Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Advertisements

Phụ lục HTTT Quản lý kho hàng
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
BÂY GIỜ CHÍNH XÁC LÀ
BÂY GIỜ CHÍNH XÁC LÀ
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
thiÕu t¸ nguyÔn träng ngäc
NGẮN MẠCH TRONG LƯỚI ĐIỆN CUNG CẤP
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
Xin bấm chuột để sang trang
BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR)
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
SỐC TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
VIÊM CẦU THẬN CẤP  .
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
SINH LÝ TIÊU HÓA Nguyễn Xuân Cẩm Huyên.
CỦA NGÀNH GIẤY TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
HEN PHẾ QUẢN Nhóm trình bày: Nhóm 2, lớp T20YDH2A Nguyễn Văn Huyên
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN Môn: Bệnh Học Nhóm thực hiện: Phạm Văn Vinh
Sau-lơ gặp Chúa Công Vụ 9:1-9
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
BÁO CÁO CA LÂM SÀNG NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ TẠI KHOA NỘI BVĐKQT HẢI PHÒNG
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
TRƯỜNG ĐH DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
Trường đại học sư phạm hà nội 2 ban bảo vệ
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
LỚP 1A LUYỆN TẬP CHUNG MÔN TOÁN GV: Đỗ Thị Phương
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ TRONG CẤP CỨU BAN ĐẦU
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths.Bs Nguyễn Phúc Học

BÀI : SỐC PHẢN VỆ Sv thực hiện: Võ Thị Thảo Văn Thị Diễn Võ Ngọc Tây Đỗ Thị Thanh Huỳnh Thị Tiến Trần Thị Phương Lưu Thị Mỹ Hạnh Hồ Hoàng Phương Phan Thị Xuân Lộc Trần Thị Ngọc Sang Nguyễn Trần Phương Thảo

NỘI DUNG CHÍNH SỐC PHẢN VỆ 1. Định nghĩa sốc phản vệ 2. Cơ chế bệnh sinh 3. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ 4. Phân loại 5.Triệu chứng 6. Chẩn đoán 7. Xử trí SỐC PHẢN VỆ

1. ĐỊNH NGHĨA SỐC PHẢN VỆ Sốc phản vệ là một hội chứng lâm sàng dễ nhận biết bởi sự xuất hiện đột ngột giãn mạch và tăng tính thấm thành mạch và sự nhạy cảm quá mức ở phế quản: nguyên nhân của sự thay đổi này là do hoạt động của nhiều chất trung gian hoá học nội sinh được giải phóng ra ngay sau khi yếu tố kích thích là yếu tố miễn dịch hay không miễn dịch xâm nhập vào cơ thể.

Hình cơ chế bệnh sinh sốc phản vệ

2. CƠ CHẾ BỆNH SINH (tt) Phản ứng quá mẫn tức thì thường kéo theo sự giải phóng các chất trung gian hoá  học từ tế bào mast và basophil mà cơ chế là do sự kích thích của dị nguyên với kháng thể IgE. Kết quả của phản ứng trên là hàng loạt các chất trung gian hoá học được thoát ra từ tế bào mast và basophil như histamin, serotonin, bradykinin, leucotrien,…các chất này làm giãn mạch, co thắt cơ trơn phế quản, mày đay, phù Quincke…tạo ra bệnh cảnh lâm sàng của sốc phản vệ.

3. NGUYÊN NHÂN GÂY SỐC PHẢN VỆ Có rất nhiều nguyên nhân, trong đó thuốc là nguyên nhân hàng đầu, tiếp đến là thức ăn, nọc côn trùng.

YẾU TỐ NGUY CƠ

4. PHÂN LOẠI Mức độ Biểu hiện Nhẹ Ban đỏ, mày đay phù quanh mắt, phù mạch… Trung bình Choáng váng, khó thở, co giật, đau bụng, mạch nhanh, HA tụt hoặc không đo được… Nặng Hôn mê, nghẹt thở, da tím tái, mạch HA không đo được, tử vong sau vài phút…

5. TRIỆU CHỨNG Ngay sau khi tiếp xúc với dị nguyên hoặc muộn hơn, xuất hiện : Cảm giác khác thường (bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi…), tiếp đó có các biểu hiện sau: Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quincke. Mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt có khi không đo được. Khó thở (kiểu hen,thanh quản), nghẹt thở. Đau quặn bụng, ỉa đái không tự chủ. Đau đầu, chóng mặt, đôi khi hôn mê. Choáng váng, vật vã, giẫy giụa, co giật.

