CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
KẾT QUẢ TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BV 2018
Advertisements

BÂY GIỜ CHÍNH XÁC LÀ
BÂY GIỜ CHÍNH XÁC LÀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM
Bài dự thi: Viết về những điển hình tiên tiến học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh     Người dự thi : LÊ THỊ BÍCH THỦY Chức.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
Nam châm có thể được sử dụng để phân tích những vật liệu có chứa sắt như thép, các lon kim loại và bản thân sắt.
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350J
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
Gồm những bài tho hoa cua Han - Nhạc: Dạ Khúc
TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH SƯ PHẠM KON TUM.
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
Không ít người già đi nhanh chóng vì họ cứ mãi suy nghĩ:
TS. Lâm Quốc Hùng CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM – BỘ Y TẾ
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN KHÓ THỞ CẤP BẰNG SIÊU ÂM PHỔI Case series
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
BS.Nguyễn Đăng Sảng PK.TIÊU HÓA GAN MẬT
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
Viêm tụy cấp.
TRƯỜNG ĐH DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
Bài 4: SUY THẬN CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. NGUYỄN PHÚC HỌC.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
Trường đại học sư phạm hà nội 2 ban bảo vệ
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
ĐẶC ĐIỂM VÀ TIÊN LƯỢNG NGẮN HẠN CỦA
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Phát triển công tác xã hội ở Việt Nam
ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ TRONG CẤP CỨU BAN ĐẦU
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN

ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC LỚP: NUR 313 C (K19-YDD2) NHÓM:

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Ngọc Yến Nguyễn Thị Thương Thương Lê Thị Hồng Phúc Nguyễn Thị Thùy Dung Phan Thị Sương Nguyễn Huỳnh Đức Phan Thị Thu Phương Đặng Thị Thanh Huyền Phan Thị Hoài Lương Thị Hoài Thương Lê Thị Thu Hoài

NỘI DUNG 1- Tổng quan về sốc tim 1.1- Định nghĩa và khái quát chung 1.2- Cơ chế bệnh sinh và nguyên nhân 1.3- Triệu chứng lâm sàng 1.4- Chẩn đoán và xử trí 2- Theo dõi và chăm sóc bệnh nhân sốc tim 2.1- Vai trò điều dưỡng 2.2- Quy trình điều sưỡng

1- TỔNG QUAN VỀ SỐC TIM

1.1- Định nghĩa và khái quát chung Sốc tim là tình trạng giảm cung lượng tim không đáp ứng được nhu cầu oxy của các tổ chức trong cơ thể.  Chẩn đoán sốc tim đặt ra sau khi đã loại trừ các sốc khác: sốc giảm thể tích, sốc phản vệ, sốc nhiễm khuẩn.  Các rối loạn huyết động đặc trưng trong sốc tim:  + Cung lượng tim giảm với chỉ số tim < 2,2 lít/phút/m2.  + Áp lực tĩnh mạch trung tâm cao (> 10 mmHg) và áp lực mao mạch phổi bít cao (> 15mmHg).  + Chênh lệch oxy giữa máu mao mạch và máu tĩnh mạch cao (DA-VO2 lớn hơn 0,55ml O2/lít) do rối loạn trong sốc tim là do tổn thương chức năng tim không phải do rối loạn ở ngoại vi. 

- Trong điều trị sốc tim: một mặt khẩn trương điều trị triệu chứng và hồi sức toàn diện, mặt khác cần tìm và giải quyết nguyên nhân sớm nếu có thể được.  Suy tim trong bệnh cảnh sốc tim là vấn đề lâm sàng lớn bởi vì tỉ lệ tử vong cao lên tới 30 – 90%. Tiên lượng phụ thuộc nhiều vào nguyên nhân gây ra sốc tim và khả năng can thiệp của thầy thuốc.  - Đây là tình trạng cần được cấp cứu tại chỗ và vận chuyển bằng xe ôtô có trang thiết bị cấp cứu ban đầu đến khoa hồi sức. 

