THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Advertisements

Slideshow : Giuse Maria Định
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI
CHẨN ĐOÁN SUY TIM Ts. TRẦN VIẾT AN.
NGẮN MẠCH TRONG LƯỚI ĐIỆN CUNG CẤP
AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI
ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR)
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
THÔNG TƯ 37/2018/TT-BYT BỘ Y TẾ
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
Neo trong Sóng Gió Công Vụ Các Sứ Ðồ 27:1-44
Nam châm có thể được sử dụng để phân tích những vật liệu có chứa sắt như thép, các lon kim loại và bản thân sắt.
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
Bác sĩ lâm sàng khám và xử trí bướu giáp nhân: dùng TIRADS ra sao?
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
SỐC TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
SINH LÝ TIÊU HÓA Nguyễn Xuân Cẩm Huyên.
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC
TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH SƯ PHẠM KON TUM.
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
Không ít người già đi nhanh chóng vì họ cứ mãi suy nghĩ:
Nhân một trường hợp Dị dạng động tĩnh mạch phổi
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN KHÓ THỞ CẤP BẰNG SIÊU ÂM PHỔI Case series
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
BÁO CÁO CA LÂM SÀNG NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ TẠI KHOA NỘI BVĐKQT HẢI PHÒNG
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP U PHẦN MỀM
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
TRƯỜNG ĐH DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
Bài 4: SUY THẬN CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. NGUYỄN PHÚC HỌC.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
ĐẶC ĐIỂM VÀ TIÊN LƯỢNG NGẮN HẠN CỦA
NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT VIÊN CHUYÊN KHOA
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ TRONG CẤP CỨU BAN ĐẦU
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
(EMG -chẩn đoán điện) Trình bày: BSCKI Lê Tương Lai
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương 4.Hoàng Mai Phương 5.Trương Thị Hồng Phương 6.Nguyễn Thu Thảo 7.Dương Thị Hậu 8.Phạm Thị Mỹ Linh 9.Trương Thị Kim Ngân 10.Đào Thị Yến Phi

I. TỔNG QUAN VỀ SỐC TIM 1. Định nghĩa Sốc tim là tình trạng giảm cung lượng tim không đáp ứng được nhu cầu oxy của các mô cơ thể.

2. Nguyên nhân Giảm sức co bóp tim Tăng hậu gánh Ép tim cấp do tràn dịch màng ngoài tim cấp Tổn thương cơ học của tim Rối loạn nhịp tim

3. Cơ chế bệnh sinh 3.Cơ chế bệnh sinh

4.Triệu chứng lâm sàng 4. Triệu chứng lâm sàng Đau ngực, khó thở, tím tái, sợ hãi và toát mồ hôi. Tụt huyết áp, mạch nhanh và yếu, nhịp tim nhanh, nhịp thở nhanh Thần kinh: lơ mơ , hôn mê mất tri giác Phổi: Co kéo cơ hô hấp phụ và thở nghịch Tim mạch: Tĩnh mạch cổ nổi, mạch yếu Chi: Có phù nề ngoại biên, lạnh, ẩm, tím tái

5.Chẩn đoán và xử trí 5. Chẩn đoán và xử trí 5.1 Chẩn đoán Da trắng, lạnh, vã mồ hôi, hoặc da tím tái, huyết áp thấp dần, nhịp tim nhanh và nhỏ, mạch quay khó bắt từ 110-120 lần/phút, thiểu niệu hoặc vô niệu, rối loạn ý thức. Khám thực thể thường phát hiện có bệnh lý tim mạch rõ.

Xét nghiệm cận lâm sàng: Xét nghiệm cận lâm sàng: . Nồng độ bão hoà ôxy máu động mạch giảm (SpO2 giảm). . Siêu âm tim: giảm cung lượng tim. . ECG: có thể gặp một số hình ảnh rối loạn nhịp nặng gây sốc tim, cơn nhịp nhanh thất, rung thất, hình ảnh nhồi máu cơ tim cấp.

5.2 Xử trí Nhanh chóng xác định tình trạng sốc tim của bệnh nhân. Thở ôxy qua mũi, hoặc hô hấp hỗ trợ qua mask, thông khí nhân tạo qua nội khí quản. Dùng thuốc trợ tim và nâng huyết áp để tăng cung lượng tim và tăng huyết áp. Dùng các thuốc giảm đau, thuốc an thần, thuốc chống đông máu (tùy theo nguyên nhân gây sốc). Điều trị rối loạn nhịp tim: điều trị bằng thuốc hoặc bằng sốc điện. Điều chỉnh cân bằng nước và điện giải.

