CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Nghe kém và điếc bẩm sinh
Advertisements

Luật sư Nguyễn Thanh Hà – SBLAW
KẾT QUẢ TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BV 2018
CHẨN ĐOÁN SUY TIM Ts. TRẦN VIẾT AN.
ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO NHIỄM H.PYLORI Ở TRẺ EM
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
NGÀY PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 09/11/2018
THÔNG TƯ 37/2018/TT-BYT BỘ Y TẾ
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
Xuân, Hạ, Thu, Đông đó là cuộc sống.
ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
SỐC TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
BK4 Dầu bôi khuôn chống dính
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
MÔN NGỮ VĂN 6 TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
Nhân một trường hợp Dị dạng động tĩnh mạch phổi
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN KHÓ THỞ CẤP BẰNG SIÊU ÂM PHỔI Case series
U CARCINOID TRỰC TRÀNG BS NGUYỄN TRUNG KIÊN Khoa Nội Soi Tiêu Hóa.
Case report: U MÔ MỀM DƯỚI DA hiếm gặp
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
BÁO CÁO CA LÂM SÀNG NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ TẠI KHOA NỘI BVĐKQT HẢI PHÒNG
BS.Nguyễn Đăng Sảng PK.TIÊU HÓA GAN MẬT
NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP U PHẦN MỀM
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
TRƯỜNG ĐH DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
NHÂN HAI TRƯỜNG HỢP HO KÉO DÀI
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
Thấp tim GVHD: THS.BS NGUYỄN PHÚC HỌC NHÓM 19: NGUYỄN VĂN NAM
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
Bài 4: SUY THẬN CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. NGUYỄN PHÚC HỌC.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT VIÊN CHUYÊN KHOA
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ TRONG CẤP CỨU BAN ĐẦU
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Đại học Duy Tân Khoa điều dưỡng CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. Nguyễn Phúc Học Nhóm sinh viên: Huỳnh Thị Diễm Hương Võ Thị Lành Nguyễn Hằng Linh

NỘI DUNG Định nghĩa Nguyên nhân Triệu chứng Nguyên tắc xử trí Biến chứng Kế hoạch chăm sóc

ĐỊNH NGHĨA[1] Phù phổi cấp (OAP - œdème aigu du poumon) tình trạng ứ nhiều dịch trong khoảng kẽ, trong lòng phế nang  cản trở quá trình trao đổi khí  suy hô hấp cấp. Có hai loại phù phổi cấp: Phù phổi cấp huyết động Phù phổi cấp tổn thương tính thấm.

NGUYÊN NHÂN Phù phổi cấp huyết động: Tăng huyết áp, suy động mạch vành, bệnh van tim, rối loạn nhịp tim kịch phát, bệnh cơ tim giãn nở, viêm cơ tim cấp do nhiễm trùng hoặc nhiễm độc, bệnh tim bẩm sinh. Phù phổi cấp tổn thương tính thấm: Do nhiễm độc, Do nhiễm trùng Chết đuối, Mendelson, phù do thần kinh, tắc mạch, tai biến trong các thủ thuật, truyền dịch quá nhanh, quá nhiều.

TRIỆU CHỨNG Lâm sàng Triệu chứng thực thể: Triệu chứng cơ năng: Mạch nhanh (100 – 140 lần/phút), tiếng ngựa phi, huyết áp tăng. Khó thở, thở nhanh nông (50 – 60 lần/phút). Trường hợp nặng: mệt lả, tím nhiều, thở nhanh, rối loạn nhịp tim, tụt huyết áp, có thể rối loạn ý thức. Ho khan, khạc đàm bọt hồng. Lo lắng, hoảng hốt, vã mồ hôi. Ran ẩm hai bên phổi tăng dần lên đỉnh như triều dâng. Tím môi, đầu chi. Vô niệu.

TRIỆU CHỨNG 2. Cận lâm sàng Điện tim. Siêu âm tim. XQ phổi: mờ lan toả 2 bên phổi, lan từ rốn phổi ra (hình cánh bướm); có thể thấy bóng tim to (chỉ số tim- ngực > 50%) Khí máu: PaO2 giảm, PaCO2 bình thường hoặc giảm. Các xét nghiệm và thăm dò khác: Đánh giá huyết động. Điện tâm đồ. Các xét nghiệm tuỳ theo nguyên nhân phù phổi cấp.

NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ Mục tiêu: giảm áp lực mạch phổi  giảm phù phổi,  kiểm soát tốt đường thở, oxy và hỗ trợ thông khí, giải quyết nguyên nhân gây ra phù phổi Giảm máu về tim. Tăng co bóp cơ tim. Morphin giúp an thần và giãn mạch. Thở máy không xâm nhập hoặc xâm nhập tùy trường hợp và mức độ nặng.