1.2- NGUYÊN NHÂN- CƠ CHẾ BỆNH SINH Nhồi máu cơ tim cấp diện rộng, đây là nguyên nhân thường gặp nhất của sốc do tim. Nghẽn tắc động mạch phổi cấp. Chèn ép tim cấp tính(tamponade). Vỡ phình bóc tách động mạch chủ. Rối loạn nhịp tim nặng (cơn nhanh thất, rung thất). Suy tim nặng do nhiều nguyên nhân: hở van hai lá nặng, thủng đứt hoặc rách vách liên thất, hẹp khít lỗ van hai lá, bệnh cơ tim Chấn thương tim.

Cơ chế của bệnh sốc tim: Trong sốc tim, sức co bóp cơ tim bị giảm là nguyên nhân đầu tiên làm hạ huyết áp; cùng một lúc thường có phản xạ tăng tiền gánh gây xung huyết phổi; sức cản động mạch hệ thống tăng lên để bù trừ; ưu tiên máu cho não, thân, mạch vành; tăng sức cản động mạch hệ thống làm tăng hậu gánh; kết hợp với tăng tiết catecholamin, adosteron dẫn đến vòng rối loạn bệnh lý luẩn quẩn trong sốc tim.

1.3- TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Huyết áp tụt: HATT dưới 90mmHg hoặc giảm so với HA nền trên 30 mmHg với người THA Da lạnh tái,nổi vân tím,tím đầu chi Thiểu niệu hoặc vô niệu (V dưới 0,5ml/kg/h) Ứ trệ tuần hoàn ngoại vi(gan to,tĩnh mạch cổ nổi),ran ẩm Tiếng tim bất thường,VD: nhịp nhanh,T1 mờ,xuất hiện T3,T4, tiếng ngựa phi trong viêm cơ tim cấp do nhiễm độc ,vi rút.

Phát hiện bệnh căn:ngộ độc,chuyển hóa,viêm cơ tim cấp,… Thần kinh : bệnh nhân giảm ý thức. Ngoài ra có thể tham khảo qua chỉ số lâm sàng: Lactate máu trên 1,5 mmol/l,nếu trên 4mmol/l : nặng Thăm dò huyết động: cung lượng tim giảm,áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng

1.4- CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ Chẩn đoán xác định: a.Chẩn đoán lâm sàng HATT<90mmHg,dùng thuốc vận mạch để duy trì huyết tâm >=90mmHg hoặc giảm 30mmHg so với HA nền của bệnh nhân Giảm tưới máu tới cơ quan(nước tiểu <30ml/h hoặc chi lạnh vã mồ hôi và biến đổi ý thức) Tăng áp lực đổ đầy thất trái (phù phổi)

b-Chỉ số huyết động Chỉ số tim (CI)<2l/ph/m2 da khi không dùng thuốc trợ tim hoặc dưới 2,2l/ph/m2 khi dùng thuốc trợ tim -Chẩn đoán mức độ: ACC/AHA 2007 Tiền sốc Sốc tim Sốc tim điển hình Áp lực mao mạch phổi bít>15mmHg HATT >100mmHg Chỉ số tim <2,5l/ph/m2 da ALMM phổi bít >15mmHg HHTT<90mmHg ALMM phổi bít >20mmHg Chỉ số tim <2l/ph/m2 da  

2.Theo dõi và chăm sóc bệnh nhân sốc tim

2.1 Vai trò điều dưỡng Vai trò của việc theo dõi: - Theo dõi tình trạng sốc tim để tránh các trường hợp xấu có thể xảy ra. - Theo dõi để điều trị các nguyên nhân gây ra bệnh sốc tim. - Tránh hiện tượng sốc tim lại tái phát

Vai trò của việc chăm sóc: - Bảo đảm phổi được thông khí tốt và ổn định - Bù đủ khối lượng máu lưu hành.  - Đảm bảo chu kỳ co bóp của tim.  Bởi vì sốc tim thường xảy ra ở những người bị đau tim nặng, điều quan trọng là biết các dấu hiệu và triệu chứng của một cơn đau tim.

