4 type dị ứng. Biểu hiện lâm sàng: Toàn thân: shock phản vệ, sốt, viêm, hạ huyết áp,... Da: nhiễm độc da, nổi ban,... Phổi: khó thở, viêm phế nang,... Gan: viên và tổn thương tế bào gan. Thận: viên cầu thận, họi chứng hư thận,... Máu: ban xuất huyết, giảm tiểu cầu,...

Tuyên truyền sử dụng thuốc an toàn Dự phòng dị ứng thuốc: Tuyên truyền sử dụng thuốc an toàn Hạn chế nạn tự sử dụng thuốc trong nhân dân. Kiểm soát chất lượng thuốc Khai thá tiền sử dị ứng Tiêm kháng sinh, chuẩn bị túi chống shock. Điều trị và dự phòng dị ứng: Ngưng dùng thuốc, không để bênh nhân tiếp xúc với thuốc gây dị ứng cho họ. Sử dụng thuốc chống dị ứng Dự phòng: tiêm kháng sinh với dụng cụ riêng, sử dụng thuốc đúng quy định, kiểm tra chất lượng thuốc trước khi dùng. Ban xuất huyết

3.3. Dị ứng thức ăn. Khái niệm: là phản ứng dị thường của cơ thể dối với một hay nhiều loại thức ăn.triệu chứng lâm sàng có thể xảy ra sau khi ăn hoặc lâu hơn. Dị ứng có thể xuất hiện đối với 1 loại thực phẩm không bị dị ứng trước đó. Cơ chế: Dị ứng thức ăn diễn ra với cả 4 cơ chế type Phân làm 2 loại: dị ứng tức thì và dị ứng muộn. Điều trị đặc hiệu: Loại bỏ dị nguyên bằng cách ăn theo chế độ riêng. Phương pháp giảm quả mẫn cảm. Ức chế hình thành kháng thể dị ứng, ức chế kết hợp dị nguyên với kháng thể dị ứng. Điều trị không đặc hiệu: Vô hiệu hóa các hoạt chất trung gian: histamin,serotonin,acetulcholin,… Điều trị rối loạn chức năng, tổn thương chức năng, các triệu chứng dị ứng,…

3.4. Viêm da cơ địa Định nghĩa: là dạng viêm da mạn tính với những biểu hiện lâm sàng đặc trưng. Dịch tễ học: tỉ lệ ở trẻ em chiếm khoảng 15-30% và ở người lớn là 2-10%. Bệnh có yếu tố di truyền. Có tới 35% trẻ em bị viêm da cơ địa có dấu hiệu hen trong cuộc đời. Triệu chứng điển hình trải qua 4 giai đoạn: Giai đoạn đỏ da (1): ban đỏ xuất hiện rải rác có dấu hiệu phù, gây ngứa. Giai đoạn hình thành các bọng nước (2). Giai đoạn bội nước và bội nhiễm (3). Giai đoạn đóng vẩy (4). Chuẩn đoán bằng tiêu chuẩn Wiliams(2000): Tiêu chuẩn chính: ngứa ngoài da Tiêu chuẩn phụ: (1) tiền sử có bệnh lý da ở các nếp lằn da, (2) có tiền suwrbanr thân bênh HPQ và viêm mũi dị ứng, (3) khô da trong thời gian trước đó, (4) có tổn thương chàm hoa ở các nếp gấp, (5) bệnh bắt đầu trước 2 tuổi,...

3.4. Viêm da cơ địa Điều trị: Chống viêm- bôi coticosteroid trong thời gian ngắn. (1) Chống bội nhiễm. (2) Điều trị khô da. (3) Điều trị giảm ngứa. (4) (1) (4) (2) (3)

3.5. Viêm mao mạch dị ứng Là một bệnh tự dị ứng không rõ căn nguyên, có căn nguyên lan tỏa hệ thống vi mạch ở nhiều cơ quan, chủ yếu liên quan đến da, thận, ruột, khớp. Bệnh xảy ra nhiều ở trẻ em và người trẻ tuổi với 50% các trường hợp xảy ra trước 5 tuổi và 75% xảy ra ở độ tuổi từ 3-10. Tỉ lệ mắc ở nam giới gấp 2 lần nữ. Không có điều trị đặc hiệu Trong giai đoạn cấp, bệnh nhân cần nghỉ ngơi nhiều và sử dụng vitamin C liều cao. Dùng giảm đau, chống viêm cho trường hợp có sưng đau khớp .

3.6. Một số bệnh khác Hen phế quản dị ứng Sốc phản vệ Lupus ban đỏ Xơ cứng bì