5. TRIỆU CHỨNG (tt) Biểu hiện tại các cơ quan: DA ĐƯỜNG THỞ TIM MẠCH ĐƯỜNG RUỘT

6. CHẨN ĐOÁN

7. XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ THEO PHÁC ĐỒ CỦA BỘ Y TẾ Nguyên tắc: khẩn trương. Được tiến hành ngay tại chỗ cho đến khi đảm bảo được mục tiêu ABCDE gồm: Airway: đường thông khí Breathing: sự hô hấp Circulation: lưu thông máu Disability level of consciousness : tính trạng mất ý thức Exposure of skin : biểu hiện ở da.

HỘP THUỐC CẤP CỨU CHỐNG SỐC PHẢN VỆ CẦN CÓ: 1. Adrenaline 1mg – 1ml 2 ống 2. Nước cất 10 ml 2 ống 3. Bơm tiêm vô khuẩn(dùng một lần) 10ml 2 cái 1ml 2 cái 4. Hydrocortisone hemusuccinate 100mg hoặc Methyprednisolon (Solumedrol 40mg hoặc Depersolon 30mg 02 ống). 5. Phương tiện khử trùng(bông, băng, gạc, cồn) 6. Dây garo. 7. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ của bộ Y tế

XỬ TRÍ TẠI BỆNH VIỆN 1. Xử trí suy hô hấp: * Thở ôxy mũi, thổi ngạt. * Bóp bóng Ambu có oxy. * Đặt nội khí quản, thông khí nhân tạo -> Mở khí quản nếu có phù thanh môn. *Truyền tĩnh mạch chậm : Aminophyline 1mg/kg/giờ hoặc Terbutaline 0,2 microgam/kg/phút. Có thể dùng: Terbutaline 0.5mg, 01 ống dưới da cho người lớn và 0,2ml/10kg ở trẻ em. Tiêm lại sau 6 – 8 giờ nếu không đỡ khó thở. 2. Thiết lập đường truyền tĩnh mạch: Adrenaline để duy trì huyết áp bắt đầu bằng 0.1microgam/kg/phút điều chỉnh tốc độ theo huyết áp (khoảng 2mg Adrenaline/giờ cho người lớn 55kg).

XỬ TRÍ TẠI BỆNH VIỆN 3.Các thuốc khác : * Methylprednisolon 1- 2mg/kg/4giờ hoặc Hydrocortisone. * Hemisuccinate 5mg/kg/giờ tiêm tĩnh mạch (có thể tiêm bắp ở cấp cơ sở). Dùng liều cao nếu sốc nặng (gấp 2- 5 lần). * Natriclorua 0.9% 1- 2 lít ở người lớn, không quá 20ml/kg ở trẻ em. * Diphenhydramine 1- 2mg tiêm bắp hay tĩnh mạch. 4. Điều trị phối hợp : * Uống than hoạt 1g/kg nếu dị nguyên qua đường tiêu hoá * Băng ép chi phía trên chỗ tiêm hoặc đường vào của nọc độc.

LƯU Ý * Theo dõi bệnh nhân ít nhất 24 giờ sau khi huyết áp đã ổn định. * Sau khi sơ cứu nên vận dụng đường tiêm tĩnh mạch đùi. * Nếu huyết áp vẫn không lên sau khi truyền đủ dịch và Adrenaline, thì có thể truyền thêm huyết tương, albumin (hoặc máu nếu mất máu) hoặc bất cứ dung dịch cao phân tử nào sẵn có. * Hỏi kỹ tiền sử dị ứng và chuẩn bị hộp thuốc cấp cứu sốc phản vệ trước khi dùng thuốc cần thiết.

KẾT LUẬN Bệnh cảnh lâm sàng của sốc phản vệ rất đa dạng, đòi hỏi phải xử lý chính xác và hết sức khẩn trương theo phác đồ cấp cứu sốc phản vệ của Bộ Y tế.