Phù phổi cấp huyết động Phù phổi cấp tổn thương

BIẾN CHỨNG Tăng áp động mạch phổi  Phù, gan to, cổ trướng, tràn dịch màng phổi. Biến chứng cơ học: Vỡ vách liên thất Rối loạn chức năng tiếng thổi van 2 lá: Giãn thành tâm thất Thủng cơ tim do thiếu máu hoại tử  Không được điều trị, OAP cấp tính có thể gây tử vong.

Thực hiện kế hoạch chăm sóc LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC Nhận định Chuẩn đoán Lập kế hoạch Chăm sóc Thực hiện kế hoạch chăm sóc Lượng giá -Bệnh nhân kích thích lo lắng - Bệnh nhân khó thở dữ dội - Da xanh tái, vã mồ hôi, vật vã - Ho khạc ra bột màu hồng - Bệnh nhân kích thích lo lắng liên quan đến tình trạng khó thở dữ dội - Khó thở dữ dội liên quan đến giảm trao đổi khí - Giảm kích thích và lắng cho người bệnh - Chống ngạt thở - Tránh vận động - Chế độ nuôi dưỡng Chăm sóc cơ bản a. Nghỉ ngơi - Giảm kích thích và lo lắng bằng cách người điều dưỡng có thái độ bình tĩnh,chính xác, trấn an và động viên người bệnh. - Chống ngạt thở: + Cho bệnh nhân nằm đầu cao 30 độ hay tư thế ngồi thõng hai chân + Thở oxy qua mặt nạ 8-10 lít/phút, sau cho thở oxy liên tục qua ống thông mũi hoặc nội khí quản, giảm liều oxy khi đã ổn định và hút đờm dãi -Bệnh nhân tỉnh, hết khích thích và lo lắng - Nhịp thở <25l/p, mạch <100l/p, - Lượng nước tiểu > 1lit/24h  

- Lượng nước tiểu 600ml/24h - Da xanh tái,vã mồ hôi, vật vã liên quan đến thiếu khí - Ho khạc ra bột màu hồng liên quan đến phù phổi cấp - Thiểu niệu liên quan đếngiảm thể tích tuần hoàn hiệu dụng - Thực hiện y lệnh thuốc và các xét nghiệm CLS - Theo dõi tình trạng hô hấp, nước tiểu và biến chứng + Ga rô tĩnh mạch 3 chi luân phiên. b. Ăn uống - Cho uống sữa, nước hoa quả khi đã qua cơn khó thở. Những giờ sau và những ngày sau cho ăn lỏng, dễ tiêu, nhiều vitamin. - Cho uống đủ nước (2l/ngày) - Hạn chế muối, dầu mỡ. c. Vệ sinh - Đảm bảo không gian sống thông thoáng, ít bụi. Đeo khẩu trang khi ra đường để tránh hít phải bụi bẩn. - Nên tắm nước ấm mỗi ngày, nhà tắm cần phải kín không có gió lùa. - Giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ.

2. Thực hiện y lệnh của bác sĩ - Thực hiện y lệnh thuốc: d. Vận động - Tránh vận động: Để bệnh nhân nghỉ ngơi tuyệt đối và tránh di chuyển trong giai đoạn cấp  2. Thực hiện y lệnh của bác sĩ - Thực hiện y lệnh thuốc: + Tiêm morphin 0.01g vào tĩnh mạch hoặc tiêm bắp. + Tiêm 20 – 60mg lasix vào tĩnh mạch. + Các thuốc khác theo y lệnh của bác sĩ. - Thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng theo y lệnh của bác sĩ. 3. Theo dõi - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 3l/24h. - Theo dõi tình trạng ho, khạc, sùi bọt hồng của người bệnh. - Nghe tim để phát hiện rối loạn nhịp tim như nhịp nhanh/chậm, rung nhĩ, rung thất.

- Đo lượng nước tiểu trong 24h. - Nghe tim để phát hiện rối loạn nhịp tim. - Theo dõi liều lượng oxy để giữ nồng độ theo đúng yêu cầu. 4. Giáo dục sức khỏe - Hướng dẫn kiến thức về bệnh cho người bệnh. - Hướng dẫn người bệnh phát hiện các triệu chứng của cơn phù phổi cấp. - Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi, ăn uống, vệ sinh, vận động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. NUR–313 (http://www.nguyenphuchoc199.com/nur-313) Bài giảng 6._chăm_sóc_bn_phù_phổi_cấp.pdf 2. Vũ Văn Đính.(2010) Hồi sức cấp cứu toàn tập; NXB Y-Học 3. Nguyễn Đạt Anh.(2011) Điều dưỡng hồi sức cấp cứu (dùng cho đào tạo cử nhân điều dưỡng) Mã số D.34.Z.04. Nhà xuất bản giáo dục Việt nam. 4.H199(http://www.nguyenphuchoc199.com/uploads/7/2/6/7/72679/h199 .exe) phần mềm H199. Nguyễn Phúc Học, giáo trình điện tử, tổng hợp > 1000 bệnh lý nội, ngoại, sản, nhi, hồi sức cấp cứu & các chuyên khoa. 2007- 2015.