2.2 Qui trình điều dưỡng NHẬN ĐỊNH BỆNH NHÂN SỐC TIM: Đau ngực, khó thở, tím tái, sợ hãi Thở nhanh. Thở dốc nghiêm trọng. Nhịp tim nhanh đột ngột Lẫn lộn.

Mất ý thức. Đổ mồ hôi. Da nhợt nhạt. Lạnh tay hoặc bàn chân. Đi tiểu ít hơn bình thường hoặc không gì cả.

2.2.2 Chẩn đoán Tụt huyết áp ( huyết áp tối đa < 90 mmHg…) Dấu hiệu thiếu ô xy tổ chức do sốc: Vật vã giãy giụa do  giảm tuần hoàn não Đái ít do giảm tuần hoàn thận Đầu chi lạnh do giảm tuần hoàn ngoại biên Tình trạng lo lắng, sợ hãi do sốc. Thở khó do Tình trạng suy hô hấp

2.2.3 Lập kế hoạch Giảm đau ngực cho bệnh nhân Đảm bảo hô hấp Đảm bảo thể tích và tuần hoàn máu Điều trị thuốc nâng huyết áp Theo dõi sát tình hình của bệnh nhân Chăm sóc cơ bản

2.2.4 Thực hiện - Giảm lo lắng và sợ hãi: + Để bệnh nhân nằm buồng riêng thoáng về mùa hè, ấm về mùa đông. + Điều dưỡng luôn có mặt để theo dõi, động viên bệnh nhân. - Làm thông thoáng đường hô hấp: + Hút đờm dãi, đặt canun để phòng tụt lưỡi. + Cho thở ôxy. + Phụ giúp bác sĩ đặt nội khí quản, thở máy.

- Tăng cường tuần hoàn tới các cơ quan: + Cầm máu ( nếu chảy máu ) - Tăng cường tuần hoàn tới các cơ quan: + Cầm máu ( nếu chảy máu ). + Nằm đầu thấp để bảo đảm tuần hoàn não. + Hồi phục khối lượng tuần hoàn: truyền dịch, truyền máu, phụ giúp bác sĩ đặt cathete tĩnh mạch trung tâm để bù nước, điện giải và đánh giá tiến triển của sốc. - Đặt sonde bàng quang: Theo dõi lưu lượng nước tiểu, tiên lượng sốc

- Trường hợp nghi ngờ mất máu do chảy máu dạ dày, đặt ống thông dạ dày để quan sát , điều trị và nuôi dưỡng. - Theo dõi liên tục 10-15 phút/ lần các thông số sau: + Huyết áp. + Mạch. + Nhiệt độ, nhịp thở. + Nước tiểu từng giờ. + áp lực tĩnh mạch trung tâm (ALTMTT).

- Thực hiện y lệnh thuốc và các xét nghiệm đầy đủ và chính xác - Thực hiện y lệnh thuốc và các xét nghiệm đầy đủ và chính xác. - Chăm sóc toàn thân, nuôi dưỡng và giáo dục sức khoẻ: + Tinh thần: Nhẹ nhàng, ân cần để bệnh nhân yên tâm. + Vệ sinh thân thể tại giường. + Nuôi dưỡng: Bằng đường tĩnh mạch và ống thông dạ dày. + Giáo dục sức khoẻ: Hướng dẫn bệnh nhân và người nhà những chăm sóc khi về gia đình.

2.2.5 Đánh giá Đánh giá tình trạng cơn đau của bệnh nhân so với lúc ban đầu có được cải thiện không Đánh giá các dấu hiệu sinh tồn có trở về bình thường không Đánh giá bệnh nhân hết khó thở, tím tái, bớt sở hãi, da niêm mạc trở lại bình thường không Đánh giá tình trạng sức khỏe của bệnh nhân trước và sau điều trị

Đánh giá nước tiểu về màu sắc, số lượng như thê nào Đánh giá chăm sóc điều dưỡng cơ bản có được thực hiện và có đáp ứng với nhu cầu người bệnh không Đánh giá khả năng tự chăm sóc theo dõi và phòng bệnh của bệnh nhân

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE