Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Kinh Niệm Phật Ba La Mật dịch bởi cố HT. Thích Thiền Tâm
Advertisements

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC
Nghe kém và điếc bẩm sinh
Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười Kính dâng Thân Mẫu các bạn đồng môn
BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG HƯỚNG DẪN CÁN BỘ Y TẾ TƯ VẤN CHO BÀ MẸ CÁCH THEO DÕI, CHĂM SÓC TRẺ SAU TIÊM CHỦNG.
BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR)
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM
Bài dự thi: Viết về những điển hình tiên tiến học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh     Người dự thi : LÊ THỊ BÍCH THỦY Chức.
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Sơn Trà
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO NHIỄM H.PYLORI Ở TRẺ EM
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
Hoa Thơm Gồm những ý đẹp, như những cánh hoa bé nhỏ mong góp phần
Học cách tha thứ.
MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười Nhạc : Võ Tá Hân Thơ : Trần Trung Đạo
ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Đề tài: Phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng tại mù cang chải
SỐC TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
VIÊM CẦU THẬN CẤP  .
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
SINH LÝ TIÊU HÓA Nguyễn Xuân Cẩm Huyên.
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN Môn: Bệnh Học Nhóm thực hiện: Phạm Văn Vinh
HENOCH SCHONLEIN BS LÊ THỊ HỮU PHẬN.
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
BÁO CÁO CA LÂM SÀNG NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ TẠI KHOA NỘI BVĐKQT HẢI PHÒNG
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
Thấp tim GVHD: THS.BS NGUYỄN PHÚC HỌC NHÓM 19: NGUYỄN VĂN NAM
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
CƠ THỂ BẠN HOẠT ĐỘNG HÀNG GIỜ
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
Bài 4: SUY THẬN CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. NGUYỄN PHÚC HỌC.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
Trường đại học sư phạm hà nội 2 ban bảo vệ
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
LỚP 1A LUYỆN TẬP CHUNG MÔN TOÁN GV: Đỗ Thị Phương
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Bản ghi của bản thuyết trình:

Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J BÀI 5: SUY THẬN MẠN Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J

Thành viên nhóm Phan Thị Minh Anh Võ Thị Yến Nhi Đinh Thị Ngọc Huyền Lê Thị Thủy Tiên Lê Châu Uyên

1. Định nghĩa: Suy thận mạn là hậu quả các bệnh mạn tính của thận -> giảm sút từ số lượng Nephron chức năng -> giảm dần mức lọc cầu thận. Mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 50% (60 ml/phút) => Suy thận mạn.

2. Nguyên nhân: Hầu hết các bệnh mạn tính khởi phát là bệnh cầu thận, bệnh ống kẽ thận hay bệnh mạch thận đều có thể dẫn đến suy thận mạn. Các trường hợp khác: 1. Bệnh viêm cầu thận mạn: Thường hay gặp nhất chiếm tỷ lệ 40%. 2. Bệnh viêm thận, bể thận mạn: Chiếm tỷ lệ khoảng 30%. 3. Bệnh viêm thận kẽ. 4. Bệnh thận bẩm sinh (di truyền hoặc không di truyền).

3. Cơ chế bệnh sinh: Thuyết nephron nguyên vẹn: - Thận: cấu tạo bởi đơn vị nephron có chúc năng tạo nước tiểu độc lập => Suy giảm chức năng thận liên quan đến →

3. Cơ chế bệnh sinh: a. Creatinine : b. Định lượng chức năng thận. - Là một chất thải mà máu tạo ra trong khi phân chia các tế bào trong quá trình hoạt động. Thận khoẻ mạnh bình thường sẽ nhận Creatinine loại ra từ máu và đưa vào nước tiểu để chuyển ra ngoài cơ thể. Khi thận không hoạt động tốt, creatinine sẽ tích tụ trong máu. Mức Creatinine trong máu có thể thay đổi, mỗi một phòng xét nghiệm để một mức tiêu chuẩn bình thường riêng, nhưng thông thường để ở mức 0.6-1.2mg/dL. b. Định lượng chức năng thận. - Đánh giá theo mức Creatinine: (có thể thay đổi và cũng bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn). + Nam giới: 1.7mg/dL. + Nữ giới : 1.4mg/dL. + GFR: thường chính xác hơn với bệnh nhân chức năng thận đã bị suy giảm. + Công thức tính: GFR = (140 – tuổi) x KgTT / 72 x Ccr (mg%) + Một vài phòng thí nghiệm chỉ tính GFR khi kết quả Creatinine do chính phòng thí nghiệm đó đo được.

3. Cơ chế bệnh sinh: c. Sinh lý bệnh một số triệu chứng suy thận mạn: - Suy thận gây rối loạn nội mô – hội chứng ure máu cao. - Suy thận: các Nitơ phi Protein tích lũy trong máu cao - Ure/máu >30mmol/l tăng cao: chán ăn, buồn nôn , đau đầu, loét miệng,…. - Hợp chất guanidin tích tụ trong máu : suy thận, gây độc các cơ quan - Muối urat -> gout thứ phát (hiếm gặp) - D/chất acid amin (tyrosin, triptophan..) :tích tụ/máu - Các rối loạn bài tiết hormon: Renin tang -> huyết áp giảm

4. Triệu chứng b. Triệu chứng phổ biến 2: Phù - Chức năng thận bị hỏng -> không có cơ quan nào làm nhiệm vụ loại bỏ chất lỏng, chất độc hại dư thừa trong cơ thể ra ngoài -> tích tụ -> phù (chân, tay, mặt). a. Triệu chứng 1: Thay đổi khi đi tiểu Dấu hiệu bệnh thận Đi tiểu thường xuyên, đặc biệt là tiểu nhiều vào ban đêm. Nước tiểu có bọt hoặc bong bóng. Nước tiểu có thể có máu,cảm thấy căng tức bàng quang, đi tiểu khó khăn. Nước tiểu đậm màu hoặc đục màu hơn bình thường. Mỗi lần tiểu chỉ được vài ba giọt, có cảm giác như chưa tiểu hết.

4. Triệu chứng c. Triệu chứng 3: Cơ thể mệt mỏi Khi thận bị suy -> cơ thể có ít các tế bào hồng cầu vận chuyển oxy -> các cơ, đầu óc nhanh chóng bị mệt mỏi. -> Thường xuyên cảm thấy mệt lả, không có sức sống mặc dù ăn đủ, ngủ nhiều, chẳng phải làm gì nặng nhọc. d. Triệu chứng 4: Phát ban, ngứa ở da: Thận có chức năng loại bỏ các chất thải ra khỏi máu Khi bị suy thận -> tích tụ các chất thải/máu tăng -> cơn ngứa ngáy ngoài da, phát ban ở da.

4. Triệu chứng e. Các triệu chứng khác: Khát , hôi miệng hoặc hơi thở. Giảm cân, co giật cơ hoặc chuột rút, da màu vàng nâu.

5. Tiến triển Giai đoạn 1: b. Giai đoạn 2: Thận bị tổn thương. Thận có thể bị tổn thương trước khi GFR giảm. Mục tiêu chữa trị: + Giảm tiến triển bệnh. + Giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch. b. Giai đoạn 2: - Thận bị tổn thương nhẹ, - GFR giảm (từ 60 đến 89). - Khi chức năng thận bắt đầu suy giảm -> Ước tính tiến triển của suy thận và tiếp tục chữa trị để giảm nguy cơ các biến chứng khác.

5. Tiến triển c. Giai đoạn 3: e. Giai đoạn 5: GRF giảm (30 đến 59). Có thể xuất hiện thiếu máu và các bệnh về xương. d. Giai đoạn 4: GFR giảm nghiêm trọng (15 đến 29). Tiếp tục chữa trị các biến chứng do suy thận gây ra. e. Giai đoạn 5: Suy thận hoàn toàn (GFR thấp hơn 15) Khi thận không còn hoạt động, cần phải lọc máu hoặc cấy ghép thận mới.

6. Điều trị: A. Điều trị bảo tồn 1. Mục đích: Làm thuyên giảm các triệu chứng Làm chậm lại diễn tiến của suy thận. a. Nguyên tắc - Phải được thiết lập từ sớm để khống chế các triệu chứng. Như: Tránh những thuốc độc cho thận và thuốc cản quang; Điều trị tăng Kali máu. Cung cấp canxi, dùng thuốc gắn phosphat để ngăn ngừa triệu chứng của tăng năng tuyến cận giáp.

6. Điều trị: b. Các biện pháp: -Dinh dưỡng - tối quan trọng. + Đạm : giảm chỉ dùng 20-40 mg/ngày + Năng lượng: cung cấp 2000-2500 calo/ngày Nước: Khuyên bệnh nhân chỉ uống khi khát, nên giới hạnmuối NaCl muối để tránh phù và tăng huyết áp, nếu tăng nhẹ Kali ( <6 mEq/l) thì cần giới hạn đạm và các nguồn K. Nếu tăng trên 7 mEq/l cần điều trị ngay. Canxi tiêm tĩnh mach (5-10 ml đ 10%) Canxi: nếu giảm nhiều có thể dùng vitamine D3. carbonat canxi được coi là chất liên kết phosphat tốt nhất. Chống toan huyết: chỉ cần điều trị khi HCO3 giảm thấp hơn 15 mEq/l, và chỉ giới hạn đạm là đủ.

6. Điều trị: b. Các biện pháp: - Điều trị tăng huyết áp. - Điều trị suy tim. - Khi xuất hiện các biến chứng nặng hơn hoặc xuất hiện suy dinh dưỡng dù đã điều trị bảo tồn toàn diện, hợp lí thì có chỉ định lọc máu, ghép thận cùng với tăng calory, protein... Điều trị thiếu máu. B. Điều trị phối hợp (lọc máu, thẩm phân màng bụng hay gép thận) Mục tiêu: ‒ Làm thuyên giảm các triệu chứng bệnh giúp bệnh nhân có cuộc sống sinh hoạt bình thường, ‒ Làm chậm lại diễn tiến của suy thận, kéo dài cuộc sống giảm chậm tử vong.

7. Thuốc điều trị Androcur 50mg Giá bán : 15,136 VNĐ/ Viên Ferrovit Acid folic Giá bán 160.000 đ