Có thể dùng liều 50 μg/kg trước khi truyền Thuốc Liều dùng Ghi chú Noradrenalin 1- 40μg/phút Thuốc vận mạch, có tác dụng co mạch thuần túy Dopamine 5 - 20 pg/kg/phút Có tác dụng co mạch và inotrop nhưng tăng nguy cơ gây loạn nhịp tim và tử vong hơn so với Noradrenaline Nếu tụt huyết áp kháng trị, có thể kết hợp cả 2 thuốc Dobutamine 2,5 - 10 μg/kg/phút Chỉ định ở những bệnh nhân huyết áp còn ổn định tương đối (> 90 mmHg) nhưng giảm cung lượng tim và giảm tưới máu ngoại biên Chống chỉ định : tụt huyết áp Milrinone 0,375 - 0,75 μg/kg/phút Có thể dùng liều 50 μg/kg trước khi truyền Có tác dụng inotrop Chống chỉ định suy thận và tụt huyết áp

II. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM 1. Vai trò của việc theo dõi và chăm sóc Đảm bảo kiểm soát và theo dõi liên tục tình trạng bệnh nhân. Nắm được xu hướng diễn biến của bệnh, phát hiện và xử lý kịp thời các rối loạn nguy hiểm. Đảm bảo chăm sóc cơ bản Thực hiện đầy đủ các y lệnh Giải thích, động viên bệnh nhân và gia đình hợp tác điều trị.

2.Qui trình điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân sốc tim 2.1 Nhận định tình trạng người bệnh Nhanh chóng nhận định tình trạng người bệnh như: ý thức, dấu hiệu sinh tồn, nước tiểu... Tìm các dấu hiệu nặng của sôc tim và nguyên nhân. Dấu hiệu đau: Tính chất đau, mức độ đau...

2.2 Chẩn đoán điều dưỡng 2.3 Lập kế hoạch chăm sóc Rối loạn ý thức liên quan đến giảm tưới máu não. Giảm tưới máu ngoại vi liên quan đến tụt huyết áp. 2.3 Lập kế hoạch chăm sóc Giảm lo lắng sợ hãi Tăng cường tuần hoàn tới các cơ quan Làm thông đường hô hấp Thực hiện y lệnh

2.4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc. Các động tác cấp cứu ban đầu : Đặt bệnh nhân tư thế đầu thấp, chân cao. Thở oxy qua ống thông mũi hoặc mask. Truyền ngay NaCl 0,9%. Đặt máy theo dõi bệnh nhân, theo dõi nhịp tim – dấu hiệu sinh tồn. Đặt túi theo dõi nước tiểu.

- Chăm sóc và theo dõi hô hấp. Thở oxy 4-6 l/phút. Hút đờm dãi , đặt canun miệng nếu tụt lưỡi. Đặt tư thế nằm nghiêng nếu bệnh nhân nôn, hôn mê. Chuẩn bị dụng cụ sẵn sàng đặt nội khí quản, chuẩn bị máy thở. Theo dõi sát nhịp thở, SpO2.

- Chăm sóc và theo dõi tình trạng huyết động, nước – điện giải. Đặt ngay hai đường truyền tĩnh mạch với NaCl 0,9%. Kiểm tra và tiến hành truyền dịch, thuốc vận mạch theo y lệnh. Theo dõi mạch, huyết áp ( 15-30 phút/lần), lượng nước tiểu (1 giờ/lần ) Phát hiện dấu hiệu thừa hoặc thiếu thể tích nước. Nhận định xét nghiệm điện giải của bệnh nhân.

2.5 Đánh giá chăm sóc. -Kết quả chăm sóc tốt : Toàn trạng chung của bệnh nhân tốt lên, tuần hoàn, hô hấp dần trở về bình thường. Cắt được các thuốc nâng huyết áp. -Kết quả chăm sóc không tốt: Tình trạng sốc tim kéo dài không hồi phục, các tổn thương nặng lên, phải tăng liều các thuốc, hô hấp bất ổn.